Giới thiệu chung về nội dung môn học
Bổ sung một số kiến thức
Nhiễu xạ tia X trên mạng tinh thể : Cơ sở lý thuyết của
phương pháp và các cách bố trí thực nghiệm
Phương pháp Laue : thực nghiệm và cách đoán nhận ảnh
nhiễu xạ .
Phương pháp Debye-Scherrer : thực nghiệm và cách đoán
nhận ảnh nhiễu xạ .
Bổ sung phần nhiễu xạ tia X. Giới thiệu chung về Phổ học
biến điệu + bổ sung kiến thức về tính chất quang và phổ
quang học .
36 trang |
Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 853 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Vật lý - Kỹ thuật phân tích vật liệu rắn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tương tác của sóng điện từ với chất rắn :
Tia X
Töû ngoaïi ñeán hoàng ngoaïi
Soùng cm
Kế hoạch học môn : Kỹ thuật phân tích vật liệu rắn
Nội dung Người trình bày
Giới thiệu chung về nội dung môn học
Bổ sung một số kiến thức
Nhiễu xạ tia X trên mạng tinh thể : Cơ sở lý thuyết của
phương pháp và các cách bố trí thực nghiệm
Phương pháp Laue : thực nghiệm và cách đoán nhận ảnh
nhiễu xạ .
Phương pháp Debye-Scherrer : thực nghiệm và cách đoán
nhận ảnh nhiễu xạ .
Bổ sung phần nhiễu xạ tia X. Giới thiệu chung về Phổ học
biến điệu + bổ sung kiến thức về tính chất quang và phổ
quang học .
Lê Khắc Bình
Lê Khắc Bình
Lê Khắc Bình
Seminar
Seminar
Lê Khắc Bình
Nội dung Người trình bày
Nguyên tắc chung và thực nghiệm của các phương pháp biến
điệu các phổ quang học.
Biến điệu các phổ quang học theo bước sóng và theo nhiệt độ :
cơ sở của phương pháp và thực nghiệm
Biến điệu các phổ quang học theo điện trường và bằng chùm
sáng : cơ sở của phương pháp và thực nghiệm
Bổ sung và tổng kết phương pháp biến điệu
Ellipsometry
Nguyên tử trong từ trường ngoài ( mô-men từ, năng lượng )
Cộng hưởng thuận từ electron ( EPR) : cơ sở lý thuyết và
phương pháp thực nghiệm.
Ôn tập
Thi
Seminar
Seminar
Seminar
Leâ Khaéc Bình
Seminar
Seminar
Môn học : Kỹ thuật phân tích vật liệu rắn
Tài liệu tham khảo môn
Kỹ thuật phân tích vật liệu rắn
1. Charles Kittel . Introduction to Solid State Physics . Seventh Edition
Chương 2 : Reciprocal Lattice
Chương 14 : Diamagnetism and Paramagnetism
Chương 16 : Magnetic Resonance .
2. Lê Công Dưỡng . Kỹ thuật phân tích cấu trúc bằng tia Rontghen
Chương I : Kỹ thuật Rontghen .
Chương II : Phân tích cấu trúc đơn tinh thể .
Chương III : Phân tích cấu trúc đa tinh thể .
3. Lê khắc Bình . Ứng dụng phổ học biến điệu để nghiên cứu tính chất
quang của Chất rắn. Bài giảng ở lớp học Quang học và Quang phổ. Nha Trang
2000.
4. Lê Khắc Bình . Xác định các hằng số quang và độ dày của màng mỏng
bằng phương pháp quang. Bài giảng ở lớp học Quang học và Quang phổ. Nha
Trang 2001.
5. W. Orton . Electron Paramagnetic Resonance .
Chương I : Introduction.
6. Semiconductors and Semimetals. Vol 9 : Modulation Techniques.
Edited by R. K. Willardson and Albert C. Beer. Academic Press . New-York . London . 1972.
Chương 1. Electroreflectance
Chương 3. Electroabsorption
Chương 4. Thermal and Wavelength Modulation Spectroscopy
Chương 6. Electric-Field Effects on the Dielectric Function of
Semiconductors and Insulators.
7. Harland G. Tompkins . William A. McGahan . Spectroscopic
Ellipsometry and Reflectometry : A User’s Guide. John Wiley & Sons
Inc.,1999.
Tài liệu tham khảo môn : Kỹ thuật phân tích vật liệu rắn
Mở đầu
Nhiễu xạ tia X là một kỹ thuật mạnh để đồng nhất
các vật thể kết tinh.
Phương pháp này còn cho các thông tin khác như
* Kích thước của hạt trong vật liệu đa tinh thể
* Mức độ định hướng ưu tiên của các hạt
Bài giảng này gồm 4 phần chính :
Tinh thể chất rắn
Tia X
Sự nhiễu xạ tia X bởi tinh thể chất rắn
Các phương pháp nhiễu xạ
Cấu trúc tinh thể
Mạng đảo
Cấu trúc tinh thể
Tinh thể là sự sắp xếp tuần hoàn trong không gian của
các nguyên tử hoặc phân tử
Tinh thể = Mạng tinh thể + Cơ sở
Mạng tinh thể
- vectơ tịnh tiến cơ sở
có thể chọn tùy ý
vectơ tịnh tiến của mạng tinh thể
332211n anananT
321 a,a,a
Mạng tinh thể
332211n anananT
Tùy cách chọn
n1 , n2 và n3 có thể là số nguyên hoặc số phân
Tất cả n1 , n2 và n3 đều là số nguyên :
các vectơ - vectơ tịnh tiến nguyên tố
Chỉ một trong các số n1 , n2 và n3 không phải số nguyên :
các vectơ - vectơ tịnh tiến đơn vị
321 a,a,a
321 a,a,a
321 a,a,a
Ô nguyên tố và ô đơn vị
Ô nguyên tố chỉ chứa một nút mạng.
Ô nguyên tố có thể có các dạng hình học khác nhau nhưng luôn
có thể tích nhỏ nhất và bằng nhau.
Ô nguyên tố được tạo thành từ các vectơ nguyên
tố
Ô đơn vị từ các vectơ đơn vị
321 a,a,a
321 a,a,a
Sự đối xứng của mạng tinh thể
Yếu tố đối xứng : phép biến đổi không gian làm cho mạng
tinh thể trùng lại với chính nó.
Đối xứng tịnh tiến
Các trục quay C1 , C2 , C3 , C4 và C6.
Mặt phẳng phản xạ gương m.
Tâm đảo I .
Mỗi hệ tinh thể có một tập tối thiểu
của các yếu tố đối xứng
Hệ tinh thể Số yếu tố đối xứng tối thiểu
Tam tà
Đơn tà
Trực thoi
Ba phương
Bốn phương
Sáu phương
Lập phương
C1 ( không )
C2 hoặc ( C2 + I )
3 trục C2 hoặc ( C2 + I )
C3 hoặc ( C3 + I )
C4 hoặc ( C4 + I )
C6 hoặc ( C6 + I )
4 trục C3
Các mạng tinh thể cơ bản . Mạng Bravais
Chỉ cần 4 tập a1 và a2 khác nhau từ đó tạo thành
5 ô Bravais có thể dùng để lấp đầy không gian
của mạng tinh thể 2 chiều.
Chỉ cần 7 tập a1, a2 và a3 khác nhau từ đó tạo
thành 14 ô Bravais có thể dùng để lấp đầy không
gian của mạng tinh thể 3 chiều.
Mạng Đặc điểm của ô
Mạng nghiêng a1 a2 ; g 90
o
Mạng lục giác a1 = a2 ; g = 120
o
Mạng vuông a1 = a2 ; g = 90
o
Mạng chữ nhật a1 a2 ; g = 90
o
Mạng chữ nhật tâm mặt a1 a2 ; g = 90
o
Mạng tinh thể hai chiều
Hệ tam tà
Hệ đơn tà
Hệ trực thoi
Hệ ba phương
Hệ bốn phương
Hệ sáu phương
Hệ lập phương
a1 = a2 = a3 ;
= = < 120o,90o
a1 a2 a3 ;
a1 a2 a3 ;
= = 90o
a1 a2 a3 ;
= = = 90o
a1 = a2 a3 ;
= = = 90o
a1 = a2 a3 ;
= = 90o ; = 120o
a1 = a2 = a3 ;
= = = 90o
14 ô Bravais7 tập a1 và a2
Cách vẽ ô Wigner-Seitz
Ô Wigner-Seitz của
mạng lập phương I
Ô nguyên tố Wigner-Seitz
CƠ SỞ VẬT LÝ CHẤT RẮN
Chỉ số Miller
* nút : hkl
* chiều : [hkl]
* mặt : (hkl)
Một họ mặt song song và cách đều nhau được biểu thị bằng
các chỉ số Miller như nhau.
Khoảng cách dhkl giữa họ mặt (hkl) cho các hệ tinh thể
Họ mặt có chỉ số Miller càng nhỏ có khoảng cách giữa hai mặt kế
nhau càng lớn và có mật độ các nút mạng càng lớn
Khoảng cách giữa các mặt ( hkl )
ClCs
Tinh theå = Maïng Bravais + cô sôû
ClNa
Kim cương
0 0 0 & ½ 0 0
0 0 0 & ½ ½ ½
0 0 0 & ¼ ¼ ¼
Lục giác xếp chặt
Mạng Bravais : lục giác P
Cơ sở : gồm 2 nguyên tử như nhau ở ( 0,0,0 ) và ( 2/3,1/3,1/2 )
Hệ số lấp đầy ( bởi các quả cầu ) : 0,74 .
Tỷ số a3/a1 = ( c / a ) = 1,633
Số phối trí : k = 12.
Hằng số mạng của một số tinh thể
Mạng đảo : Cách vẽ
Cách vẽ mạng đảohể
b1
b2
a1
a2
(120)
[120]
(210)
[210]
[100]
M = 1 hoặc 2.
d010
1001d
A
V
M = 1 hoặc 2.
1a
2a
3a
Hệ thức giữa các vectơ
của mạng thuận và mạng
đảo
b1
b2
a1
a2
(120)
[120]
(210)
[210]
[100]
Mở rộng cho mạng ba chiều
Các nút của mạng đảo
được xác định bởi
vectơ :
Mạng đảo
, 321hkl blbkbhG
210hk bkbhG
0hkG
Để đi đến một nút của mạng
đảo hk0 ( điểm này thể hiện
cho sự định hướng và
khoảng cách giữa các mặt
của các mặt (hk0) ta phải đi
h đơn vị dọc theo trục b1 và
k đơn vị dọc theo trục b2.
Vectơ mạng đảo nối gốc với
điểm hk0
|Ghk0| = M / dhk0
Mạng thuận : LP F Mạng đảo : LP I
Từ mạng thuận có thể suy ra mạng đảo bằng
cách vẽ hình học
toán học
a
a
2
a1
a3
a2
2
a
3 / a
b1
b3
b2
Mạng thuận và mạng đảo
Mạng đảo 3 chiều
Vài tính chất của mạng đảo
Một nút trên mạng đảo biểu thị cho một họ mặt và khoảng
cách giữa hai mặt kế nhau.
Maïng thuaän Maïng ñaûo
LP P
LP I
LP F
LG P
LP P
LP F
LP I
LG P
hướng từ gốc tọa độ đến điểm hkl của mạng đảo vuông góc
với họ mặt (hkl) của tinh thể
Ghkl = M / dhkl
hklG
ijji Mb.a
a1=0.5*[1 1 0] a2=0.5*[0 1 1] a3=0.5*[1 0 1]
Mạng thuận F
a1= 0.5*[1 1 -1] a2= 0.5*[-1 1 1]
a3= 0.5*[1 -1 1]
Mạng thuận LP I
mangdaoI.m
MATLAB 6.5.lnk
Mỗi cấu trúc tinh thể có 2 mạng tương ứng với
nó :
mạng tinh thể được biểu diễn bằng các
vectơ
ø mạng đảo bởi các vectơ
Hai mạng này liên hợp với nhau và có cùng đối
xứng điểm nhưng , nói chung, có nhóm không
gian khác nhau.
321 a,a,a
321 b,b,b
• Chúng tôi đã dịch được một số chương
của một số khóa học thuộc chương trình
học liệu mở của hai trường đại học nổi
tiếng thế giới MIT và Yale.
• Chi tiết xin xem tại:
•
•