Vô tuyến điện đại cương - Chương 7: Âm học
1. Các phương trình âm thanh 2. Thính giác 3. Âm che 4. Điện áp rms
Bạn đang xem nội dung tài liệu Vô tuyến điện đại cương - Chương 7: Âm học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VÔ TUYẾN ĐIỆN
ĐẠI CƯƠNG
TS. Ngô Văn Thanh
Viện Vật Lý
Hà Nội - 2016
Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2016 2
Tài liệu tham khảo
[1] David B. Rutledge, The Electronics of Radio (Cambridge University Press 1999).
[2] Dennis L. Eggleston, Basic Electronics for Scientists and Engineers (Cambridge
University Press 2011).
[3] Jon B. Hagen, Radio-Frequency Electronics: Circuits and Applications (Cambridge
University Press 2009).
[4] Nguyễn Thúc Huy (1998), Vô tuyến điện tử, NXB KHKT
[5] Đỗ Xuân Thụ, Nguyễn Đức Nhuận (1990), Kỹ thuật điện tử, NXB KHKT
[6] Phạm Văn Đương (2004), Cơ sỡ kỹ thuật khuếch đại, NXB KHKT
Website :
Email : nvthanh@iop.vast.ac.vn
Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2016 3
CHƯƠNG 7. ÂM HỌC
1. Các phương trình âm thanh
2. Thính giác
3. Âm che
4. Điện áp rms
Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2016 4
1. Các phương trình âm thanh
Equations of Sound
Sóng âm thanh là các sóng nén
Định nghĩa
Áp suất của sóng âm == điện áp
Vận tốc trung bình == dòng điện
Xét tác động của âm thanh lên không khí
Áp suất của âm thanh :
Xét khoảng cách bé
Độ lệch áp suất giữa hai tiết diện :
Do sự thay đổi áp suất nên các mặt tiết diện sẽ dịch chuyển có gia tốc
Định luật II của Newton
Khối lượng của tiết diện :
• là mật độ thể tích của không khí (khối lượng trên một đơn vị thể tích).
Ta có phương trình
• U : vận tốc dịch chuyển của tiết diện
Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2016 5
1. Các phương trình âm thanh
Phương trình truyền thông thứ nhất
Các đại lượng tương đương
Xét trường hợp 2 tiết diện dịch chuyển
với vận tốc khác nhau
Dẫn đến độ dài thay đổi theo thời gian
• Xét khoảng cách bé, ta có
Mặt khác, ta có biểu thức liên hệ cho chất khí
• Hằng số thực nghiệm tại nhiệt độ phòng, áp suất 1 at :
Phương trình truyền thông thứ hai
Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2016 6
1. Các phương trình âm thanh
Vận tốc âm thanh
Đơn vị đo
Áp suất : pascal (Pa) = 1 newton (N) / 1 m2
• Áp suất tại nhiệt độ phòng, và tại mức nước biển : 101 kPa
Mật độ : kg/m3
• Mật độ của không khí tại nhiệt độ phòng, và tại mức nước biển : 1.2 kg/m3
Vận tốc âm thanh : 344 m/s rất chậm so với vận tốc sóng vô tuyến
Bước sóng :
Trở kháng đặc trưng
Âm thanh tuân theo các biểu thức về phản xạ giống như sóng truyền thông
Mật độ công suất
• Đơn vị : Watt/m2
Cường độ âm thanh biểu diễn qua mức áp suất âm thanh:
Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2016 7
2. Thính giác
Hearing
Loại âm thanh Âm lượng Độ lớn âm thanh Mật độ công suât
Lá xao xác Có thể nghe thấy 10 dB 10 pW/m2
Phòng thu âm “ 20 dB 100 pW/m2
Phòng ngủ ban đêm Yên tĩnh 30 dB 1 nW/m2
Phòng khách “ 40 dB 10 nW/m2
Giảng đường Vừa phải 50 dB 100 nW/m2
Đàm thoại (1m) “ 60 dB 1 W/m2
Tiếng xe tải Ồn ào 70 dB 10 W/m2
Đường phố “ 80 dB 100 W/m2
Xe tải lớn Rất ồn ào 90 dB 1 mW/m2
Tiếng hét (1m) “ 100 dB 10 mW/m2
Tiếng búa, khoan Rất khó chịu 110 dB 100 mW/m2
Máy bay cất cánh “ 120 dB 1 W/m2
Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2016 8
2. Thính giác
Dải tần số nghe thấy: 20 Hz – 15 kHz
Đánh giá độ thính tai: có thể nghe được tần số < 500 Hz
Khả năng nghe giảm theo tuổi tác
• Mỗi năm giảm 1 dB
Âm lượng được biểu diễn theo đơn vị phon.
Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2016 9
3. Âm che
Masking
Tỷ số công suất = tỷ số giữa tín hiệu và nhiễu
Tín hiệu Morse : là chuỗi các xung ngắn (tích) và các xung dài (tà)
Tần số của xung = 620-Hz
Tai người nghe có thể loại bỏ nhiễu nếu như tín hiệu nhiễu nằm ngoài dải tần
Không phân biệt được tín hiệu âm thanh
và nhiễu nếu tần số nhiễu ~ 620-Hz
Miền tần số này gọi là dải tần tới hạn
(critical bandwidth)
Nhiễu nằm trong dải tần tới hạn
được gọi là âm che (masking)
Điều kiện: công suất của nhiễu có độ lớn
cùng cỡ với công suất của tín hiệu
Ví dụ : tần số nhiễu ~ 1200-Hz
• Tín hiệu âm thanh vẫn có thể thu được nếu như mức áp suất âm 57 dB
Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2016 10
4. Điện áp rms
rms Voltages
rms = root-mean-square : được sử dụng trong các dụng cụ đo điện ap AC
Định nghĩa :
Xét điện áp có dạng:
Chú ý :
Ta có :
rms của điện áp được sử dụng rất thuận lợi đối với các sóng có đỉnh (peak)
không tường minh.
Công suât trung bình :
Điện áp rms còn được gọi là điện áp hiệu dụng