Mẫu gồm nhiều rất nhiều tinh thể
con định hướng hỗn loạn
Với mỗi góc nhiễu xạ có thể có các tinh thể định hướng đúng theo
góc phản xạ Bragg.
Ưu điểm : dễ chuẩn bị mẫu hơn đơn tinh thể
Phản xạ từ tất cả các pha hiện diện trong mẫu.
Nhược điểm :
Đoán nhận cấu trúc khó hơn và kém chắc chắn hơn.
51 trang |
Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 2480 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Vật lý - Phương pháp Debye – Scherrer, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phương pháp Debye – Scherrer
Mẫu gồm nhiều rất nhiều tinh thể
con định hướng hỗn loạn
Với mỗi góc nhiễu xạ có thể có các tinh thể định hướng đúng theo
góc phản xạ Bragg.
Ưu điểm : dễ chuẩn bị mẫu hơn đơn tinh thể
Phản xạ từ tất cả các pha hiện diện trong mẫu.
Nhược điểm :
Đoán nhận cấu trúc khó hơn và kém chắc chắn hơn.
Mẫu đa tinh thể
Mẫu bột Chùm tia tới
Chùm nhiễu xạ
Mẫu nghiên cứu ( đa tinh thể
hoặc bột ) gồm nhiều hạt tinh
thể nhỏ ( < 10-2 mm) định hướng
hỗn loạn trong không gian.
Do sự định hướng tùy ý của các
tinh thể nhỏ và số tinh thể đó rất
lớn, nên mạng đảo của đa tinh
thể là một loạt các hình cầu
đồng tâm với bán kính đặc
trưng cho tất cả các giá trị có thể
của các vectơ mạng đảo (mạng
đảo có thể quay quanh gốc
theo mọi chiều.)
Sự quay của một nút mạng đảo Ghkl
quanh gốc tạo ra một mặt cầu lớn. Mặt
cầu nhỏ là mặt cầu Ewald được xác định
bởi vectơ sóng tới k0. Điều kiện nhiễu xạ
Dk=G được thỏa mãn trên đường tròn
giao tuyến của 2 mặt cầu. Bán kính của
đường tròn phụ thuộc vào hkl . Kết quả
các tia nhiễu xạ thuộc một họ mặt hkl
nằm trên một mặt nón.
Cầu Ewald
Tia X tới
Cho tia tới đi đến tâm chung của các hình cầu đó, được lấy làm
gốc của mạng đảo đa tinh thể . Vẽ hình cầu Ewald có tâm cách
tâm đó một đoạn bằng 2p/l . Mặt cầu Ewald sẽ cắt các mặt cầu
của mạng đảo theo các đường tròn. Từ đây có thể thấy các tia
nhiễu xạ nằm trên các mặt nón có trục là tia tới và góc đỉnh của
chúng bằng 4qi
Số mặt nón là hữu hạn vì hình cầu
Ewald chỉ cắt các mặt cầu của mạng
đảo có bán kính |Gi| < 2p/l , tương
ứng với điều kiện di > 2/l.
Giảm bước sóng của tia X tới ( dẫn
đến tăng bán kính của mặt cầu Ewald )
sẽ làm tăng các điểm cắt và do đó tăng
số vạch nhiễu xạ.
Chụp phim
Nhiễu xạ kế
Nếu mẫu gồm nhiều tinh thể
định hướng hỗn loạn, các chùm
tia nhiễu xạ nằm trên mặt của
một số mặt nón . Các mặt nón
đó có thể hướng theo mọi chiều
về phía trước hoặc về phía sau.
Phim được lắp theo đường tròn .
Giao tuyến của mỗi mặt nón với
phim cho các đường nhiễu xạ dưới
dạng các cung tròn.
Chụp phim
Bộ đếm xung
Bộ phân liệt
định dạng xung
Kđại dãi rộng
Bộ đo tốc độ tạo
xung
Tự ghi
Nguồn nuôi ổn định
Oáng đếm
Bộ điều khiển quay
mẫu và ống đếm
q
Nhiễu xạ kế ( Diffractometer)
Tia X cũng như tia có khả năng ion
hóa các chất khí, tạo ra các ion
dương và electron tự do với số lượng
tỷ lệ với cường độ tia hấp thụ. Nếu
các hạt mang điện này xuất hiện
trong điện trường , chúng sẽ tạo ra
các xung điện. Để phát hiện các
xung người ta dùng các ống đếm.
Đếm số xung xuất hiện trong ống
đếm, có thể đánh giá cường độ của
tia X.
Khác với phương pháp chụp ảnh,
trong nhiễu xạ kế , mẫu và ống đếm
đều được quay. Chúng được lắp trên
một giác kế có cấu tạo sao cho mẫu
đo và ống đếm quay đồng thời với
tốc độ quay theo tỷ lệ 1 : 2.
Nhiễu xạ kế ( Diffractometer)
Bộ phận cơ khí
Nhiễu xạ kế
Bố trí của Bragg - Bretano
Có hai chế độ ghi phổ :
1. Chế độ ghi liên tục được dùng với tốc độ quay chậm và
hằng số thời gian RC nhỏ.
2. Chế độ ghi gián đoạn . Có thể ghi theo một trong hai cách
sau :
* đo số xung trong một khoảng thời gian xác định rồi
quay lên một bước
• * đo thời gian cần để thu nhận một số xung xác định
rồi cho quay lên một bước. Cách làm sau chính xác hơn
với sai số tỷ lệ với (n)1/2. Trong cách 1 sai số lớn đặc biệt
là với các nhiễu xạ yếu.
Cường độ I được
biểu thị bằng hàm
delta
Diffractogram
Các đỉnh mở rộng
I là một hàm liên tục
biến thiên chậm .
Chất lỏng hay
thủy tinh
Tinh thể
hoàn hảo
Tinh thể
không hoàn
hảo
Đồ thị biểu diễn cường độ nhiễu xạ theo góc nhiễu xạ 2θ
Diffractogram
2q ( độ)
C
ư
ờ
n
g
đ
ộ
Xác định hệ tinh thể
Một căn cứ : số vạch nhiễu xạ .
Tinh thể có đối xứng càng thấp
càng có nhiều khoảng cách giữa
các mặt nguyên tử và do đó càng
có nhiều vạch nhiễu xạ.
Đồng nhất ảnh nhiễu xạ tia X
Hình bên minh họa cho điều đó :
Aûnh hưởng của sự biến dạng của ô đơn vị lên ảnh nhiễu xạ bột.
Các đường không thay đổi vị trí được nối bởi các đường chấm chấm
K
h
oả
n
g
c
ác
h
t
rê
n
p
h
im
Xác định kiểu mạng tinh thể và các hằng số a1, a2, a3 và , , của ô
Từ công thức Bragg
biết qhkl ( từ các đường nhiễu xạ trên phim, các đỉnh phổ ) và l có thể tính giá trị
thực nghiệm của dhkl .
Mặt khác, từ tính toán, tổng quát
6 hằng số A, B, C, D, E và F là các hàm của a1, a2, a3 và , , còn h, k, l là các
chỉ số của mặt nhiễu xạ.
Như vậy, phải xác định 6 hằng số A, B, C, D, E và F sao cho tất cả
các giá trị thực nghiệm thỏa mãn công thức trên với hkl là các số
nguyên. Khi đã biết 6 hằng số đó có thể suy ra các hằng số cần thiết
của mạng tinh thể.
Xét bài toán trong trường hợp tổng quát rất phức tạp. Vì vậy, sau đây ta chỉ xét
một vài trường hợp riêng với các hệ tinh thể có tính đối xứng cao.
l
q
hkl
hkl
sin2
d
1
2
hkld
1
= Ah2 + Bk2 + Cl2 + Dhk + Ekl + F lh
Trên phim chụp các tinh thể thuộc hệ lập
phương, theo lý thuyết , chỉ có thể xuất hiện các
vạch có chỉ số Miller cho ở Bảng sau .
h2+k2+l2 P I F h2+k2+l2 P I F
1
2
3
4
5
6
8
9
10
11
12
13
14
(001)
(011)
(111)
(002)
(012)
(112)
(022)
(122), (003
(013)
(113)
(222)
(023)
(213)
---
(011)
---
(002)
---
(112)
(022)
---
(013)
---
(222)
---
(213)
---
---
(111)
(002)
---
---
(022)
---
---
(113)
(222)
---
---
16
17
18
19
20
21
22
24
25
26
27
29
30
(004)
(014),(223)
(033),(114)
(133)
(204)
(214)
(323)
(224)
(034),(005)
(314),(015)
(333),(115)
(520),(432)
(521)
(004)
---
(033),(114)
---
(204)
---
(323)
(224)
---
(015),(314)
---
---
(521)
(004)
---
---
(133)
(204)
---
---
(224)
---
---
(333),(115)
---
---
Đồng nhất ảnh nhiễu xạ tia X
HỆ LẬP PHƯƠNG :
Hệ lập phương :
Với bước sóng l xác định, lập các tỷ số của các sin2q
2
1
2
1
2
1
2
i
2
i
2
i
1
2
i
2
lkh
lkh
sin
sin
q
q
222 lkh
a2d2
l
l
1
2
i
2
sin
sin
q
q
= 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 15,
1
2
i
2
sin
sin
q
q
= 1, 4/3, 8/3, 11/3, 4, 16/3, 19/3, 20/2, 8,9,
Lập phương I :
Lập phương F :
222hkl lkh
a
d
sinqhkl =
Các vạch ( đỉnh phổ ) phải thỏa mãn điều kiện Bragg
n l = 2 dhkl sinq ( n = 1 )
Và các mặt của mạng phải thỏa mãn hệ thức của khoảng cách giữa
các mặt
Do đó, vị trí của các đỉnh được xác định bởi điều kiện :
Hệ lập phương :
)lkh(
a
)(sin 222
2
2
2
4
l
q
Vì s phải là một số nguyên, cần tìm một tập các số nguyên sao
cho [sin2( q ) / s] là 1 hằng số.
Kết hợp với sự thiếu các vạch nhiễu xạ ở các loại mạng lập
phương khác nhau, từ ảnh nhiễu xạ có thể đoán nhận tinh thể
thuộc cấu trúc nào
Mạng lập phương P : các vạch nhiễu xạ tương ứng với
s = 1, 2, 3, 4, 5, 6, 8, 9, 10,...
Mạng lập phương I : s = 2, 4, 6, 8, 10,...
Mạng lập phương F : s = 3, 4, 8, 11, 12, 16..ư(
2
22
4as
)(sin lq
)lkh(
a
)(sin 222
2
2
2
4
l
qTừ
đặt s = h2 + k2 + l2
hoặc
Vị trí của các vết nhiễu xạ tính toán cho các mạng khác nhau.
s = h2 +k2 +l2 , bức xạ Cu Ka và a = 2.50 A
0
2222 lkh)(sinK q
)lkh(
a
)(sin 222
2
2
2
4
l
qHoặc từ
2
24
l
a
K đặt
Tìm hệ số nhân K thỏa mãn hệ thứ trên
Lập phương F
Từ ảnh nhiễu xạVí dụ
Như vậy, với các
tập giá trị khác
nhau của hkl,
nếu biểu diễn
sinq theo (l/2a)
sẽ được các
đường thẳng như
ở hình bên
Đồng nhất ảnh nhiễu xạ tia X bằng đồ thị.
Với hệ lập phương , từ công thức Bragg
222
hkl lkh
a2
sin
l
q
d2
sin
l
q
])
a
c
(
l
kh[
a
1
c
l
a
kh
d
1
2
2
22
22
2
2
22
2
hkl
]
)
a
c
(
l
)khlog[(
2
1
2
2
22
)]
)
a
c
(
l
khlog()
)
a
c
(
l
kh[log(
2
1
2
2
12
1
2
1
2
2
22
2
2
2
Đồng nhất bằng biểu đồ
Hệ Bốn phương
log dhkl = log a -
log d1 – log d2 =
]
)
a
c
(
l
)khlog[(
2
1
2
2
22
1. Xây dựng biểu đồ Hull-Davy
không phụ thuộc a.
Từ
log dhkl =
biểu diễn logd theo c/a với h,k,l là tham số được họ đường
00.2
0.4
0.6
0.8
1
1.2
1.4
1.6
1.8
0
0
1
0
0
2
0
0
3
0
0
4
1
0
0
2
0
0
3
0
0
4
0
0
5
0
0
6
0
0
7
0
0
8
0
0
1
0
1
2
0
1
3
0
1
4
0
1
1
0
2
2
0
2
3
0
2
4
0
2
12345678Thöôùc ño
log d
c
/a
Bieåu ñoà H ell-Davy cho heä Boán phöông
2. Sử dụng biểu đồ Hull - Davy
Từ phim ( hoặc giấy tự ghi ), xác định được góc nhiễu xạ qhkl Biết bước
sóng dùng trong phép đo, tính dhkl.
Trên giấy can, đánh dấu các giá trị đo được của dhkl theo tỷ lệ đã vẽ biểu
đồ ( hoặc theo thước đi kèm với biểu đồ, nếu có ).
Cho vết ứng với giá trị nhỏ nhất của qhkl ( dhkl lớn nhất ) trùng với
đường 001 của biểu đồ. Dịch dần vết đó theo đường 001 nhưng vẫn giữ
cho giấy can song song với trục hoành sao cho tất cả các vết trùng với
các đường cong ở trên biểu đồ.
Nếu không tìm được sự trùng hợp đó, có nghĩa là vạch 001 không có
trên phim Rơn-ghen ( bị dập tắt do thừa số cấu trúc chẳng hạn ), cho vết
đầu tiên trùng với một đường khác và lập lại quá trình trên cho đến khi
tìm được sự trùng khít hoàn toàn. Khi đó có thể xác định các chỉ số của
các vết trên phim và tỷ số c/a.
Vấn đề còn lại là xác định các thông số a và c.
22
1
2
2
1
2
1
2
1 c
l
a
kh
d
1
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2 c
l
a
kh
d
1
2
22
2
0hk a
kh
d
1
2
2
2
l00 c
l
d
1
Giải hệ phương trình cho hai cặp vạch bất kỳ :
Trong một số trường hợp, có thể xác định a và c từ 1 đường :
* Dùng các vạch có chỉ số hk0 :
* Dùng các vạch có chỉ số 00l :
Hệ Bốn phương
2
2
222
22
2
22
2
2
2
2
22
2
22
2
22
2
hkl c
1
)lkh()
c
1
a
1
(k)
c
1
a
1
(h
c
l
c
kh
c
kh
a
kh
d
1
Biểu đồ Beernstrem
]
1)
a
c
(
1
)lkh(kh)[
c
1
a
1
(
d
1
2
22222
222
hkl
]
1)
a
c
(
1
)lkh(khlog[)
c
1
a
1
log(
d
1
log
2
22222
222
hkl
Với các tập (hkl) khác nhau được xem như là tham số, lần lượt
cho c/a các giá trị từ 0,1 đến 5,0 ,tính được 2logdhkl.
Biểu diễn log(c/a) theo logdhkl, được họ các đường cong lập nên
biểu đồ Beernstrem
10
-1
10
0
10
1
0
0
1
0
0
2
0
0
3
0
0
4
1
0
0
2
0
0
3
0
0
4
0
0
1
0
1
2
0
1
3
0
1
4
0
1
1
0
2
2
0
2
3
0
2
4
0
2
10.8 2 3 4 5 6 7 8 Thöôùc ño
log d
c
/a
Bieåu ñoà Beernstrem cho heä Boán phöông
10
-1
10
0
10
1
0
0
1
0
0
2
0
0
3
0
0
4
1
0
0
2
0
0
3
0
0
4
0
0
1
0
1
2
0
1
3
0
1
4
0
1
1
0
2
2
0
2
3
0
2
4
0
2
10.8 2 3 4 5 6 7 8Thöôùc ño
log d
c
/a
Bieåu ñoà Beernstrem cho heä Saùu phöông
0
0
1
0
0
2
0
0
3
0
0
4
1
0
0
2
0
0
3
0
0
4
0
0
1
0
1
2
0
1
3
0
1
4
0
1
1
0
2
2
0
2
3
0
2
4
0
2
0
0
1
0
0
2
0
0
3
0
0
4
1
0
0
2
0
0
3
0
0
4
0
0
1
0
1
2
0
1
3
0
1
4
0
1
1
0
2
2
0
2
3
0
2
4
0
2
Số nguyên tử trong một ô đơn vị
Khi đã đồng nhất được ô đơn vị , có thể tính thể tích của nó.
Tổng khối lượng của các nguyên tử có trong ô
– khối lượng riêng (g/cm3) và V tính bằng (A0 )3 .
o Nếu tinh thể chỉ gồm 1 loại nguyên tử với khối lượng nguyên
tử A thì số nguyên tử trong ô đơn vị n = (SA)/A
o Nếu tinh thể là một hợp chất với khối lượng phân tử M, thì số
phân tử trong 1 ô bằng n = (SA)/M.
Các yếu tố ảnh hưởng đến độ rộng của vạch nhiễu xạ
Các vạch nhiễu xạ thực tế luôn có một độ rộng nào đó vì
chùm tia X tới không hoàn toàn đơn sắc cũng như không
hoàn toàn song song
mẫu có sai hỏng
Độ không đơn sắc của vạch Ka chỉ là Dl ~ 0.001A
0 đóng góp
khoảng 0.080 vào độ rộng của vạch nhiễu xạ.
Aûnh hưởng quan trọng khác đến độ rộng vạch là kích thước
của các tinh thể.
Các tinh thể nhỏ làm cho các vạch nhiễu xạ mở rộng
(a) Mở rộng do máy
(b) Các hạt 1µm
(c) 100 nm
(d) 10 nm
(e) 5 nm
Aûnh hưởng của kích thước hạt lên độ rộng
của vạch nhiễu xạ
Dưới góc Bragg qB , hiệu quang lộ giữa 2 mặt kế tiếp = l
đồng pha, giao thoa tăng cường
Với q1 > qB
Hiệu quang lộ giữa 2 mặt kế tiếp
l + dl
Gọi số mặt của tinh thể = n. sẽ
có góc q1 sao cho hiệu quang lộ giữa
mặt 1 và mặt thứ n + 1
2
l
lll n)(n
Khi đó, nhiễu xạ dưới góc q1 sẽ bằng 0
Với q2 < qB
Hiệu quang lộ giữa 2 mặt kế tiếp
l - dl
Gọi số mặt của tinh thể = n. sẽ
có góc q2 sao cho hiệu quang lộ giữa
mặt 1 và mặt thứ n + 1
2
l
lll n)(n
Khi đó, nhiễu xạ dưới góc q2 sẽ bằng 0
q2
B = (2q1 -2q2 ) / 2 = q1 -q2 .
Các tia nhiễu xạ dưới góc nằm giữa q1 và q2 có cường độ khác 0
nên chùm nhiễu xạ có độ rộng B ở nửa độ cao của vạch :
Độ rộng của vạch nhiễu xạ do số mặt tinh thể 2n ( độ dày /
kích thước của tinh thể ) quy định
Các phương trình tương ứng với 2 góc q1 và q2 :
Vì q2 + q1 ~2qB và B = q1 – q2
2
)1m()sin(t2
2
)1m()sin(t2
2
1
l
q
l
q
Scherrer (1918) đầu tiên phát hiện các tinh thể nhỏ làm mở rộng
các vạch nhiễu xạ.
t = ñoä daøy cuûa tinh theå con
K = haèng soá phuï thuoäc vaøo daïng cuûa tinh theå con (0,89)
l = böôùc soùng tia X
qB = goùc Bragg
Công thức Scherrer
Bcos.B
.K
t
q
l
BM: độ rộng của vạch ở nửa độ cao ( radians)
BS: độ rộng tương ứng của vật liệu khối chuẩn ( kích thước
hạt lớn >200 nm)
Có thể áp dụng cho kích thước tinh thể 5-50 nm.
Tính toán chính xác hơn cho phương trình
Aùp dụng công thức Scherrer
Kích thước tinh thể <1000 Å
Các yếu tố làm mở rộng vạch
Nguyên nhân
Kích thước
Ứng suất
Thiết bị ( Sự không đơn sắc của Ka ( Dl ~ 0.001A
0 ) làm mở rộng
vạch nhiễu xạ khoảng 0 ).
Nếu bề rộng phù hợp cho mỗi vạch thì có thể cho rằng sự
mở rộng vạch là do kích thước của các hạt tinh thể.
K phụ thuộc việc xác định t và B
Tốt nhất độ chính xác 20%-30%
Ví dụ minh họa
Au Foil
98.25 (400)
0
1000
2000
3000
4000
5000
6000
7000
8000
9000
10000
95 95.5 96 96.5 97 97.5 98 98.5 99 99.5 100 100.5 101 101.5 102
2 Theta
C
o
u
n
ts
Bcos.B
.,
t
q
l890
B = (98,3 – 98,2)*π/180 = 0.00174
t = 0,89*λ / (B cos θB) λ = 1,54 Ǻ
= 0,89*1,54 Ǻ / ( 0,00174 * cos (98,25 / 2 ) )
= 1200 Ǻ
Ví dụ minh họa
Cho λ=1,5 Å, d =1,0 Å, và θB = 49°.
Tinh thể dày 1 mm , độ rộng B ~ 2x10-7 radian (10-5 độ ) (
nếu sự mở rộng vạch chỉ do hiệu ứng kích thước ) rất nhỏ
để có thể quan sát. Tinh thể như vậy chứa 107 mặt phẳng
song song .
Tinh thể dày 500 Å chỉ chứa ~ 500 mặt nguyên tử , vạch
nhiễu xạ tương đối rộng ~ 4 x10-3 radian (0,2 độ) , có thể
đo dễ dàng.
2 q ( độ )
Thực nghiệm
fit
Nhiễu xạ tia X của tinh thể nano
Chú ý
1 ) HẠT : 1 tinh thể hoặc nhiều tinh thể con
2 ) Độ rộng vạch B được tính bằng radian
Phương pháp Debye-Scherrer là kỹ thuật mạnh nhất để nghiên
cứu cấu trúc của chất rắn đa tinh thể.
Phân tích định tính : đồng nhất pha và độ sạch của mẫu.
Phân tích định lượng : Xác định các thông số của ô đơn vị
Phân tích thành phần của các pha
Phân tích cấu trúc : mạng tinh thể
Hằng số mạng,
Phương pháp Rietveld
Phân tích độ rộng và dạng của vạch nhiễu xạ :
Kích thước của tinh thể
vi biến dạng ( micro strain )
Nồng độ sai hỏng mở rộng
Từ độ biến dạng có thể suy ứng suất dư nếu biết các hằng sồ đàn hồi của vật
liệu.
Ứng dụng của phương pháp Debye - Scherrer
Hạn chế của phương pháp bột
Tập 3D của các vết nhiễu xạ thu được từ thí nghiệm trên
đơn tinh thể được tập trung thành hình ảnh 1D trong phương
pháp Debye-Scherrer . Điều này dẫn đến sự chồng chất ngẫu
nhiên và chính xác các vạch làm cho việc xác định cường độ
của các vạch trở nên phức tạp.
Sự đối xứng của tinh thể không thấy được trực tiếp từ ảnh
nhiễu xạ.
Các hỗn hợp đa pha có thể gặp khó khăn.
Định hướng ưu tiên có thể dẫn đến việc xác định cường độ
của các vạch không chính xác .
Chúng tôi đã dịch được một số chương của
một số khóa học thuộc chương trình học
liệu mở của hai trường đại học nổi tiếng thế
giới MIT và Yale.
Chi tiết xin xem tại: