Vô tuyến điện đại cương - Chương 14: Nhiễu và mạch điều biến
1. Nhiễu 2. Biểu diễn phức của nhiễu 3. Công thức Nyquist 4. Nhiễu do suy hao 5. Các thành phần theo tầng 6. Đánh giá nhiễu 7. Điều biến
Bạn đang xem nội dung tài liệu Vô tuyến điện đại cương - Chương 14: Nhiễu và mạch điều biến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VÔ TUYẾN ĐIỆN
ĐẠI CƯƠNG
TS. Ngô Văn Thanh
Viện Vật Lý
Hà Nội - 2016
Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2016 2
Tài liệu tham khảo
[1] David B. Rutledge, The Electronics of Radio (Cambridge University Press 1999).
[2] Dennis L. Eggleston, Basic Electronics for Scientists and Engineers (Cambridge
University Press 2011).
[3] Jon B. Hagen, Radio-Frequency Electronics: Circuits and Applications (Cambridge
University Press 2009).
[4] Nguyễn Thúc Huy (1998), Vô tuyến điện tử, NXB KHKT
[5] Đỗ Xuân Thụ, Nguyễn Đức Nhuận (1990), Kỹ thuật điện tử, NXB KHKT
[6] Phạm Văn Đương (2004), Cơ sỡ kỹ thuật khuếch đại, NXB KHKT
Website :
Email : nvthanh@iop.vast.ac.vn
Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2016 3
CHƯƠNG 14. NHIỄU VÀ MẠCH ĐIỀU BIẾN
1. Nhiễu
2. Biểu diễn phức của nhiễu
3. Công thức Nyquist
4. Nhiễu do suy hao
5. Các thành phần theo tầng
6. Đánh giá nhiễu
7. Điều biến
Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2016 4
1. Nhiễu
Noise
Định nghĩa :
rms : Root mean square
: thời gian tính trung bình
Công suất trung bình của nhiễu :
• R : điện trở tải
Đặc trưng cho tín hiệu ra của máy thu : signal-to-noise ratio (SNR)
• P : công suất của tín hiệu ra
MDS (minimum detectible signal) : tín hiệu tối thiểu để có thể nhận thấy sao cho
• Công suất vào tối thiểu để tín hiệu ra đạt được tỷ số 1:1
Mật độ công suất của nhiễu (công suất nhiễu trên một đơn vị băng thông)
• B : độ rộng của băng thông (bandwidth)
Công suất nhiễu cân bằng (noise-equivalent power)
Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2016 5
2. Biểu diễn phức của nhiễu
Noise Phasors
Ký hiệu điện áp của nhiễu : Vn
Giá trị trung bình tính theo hàm mật độ xác suất :
• p : hàm mật độ xác suất
• dA : yếu tố diện tích trong mặt phẳng phức Vn
Mật độ công suất :
Sử dụng hệ thức số học cho số phức với hằng số thực :
Xét điện áp của 2 nhiễu V1 và V2
sử dụng biểu thức khai triển :
Nếu điện áp nhiễu tạo ra từ 2 nguồn không phụ thuộc lẫn nhau (2 điện trở)
=> số hạng tương quan bằng 0
=> Mật độ công suất :
Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2016 6
3. Công thức Nyquist
Nyquist's Formula
/ˈnaɪkwɪst/
Xét mạch cộng hưởng nối tiếp
Nhiễu sinh ra do dao động của các nguyên tử trong điện trở R
Điện áp trên tụ điện
Giá trị ước tính :
Ở điều kiện cân bằng nhiệt, năng lượng nhiệt tích trữ của mạch :
Công thức nhiễu Nyquist :
• Điện áp nhiễu không phụ thuộc vào tần số
Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2016 7
3. Công thức Nyquist
Đại lượng bất biến của điện áp
Xét mạch tương đương
Nhiễu gây ra bởi điện trở tải R
Điện áp trên tải =
Mật độ công suất
Nhiệt độ hiệu dụng của nhiễu :
Nhiệt độ của nhiễu nói chung :
• Bao gồm các loại
mạch thu tín hiêu, mạch khuếch đại, mạch trộn và antenna
• NEP : Công suất nhiễu cân bằng
• G : độ lợi
Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2016 8
4. Nhiễu do suy hao
Attenuator Noise
Ký hiệu
• L : hệ số suy hao
• Na : mật độ công suất nhiễu ở đầu ra
Điện trở R ở ngõ vào của mạch suy hao
Giả thiết : hệ có cùng nhiệt độ
Mật độ công suất ở ngõ ra :
Nhiễu bao gồm 2 phần
• Phần do điện trở :
• Phần còn lại do máy giảm nhiễu L
Viết lại biểu thức mật độ công suất dưới dạng:
Suy ra mật độ công suất nhiễu
Nhiệt độ của nhiễu do suy hao
Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2016 9
5. Các thành phần theo tầng
Cascading Components
Xác định mật độ nhiễu tổng cộng
Xét thiết bị có 3 tầng khuếch đại
Ta có mật độ nhiễu tổng cộng ở ngõ ra
Nhiệt độ nhiễu của máy thu :
Hệ số tạp âm (noise figure) : F
• T0 : nhiệt độ tham chiếu, thường được chọn là 290K
Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2016 10
6. Đánh giá nhiễu
Measuring Noise
Các phương pháp xác định MDS (minimum detectible signal)
Để xác định được nhiệt độ nhiễu Tr :
• Phải có nguồn gây nhiễu
• Phải biết được mật độ công suất
Thường người ta sử dụng 2 nguồn nhiệt :
• nhiệt độ phòng
• nhiệt độ của nitrogen lỏng : 77K
Công suất ra:
• : hệ số tỷ lệ
Tỷ số giữa hai công suất, giả sử T1 > T2
Suy ra nhiệt độ nhiễu ở bộ thu
Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2016 11
7. Điều biến
Intermodulation
Xét 2 tín hiệu vào ở tần số f1 và f2
• Đáp tuyến không tuyến tính của các
bộ trộn và bộ khuếch đại sinh ra một số
tín hiệu ở tần số kết hợp điều hoà của f1 và f2
=> Các tần số này gọi là tích hợp điều biến
Tích hợp bậc 3
Tích hợp bậc 5
Khai triển điện áp ra theo chuỗi Taylor
• : độ lợi điện áp
Giả thiết điện áp vào gồm 2 tần số f1 và f2
Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2016 12
7. Điều biến
Xét trường hợp đơn giản :
Ta có
Khi khai triển xuất hiện các số hạng :
Số phẩn tử có tần số tổng được xếp theo hàng
ngang của hình tam giác Pascal