1. Khuếch đại loại C
2. Khuếch đại công suất NorCal 40A
3. Khuếch đại công suất loại D
4. Khuếch đại công suất loại E
5. Khuếch đại công suất loại F
6. Khuếch đại công suất loại B
7. Mô hình hoá nhiệt
19 trang |
Chia sẻ: thuychi11 | Lượt xem: 571 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Vô tuyến điện đại cương - Chương 10: Khuếch đại công suất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VÔ TUYẾN ĐIỆN
ĐẠI CƯƠNG
TS. Ngô Văn Thanh
Viện Vật Lý
Hà Nội - 2016
Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2016 2
Tài liệu tham khảo
[1] David B. Rutledge, The Electronics of Radio (Cambridge University Press 1999).
[2] Dennis L. Eggleston, Basic Electronics for Scientists and Engineers (Cambridge
University Press 2011).
[3] Jon B. Hagen, Radio-Frequency Electronics: Circuits and Applications (Cambridge
University Press 2009).
[4] Nguyễn Thúc Huy (1998), Vô tuyến điện tử, NXB KHKT
[5] Đỗ Xuân Thụ, Nguyễn Đức Nhuận (1990), Kỹ thuật điện tử, NXB KHKT
[6] Phạm Văn Đương (2004), Cơ sỡ kỹ thuật khuếch đại, NXB KHKT
Website :
Email : nvthanh@iop.vast.ac.vn
Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2016 3
CHƯƠNG 10. KHUẾCH ĐẠI CÔNG SUẤT
1. Khuếch đại loại C
2. Khuếch đại công suất NorCal 40A
3. Khuếch đại công suất loại D
4. Khuếch đại công suất loại E
5. Khuếch đại công suất loại F
6. Khuếch đại công suất loại B
7. Mô hình hoá nhiệt
Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2016 4
1. Khuếch đại loại C
Class-C Amplifiers
Mạch thường dùng transistor cực phát chung.
RF choke : cuộn cảm mạch lọc tần số radio => cung cấp điện áp cho cực góp
• RF làm tăng trở kháng nguồn, tác động chủ yếu đến dòng DC của nguồn
DC block : tụ điện có điện dung lớn => đóng vai trò tải
• Có trở kháng RF bé, không ảnh hưởng đến dòng AC
Harmonic filter : mạch lọc các thành phần dao động điều hòa
Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2016 5
1. Khuếch đại loại C
Chuyển mạch (switch) transitor :
Khi chuyển mạch mở : transistor đóng
Khi chuyển mạch đóng : transistor mở
Điện áp trên bộ chuyển mạch :
• Chuyển mạch “off” :
• Chuyển mạch “on” :
• Vm : điện áp đỉnh của sóng dạng hàm sin đã được chỉnh lưu
Do cuộn cảm RF có điện trở bé :
• Giá trị trung bình cho mỗi vòng tròn
hình sin được chỉnh lưu :
suy ra :
Công suất cung cấp của nguồn
• Io : dòng của nguồn DC
• Chú ý : dòng DC không chạy qua tụ điện, cho nên dòng DC qua chuyển mạch đúng bằng
dòng nguồn DC : Io
Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2016 6
1. Khuếch đại loại C
Giả thiết : thời gian chuyển mạch hoạt động là rất ngắn : có thể bỏ qua
• Công suất lãng phí (dissipate) :
• Công suất đầu ra :
• Hiệu suất :
Hiệu suất là tỷ số giữa điện áp hiệu dụng và điện áp thực tế của nguồn.
Để tăng hiệu suất :
• giảm điện áp Von khi transistor hoạt động
• tăng điện áp nguồn cung cấp
Biểu diễn sóng điện áp sang tổng các thành phần điều hòa theo tần số
• Khai triển chuỗi Fourier
• Số hạng đầu = điện áp DC,
• Số hạng 2 = thành phần ở tần số tín hiệu truyền, gọi là thành phần cơ bản
• Các thành phần bậc cao hơn = thành phần điều hòa chẵn
Giả thiết : trở kháng đầu vào của mạch lọc là “thực” : R
• Ta có :
Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2016 7
2. Khuếch đại công suất NorCal 40A
NorCal 40A Power Amplifier
NorCal : Northern California QRP Club
Phát triển dựa trên bộ khuếch đại loại C
Điện áp nguồn :
Điện áp “on” :
Tần số : 7 MHz
Trở kháng lọc có điện trở R = 50
Dòng điện cung cấp : 250 mA
Công suất kỳ vọng : 2.9 W ~ 84%
Công suất đo được : 2.5 W ~ 78%
Công suất suy hao trên transistor
Điện áp trên cực gốc trong khoảng
thời gian dẫn điện rộng hơn so với cực góp
=> do hiện tượng trễ lưu trữ điện tích
Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2016 8
2. Khuếch đại công suất NorCal 40A
Xét mạch điện tương đương
Suy hao tương đương với quá trình phóng điện
của tụ điện ở mạch lọc điều hòa
• Điện dung : 330 pF
• Điện áp hai đầu tụ điện khi đã nạp đầy : 15V
Năng lượng của tụ điện:
Công suất lãng phí
Dòng điện do tụ điện giải phóng ra là
Dòng điện khi transistor đang “on”
Công suất suy hao
Công suất lãng phí toàn phần
Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2016 9
3. Khuếch đại công suất loại D
Class D
Bao gồm 2 chuyển mạch transistor
Được gọi là mạch “kéo-đẩy”
Nguồn được nối trực tiếp với transistor
không có cuộn cảm RF
Bandpass filter : bộ lọc băng thông
• Chặn dòng DC và dòng điều hòa từ tải (load)
Tạo nên sự chồng chập điện áp sóng vuông
và điện áp “on” của transistor
S1 on và S2 off :
S1 off và S2 on :
Chênh lệch giữa điện áp cực đại và cực tiểu
Khai triển theo chuỗi Fourier
Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2016 10
3. Khuếch đại công suất loại D
Điện áp đỉnh của thành phần cơ bản
Điện áp Vm có thể xem như điện áp nguồn hiệu dụng
Mạch lọc sẽ chặn tất các tính hiệu ngoại trừ thành phần cơ bản
=> công suất đầu ra :
Công suất tín hiệu vào :
• Io : dòng điện trung bình của nguồn
Giá trị đỉnh của dòng điện hình sin đã được chỉnh lưu của nguồn
Viết lại biểu thức dòng
Công suất ra
Hiệu suất
Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2016 11
4. Khuếch đại công suất loại E
Class E
Có hiệu suất cao khoảng 90%
Biểu diễn công suất ra dưới dạng :
Công suất lãng phí :
Biểu thức liên hệ :
Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2016 12
4. Khuếch đại công suất loại E
So sánh hiệu suất
Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2016 13
4. Khuếch đại công suất loại E
Mạch khuếch đại 500 W
MOSFET : field-effect transistor MOS
MOS : metal-oxide-semiconductor.
Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2016 14
5. Khuếch đại công suất loại F
Class F
Đặc trưng:
Cuộn cảm và tụ điện L3 và C3 là mạch cộng hưởng song song
• dao động điều hoà bậc 3.
• Có tác dụng làm phẳng điện áp
Thời gian làm việc của transistor ngắn
Ứng dụng hiệu quả đối với tần số rất cao (GHz) và điện áp thấp
Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2016 15
6. Khuếch đại công suất loại B
Class B
Chú ý : các loại C, D, E và F đều là những mạch khuếch đại không tuyến tính
Để có mạch khuếch đại tuyến tính, điện áp ra phải thoả mãn:
• Hoặc dưới dạng phương trình tuyến tính bậc nhất :
Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2016 16
6. Khuếch đại công suất loại B
Điện áp có dạng sóng hình sin
Dòng điện DC :
• Im là dòng cực đại dạng hàm sin đã chỉnh lưu
Công suất nguồn cung cấp
• Giá trị đỉnh của dòng điện đối với thành phần cơ bản
Công suất ra
Hiệu suất
Hoạt động: đây là mạch đẩy-kéo
Điện áp vào cao : transistor npn hoạt động
transitor pnp không hoạt động
Điện áp vào thấp : ngược lại
Hai diode làm cho điện áp ở cực gốc của 2 transistor lệch nhau
• làm giảm độ méo của ngưỡng
Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2016 17
7. Mô hình hoá nhiệt
Thermal Modeling
Mạch khuếch đại công suất thường toả nhiệt rất lớn
Các đại lượng tương đương
• Nhiệt độ điện áp :
• Công suất hao phí dòng điện :
Mạch tương đương
• Transistor thường được gắn lên 1 tấm kim loại để toả nhiệt
Rt : điện trở nhiệt, đặc trưng cho tấm toả nhiệt
• Đơn vị đo : oC/W
• T0 , T : nhiệt độ của môi trường xung quanh và tấm toả nhiệt
Nhiệt toả ra:
• Truyền cho không khí xung quanh
• Lưu trữ trong vật liệu, làm cho vật liệu nóng lên
Năng lượng nhiệt có thể thay thế bằng tụ điện nhiệt (J/oC)
suy ra
• Tỷ lệ với độ biến thiên của nhiệt độ :
Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2016 18
7. Mô hình hoá nhiệt
Rj : điện trở nhiệt nối transistor với không khí (toả nhiệt trực tiếp ra không khí)
• Tj : nhiệt độ của transistor
Xét phương trình đạo hàm riêng bậc 1
Có nghiệm đạng tắt dần
Xét phương trình không thuần nhất
Định nghĩa biến mới
Lấy đạo hàm 2 vế :
Hàm g thoả mãn phương trình thuần nhất :
có nghiệm là
Thay vào ta có hàm f
Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2016 19
7. Mô hình hoá nhiệt
Ứng dụng:
Xác định nhiệt độ của transistor
• Viết lại biểu thức cho công suất hao phí bao gồm 2 phần:
• Nhân hai vế cho Rt , ta có
• Hoặc là
trong đó
Nhiệt độ của tấm toả nhiệt là:
Cuối cùng, nhiệt độ của transistor là: