Mặc dù còn khá mới nhưng các DNDVTM
là một trong những ngành phát triển nhanh
nhất tại TP. HCM. Với tác động làm giảm chi
phí; tăng khả năng cạnh tranh, dịch vụ phát
triển kinh doanh (DVPTKD), tăng vòng quay
vốn luân chuyển được coi là công cụ hữu
dụng cho các DNDVTM. Theo các nghiên
cứu, nhu cầu tăng vòng quay vốn luân chuyển
ngày càng tăng, thì điều đó có tác động đến
lợi nhuận doanh nghiệp. Cho đến nay, đã có
nhiều nghiên cứu tḥc nghiệm về mối quan hệ
này; tuy nhiên, tùy thuộc vào không gian và
thời gian nghiên cứu, các kết quả thường cho
thấy những kết luận không tương đồng. Mục
tiêu của bài viết này là phân tích ảnh hưởng
của vốn luân chuyển đến lợi nhuận của các
DNDVTM trên địa bàn TP. HCM, giai đoạn
2008 – 2015.
9 trang |
Chia sẻ: hadohap | Lượt xem: 470 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Vốn luân chuyển tác động đến lợi nhuận của các doanh nghiệp dịch vụ thương mại tại TP. Hồ Chí Minh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
64
Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật
TÓM TẮT
Trong những nĕm qua, TP.HCM có t́c đ̣
ph́t trỉn kinh t́ kh́ cao, trong đó ng̀nh ḍch
vụ có t́c đ̣ tĕng trưởng cao nhất v̀ chím
tỷ tṛng lớn trong GDP c̉a Th̀nh ph́, gí
tṛ tĕng bình quân mỗi nĕm l̀ 12,3%. Doanh
nghịp ḍch vụ thương ṃi (DNDVTM) luôn
đòi h̉i ś nguồn v́n xoay vòng nhanh, th́ nên
v́n luân chuỷn chím g̀n như ph̀n lớn thời
gian v̀ tâm tŕ c̉a ćc nh̀ qủn tṛ DNDVTM
hịn nay. B̀i vít phân t́ch ćc th̀nh ph̀n c̉a
v́n luân chuỷn có t́c đ̣ng đ́n lợi nhụn c̉a
ćc DNDVTM trên đ̣a b̀n TP. Hồ Ch́ Minh.
Sử dụng dữ lịu b̉ng cho 309 doanh nghịp
ḍch vụ trong giai đọn t̀ 2008 – 2015, bằng
phương ph́p GMM, b̀i vít ph́t hịn thấy đ́i
với doanh nghịp ḍch vụ thương ṃi ṭi TP.
HCM kỳ ph̉i thu kh́ch h̀ng v̀ kỳ h̀ng tồn
kho sẽ tác động ngược chiều đến lợi nhụn c̉a
doanh nghịp. Trong khi đó kỳ phải trả có ḿi
quan ḥ cùng chìu với lợi nhụn doanh nghịp
ḍch vụ.
Từ khóa: Vốn luân chuyển, lợi nhuận
doanh nghiệp, doanh nghiệp dịch vụ.
VỐN LUÂN CHUYỂN TÁC ĐỘNG ĐẾN LỢI NHUẬN
CỦA CÁC DOANH NGHIỆP DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI
TẠI TP. HỒ CHÍ MINH
Bùi Đan Thanh*, Nguyễn Đặng Hải Yến**
* TS. GV. Trường Đ̣i ḥc Ngân h̀ng th̀nh ph́ Hồ Ch́ Minh. ĐT: 0909297179
Emial: danthanh81@gmail.com
** ThS. GV. Trường Đ̣i ḥc Ngân h̀ng th̀nh ph́ Hồ Ch́ Minh
ABSTRACT
In recent years, Ho Chi Minh City has
a high economic growth rate, in which the
service sector has the highest growth rate
and accounts for a large proportion of the
city’s GDP, with an average annual increase
of 12 , 3%. The commercial services business
always requires a fast turnaround of capital,
so circulating capital accounts for the vast
majority of the time and the minds of current
SFM managers. The paper analyzes the
components of circulating capital that affect
the proitability of microinance operations in
HCMC. Ho Chi Minh. Using table data for
309 service enterprises in the period 2008
- 2015, by GMM method, the article found
that for commercial service enterprises in TP.
HCMC customer receivables and inventory
period will impact the opposite to the proit
of the business. Meanwhile the pay periodhas
the same relationship with the proit service
business.
Keywords: working capital, corporate
proits, service enterprises.
CAPITAL TRANSFORMED TO THE PROFIT OF COMMERCIAL SERVICES
AND TRADING SERVICES IN HCMC
65
Vốn luân chuyển tác động ...
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Mặc dù còn khá mới nhưng các DNDVTM
là một trong những ngành phát triển nhanh
nhất tại TP. HCM. Với tác động làm giảm chi
phí; tĕng khả nĕng cạnh tranh, dịch vụ phát
triển kinh doanh (DVPTKD), tĕng vòng quay
vốn luân chuyển được coi là công cụ hữu
dụng cho các DNDVTM. Theo các nghiên
cứu, nhu cầu tĕng vòng quay vốn luân chuyển
ngày càng tĕng, thì điều đó có tác động đến
lợi nhuận doanh nghiệp. Cho đến nay, đã có
nhiều nghiên cứu tḥc nghiệm về mối quan hệ
này; tuy nhiên, tùy thuộc vào không gian và
thời gian nghiên cứu, các kết quả thường cho
thấy những kết luận không tương đồng. Mục
tiêu của bài viết này là phân tích ảnh hưởng
của vốn luân chuyển đến lợi nhuận của các
DNDVTM trên địa bàn TP. HCM, giai đoạn
2008 – 2015. Các kết quả nghiên cứu có thể
đưa ra những gợi ý tham khảo cho các nhà
quản trị DNDVTM trong quá trình xây ḍng
vốn luân chuyển mục tiêu để gia tĕng lợi nhuận
cho doanh nghiệp.
2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Vốn luân chuyển (Working Capial) được
định nghĩa là chênh lệch giữa tài sản ngắn
hạn và nợ ngắn hạn phải trả. Vốn luân chuyển
theo nghĩa rộng là giá trị của toàn bộ tài sản
lưu động, là những tài sản gắn liền với chu kỳ
kinh doanh của mỗi công ty. Mỗi chu kỳ kinh
doanh, chúng chuyển hóa qua tất cả các dạng
tồn tại từ tiền mặt đến hàng tồn kho, khoản
phải thu và trở về hình thái cơ bản ban đầu là
tiền mặt.
Theo Trần Ngọc Thơ và cộng ṣ (2007),
tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn được gọi
chung là vốn luân chuyển. Tài sản ngắn hạn
được định nghĩa là những tài sản sử dụng trong
hoạt động hàng ngày của công ty nhằm mang
lại cho công ty lượng tiền mặt trong khoảng
thời gian không quá một nĕm, tài sản ngắn hạn
quan trọng nhất bao gồm khoản phải thu, hàng
tồn kho, tiền mặt và chứng khoán thị trường.
Nợ ngắn hạn thường được các công ty sử dụng
để tài trợ cho nhu cầu vốn luân chuyển, nợ
ngắn hạn gồm có những khoản vay ngắn hạn,
những khoản nợ phải trả nhà cung cấp, khoản
thuế phải nộp nhà nước và những khoản nợ
ngắn hạn khác.
Vốn luân chuyển là sai biệt giữa tài sản
ngắn hạn và nợ ngắn hạn, tức là:
V́n luân chuỷn = T̀i s̉n ngắn ḥn – Nợ
ngắn ḥn
Với ṣ chuyển hóa nhanh, vốn luân chuyển
được xem là một thách thức của nhà quản trị
tài chính, quản lý vốn luân chuyển để đem
lại mức lợi nhuận tối ưu cho doanh nghiệp.
Chúng ta có thể thấy, một công ty có tình hình
tài chính trong dài hạn được đánh giá tốt, song
nếu vốn luân chuyển không đáp ứng được các
nghĩa vụ ngắn hạn, thì công ty đó có thể bị mất
khả nĕng cạnh tranh và dẫn tới phá sản.
3. CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM
VỀ VỐN LUÂN CHUYỂN VÀ HIỆU QUẢ
TÀI CHÍNH
Nhóm giáo sư Saghir, Hashmi và Hussain
(2011) đã nghiên cứu tập trung và thiết lập
một mối quan hệ có ý nghĩa thống kê giữa khả
nĕng sinh lời và chu kỳ chuyển đổi tiền mặt,
các thành phần của chu kỳ chuyển đổi tiền
mặt. Mẫu nghiên cứu gồm 60 công ty dệt may
niêm yết tại TTCK Karachi trong giai đoạn
2001 - 2006. Ngành dệt may được chọn bởi
công nghiệp đồ trang sức và dệt may chiếm
gần 60% kim ngạch xuất khẩu của Pakistan.
Kết quả nghiên cứu cho thấy tồn tại mối qua
hệ ngược chiều có ý nghĩa giữa khả nĕng
sinh lời (ROE) và chu kỳ chuyển đổi tiền mặt
(CCC). Hơn nữa các nhà quản lý có thể cải
thiện khả nĕng sinh lời cho các công ty của họ
bằng cách xử lý đúng đắn chu kỳ chuyển đổi
66
Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật
tiền mặt và giữ thời gian thu tiền bình quân,
thời gian trả tiền bình quân, lẫn thời gian luân
chuyển hàng tồn kho đến mức tối ưu. Ḍa vào
mối quan hệ giữa quản trị vốn luân chuyển và
khả nĕng sinh lời mà nghiên cứu rút ra được
rằng: Nhà quản lý hoặc chủ sở hữu sẽ ra các
quyết định về việc quản trị vốn luân chuyển
của công ty ḍa vào khả nĕng sinh lời. Các
công ty có khả nĕng sinh lời thấp tốn nhiều
thời gian hơn để thanh toán các hóa đơn, lợi
dụng thời hạn tín dụng của các nhà cung cấp.
Mối quan hệ ngược chiều giữa kỳ thu tiền
bình quân và khả nĕng sinh lời của các công
ty cho thấy rằng các công ty ít khả nĕng sinh
lời hơn sẽ theo đuổi ṣ sụt giảm của tài khoản
phải thu trong một nỗ ḷc để giảm bớt khoảng
cách tiền mặt của họ trong chu kỳ chuyển đổi
tiền mặt. Kết quả nghiên cứu xây ḍng được
mối quan hệ có ý nghĩa thống kê. Do đó các
nhà quản lý có thể tĕng khả nĕng sinh lời cho
các công ty của mình bằng cách xử lý đúng
chu kỳ chuyển đổi tiền mặt và giữ mỗi thành
phần ở mức tối ưu.
Arunkumar và Radharamanan (2012)
đã phân tích hiệu quả của quản trị vốn luân
chuyển đối với khả nĕng sinh lời của các
doanh nghiệp sản xuất Ấn Ðộ. Mẫu phân
tích gồm 1.198 công ty, thời gian nghiên cứu
là 5 nĕm, từ niên độ 2005-2006 đến niên độ
2009-2010. Kết quả ch̉ ra rằng, có mối tương
quan giữa khả nĕng sinh lời và kỳ trả tiền bình
quân, kỳ luân chuyển hàng tồn kho. Nghiên
cứu cũng cho thấy khả nĕng sinh lời sẽ cải
thiện khi chu kỳ chuyển đổi tiền mặt ngắn
hơn. Bài nghiên cứu kết luận: Trong bối cảnh
các công ty ở Ấn Ðộ, các công ty phải duy trì
kỳ luân chuyển hàng tồn kho và kỳ trả tiền
bình quân sao cho tương đối dài; đầu tư cho
tài sản ngắn hạn phải tương đương nợ ngắn
hạn để nâng cao kết quả kinh doanh.
Abbasali và Milad (2012) nghiên cứu từ
các công ty trên TTCK Tehran, đã đặt ra mục
tiêu nghiên cứu mới: Cung cấp bằng chứng
tḥc nghiệm về tác động của quản trị vốn
luân chuyển lên khả nĕng sinh lời và giá trị
thị thuờng. Abbasali và Milad thu thập 400
mẫu quan sát của 80 công ty trong giai đoạn
2006 - 2010. Kết quả nghiên cứu cho thấy tồn
tại mối quan hệ có ý nghĩa giữa quản trị vốn
luân chuyển và khả nĕng sinh lời của công ty,
nhưng không tồn tại mối quan hệ có ý nghĩa
với giá trị thị truờng của công ty. Nghiên cứu
cũng cho biết nhà quản trị có thể làm tĕng khả
nĕng sinh lời của công ty thông qua việc giảm
chu kỳ chuyển đổi tiền mặt và t̉ lệ nợ.
Tại Việt Nam, trong những nĕm gần đây,
Huỳnh Phương Đông và Jyh-tay Su (2010)
nghiên cứu sử dụng một mẫu gồm 131 công
ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt
Nam giai đoạn nĕm 2006 – 2008. Nghiên cứu
phát hiện mối quan hệ ngược chiều giữa khả
nĕng sinh lời và chu kỳ chuyển đổi tiền mặt;
có nghĩa là chu kỳ chuyển đổi tiền mặt dài
hơn thì khả nĕng sinh lời thấp hơn. Vì vậy,
các nhà quản lý có thể tạo ra giá trị cho các
cổ đông bằng cách giảm chu kỳ chuyển đổi
tiền mặt trong một phạm vi hợp lý. Kết quả
phân tích mối quan hệ giữa quản trị vốn luân
chuyển và khả nĕng sinh lời của các công
ty niêm yết trên TTCK Việt Nam cũng phát
hiện mối quan hệ ngược chiều giữa kỳ thu
tiền bình quân, số ngày tồn kho bình quân và
khả nĕng sinh lời.
Phan Đình Nguyên và Nguyễn Ngọc Trãi
(2014) nghiên cứu sử dụng mẫu là 220 công ty
niêm yết trên sàn HOSE và HNX bằng phương
pháp hồi quy dữ liệu bảng giai đoạn 2007-
2012. Nhóm nghiên cứu sử dụng phương pháp
chạy hồi quy FEM (Fixed Effects Model). Kết
quả nghiên cứu cho thấy các biến nghiên cứu
đại điện cho vốn luân chuyển (số ngày phải
thu, số ngày phải trả, số ngày tồn kho và chu
67
Vốn luân chuyển tác động ...
kỳ luân chuyển tiền mặt) đều có tác động tiêu
c̣c đến lợi nhuận doanh nghiệp.
Vương Đức Hoàng Quân và các cộng ṣ
(2014) nghiên cứu sử dụng số liệu của 238
công ty niêm yết trên sàn TP.HCM và Hà Nội
trong giai đoạn 2008 đến 2013. Cũng giống
như nghiên cứu ở các nước khác trên thế
giới, trong bài viết này nhóm nghiên cứu tìm
thấy mối quan hệ nghịch biến giữa khả nĕng
tạo ra lợi nhuận của công ty và chu kỳ tiền
mặt, thời gian tồn kho và thời gian thu tiền.
Theo phương pháp chạy mô hình OLS, nhóm
nghiên cứu thấy khoản phải trả tương quan
ngược chiều với lợi nhuận nhưng không có ý
nghĩa thống kê.
4. D̃ LIỆU NGHIÊN CỨU
Dữ liệu nghiên cứu là số liệu được thu thập
từ báo cáo tài chính của doanh nghiệp dịch vụ
nhỏ và vừa tại TP.HCM trong giai đoạn 2008
– 2015. Trong 365 doanh nghiệp được cung
cấp từ Cục Thống Kê TP. HCM hoạt động liên
tục trong khoảng thời gian 2008 - 2015, tác
giả loại 56 doanh nghiệp có báo cáo tài chính
không theo quy định của Bộ tài chính, kết
quả còn lại 309 doanh nghiệp. Với thời gian
nghiên cứu là 7 nĕm từ 2008 – 2015, ta có
kích cở mẫu gồm 2.163 quan sát. Trong bài
viết này, tác giả sử dụng phần mềm STATA để
xử lý số liệu.
5. MÔ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
5.1. Mô hình nghiên cứu
Ḍa vào các nghiên cứu của Arunkumar
và R a m anan (2012), Abbasali và Milad
(2012), Saghir, Hashmi và Hussain (2011),
tác giả đề xuất mô hình nghiên cứu sau:
Yit = β0 + β1ACRit + β2ICPit + β3APPit
+ β4Growthit + β5Sizeit + β6Ageit + uit
Trong đó:
+ Biến phụ thuộc Yit lần lượt là các biến
phụ thuộc ROA. Cụ thể công thức tính đối với
từng biến phụ thuộc như sau:
ROA = Lợi nhuận sau thuế/ Tổng tài sản.
+ Biến độc lập sử dụng trong mô hình:
- ACR = Các khoản phải thu/ Doanh thu
bình quân 1 ngày.
- ICP = Giá trị hàng tồn kho/ Giá vốn
hàng bán bình quân 1 ngày.
- APP = Các khoản phải trả ngắn hạn/
Giá vốn hàng bán bình quân 1 ngày.
- Tốc độ tĕng trưởng (Growth) = (doanh
thu t – doanh thut-1)/ doanh thut-1
- Quy mô tài sản Size: logarit cơ số 10
của tổng tài sản.
- Độ tuổi của Doanh nghiệp (Age) =
Nĕm t – Nĕm thành lập
- Uit: phần dư của mô hình
Trên cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu
tḥc nghiệm, bảng 1 thể hiện dấu kỳ vọng của
các hệ số các biến:
Bảng 1. Kỳ ṿng dấu ćc ḥ ś hồi quy
TT ROA
1 ACR -
2 ICP -
3 APP +
4 Growth +
5 Size +
6 Age +
5.2. Phương pháp phân tích dữ liệu
Các phương pháp hồi quy OLS, FEM,
REM, GLScó những thế mạnh riêng và
song hành đó cũng có những tồn tại khác nhau,
trong đó các vấn đề phổ biến hay gặp phải là
do đặc tính dữ liệu dẫn đến kết quả ước lượng
có thể bị chệch, như các hiện tượng: đa cộng
tuyến, tương quan, ṭ tương quan, nội sinh.
Nói cách khác, có một số vấn đề nảy sinh khi
tiến hành ước lượng mô hình đó là:
68
Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật
(1) Các biến có thể được xem là nội sinh bởi
vì quan hệ nhân quả có thể xảy ra theo hai chiều
hướng: từ các biến giải thích đến biến được giải
thích và ngược lại. Việc hồi qui các biến này có
thể dẫn đến ṣ tương quan với sai số, tức xảy ra
hiện tượng nội sinh làm chệch kết quả;
(2) Tác động cố định hàm chứa sai số trong
mô hình hồi quy bao gồm tính đặc thù của các
biến không quan sát được (vi) và sai số đặc thù
quan sát được (eit):
(3) Ṣ hiện diện của biến trễ Yit -1 trong
mô hình sẽ đẫn đến hiện tượng ṭ tương quan;
(4) Dữ liệu bảng trong các nghiên cứu
thường có thời gian ngắn (T ngắn) và mảng
không gian lớn (N lớn).
Để giải quyết vấn đề, ước lượng GMM của
Arellano-Bond (1991) ḍa trên cơ sở được đề
xuất bởi Holtx-Eakin, Newey &Rosen (1988).
Trong thủ tục GMM, cần phân biệt biến
được công cụ (instrumented) và biến công cụ
(instrument). Nếu các biến được ḍ đoàn là
nội sinh (tương đương với ngoại sinh không
nghiêm ngặt) thì sắp xếp vào nhóm biến được
công cụ theo tiếp cận gmm; và khi đó ch̉ có
giá trị trễ của các biến này mới là các công
cụ thích hợp (Judson và các cộng ṣ, 1996).
Còn nếu như các biến giải thích được xác định
là ngoại sinh nghiêm ngặt cũng như các biến
công cụ được thêm vào (nếu có) thì xếp vào
nhóm biến công cụ (iv-instrument variable).
Các biến được cho là ngoại sinh nghiêm ngặt
thì giá trị hiện tại và trễ của chúng đều là các
công cụ thích hợp (Judson và các cộng ṣ,
1996). Ngoài ra, để kiểm định Sargan không
bị yếu thì số lượng các biến công cụ được ḷa
chọn về nguyên tắc phải nhỏ hơn hoặc bằng số
lượng các nhóm.
Ước lượng theo phương pháp GMM của
Arellano-Bond được thiết kế thích hợp cho dữ
liệu bảng với T nhỏ và N lớn, (Judson cộng
ṣ,1996; Roodman, 2006). Tính hợp lý của
các công cụ được sử dụng trong phương pháp
GMM được đánh giá qua các thống kê Sargan
và Arellano-Bond (AR): kiểm định Sargan xác
định tính chất phù hợp của các biến công cụ
trong mô hình GMM. Đây là kiểm định giới
hạn về nội sinh (over-identifying restrictions)
của mô hình. Kiểm định Sargan với giả thuyết
H0 biến công cụ là ngoại sinh, nghĩa là không tương quan với sai số của mô hình. Vì thế, giá
trị p của thống kê Sargan càng lớn tốt. Còn
kiểm định Arellano-Bond về ṭ tương quan
(autocorrelation) có giả thuyết H0: không ṭ tương quan, trong đó kiểm định AR (2) quan
trọng hơn bởi vì nó kiểm tra ṭ tương quan ở
các cấp độ.
Tóm lại, phương pháp GMM sử dụng các
độ trễ thích hợp của các biến được công cụ để
tạo nên các biến công cụ. Ngoài ra, GMM còn
khai thác dữ liệu gộp của bảng và ràng buộc
độ dài chuỗi dữ liệu thời gian của các đơn vị
bảng trong bảng dữ liệu. Từ đó, cho phép sử
dụng một cấu trúc trễ thích hợp để khai thác
đặc tính nĕng động của dữ liệu.
6. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
6.1. Kết quả thống kê mô tả
Bảng 2: Th́ng kê mô t̉ ćc bín
Variable Obs Mean Std. Dev. Min Max
ROA 2163 0.061996 0.080889 -0.57692 1.559539
ACR 2163 81.13245 121.7732 0 906.792
69
Vốn luân chuyển tác động ...
ICP 2163 93.5643 69.18235 0.003987 295.9522
APP 2163 36.26912 50.00477 0 819.232
Growth 2163 2.64507 47.58476 -1 543.7653
Size 2163 7.65421 0.547624 0.64387 11.51011
Age 2163 7.334204 4.73654 0 32
Nguồn: Tác giả tính toán từ Excel v̀ Stata 12.0
Theo kết quả từ bảng 2 ta thấy rằng
Biến ACR - Kỳ thu tìn bình quân: trung
bình các công ty phải mất 81 ngày để thu đủ
tiền từ khách hàng (khoảng 2,5 tháng).
Biến ICP - Kỳ luân chuỷn h̀ng tồn kho:
trung bình các công ty mất 93 ngày để sản
xuất và tiêu thụ được thành phẩm trong kho
(khoảng 3 tháng).
Biến APP – Kỳ tr̉ tìn bình quân: trung
bình các công ty mất 36 ngày để thanh toán
hết cho nhà cung cấp (khoảng trên 1 tháng)
6.2. Kết quả hồi quy
Từ kết quả phân tích hồi quy, dấu của
các hệ số ACR, ICP, APP, trong mô hình đều
thống nhất với giả thuyết ban đầu, tuy nhiên
ICP không có ý nghĩa thống kê. Điều này có
thể được giải thích do bộ số liệu thu thập là từ
các DNDVTM vốn ưa thích sử dụng nợ ngắn
hạn và hoạt động trong các lĩnh ṿc cung cấp
dịch vụ thương mại, nơi hàng tồn kho có tỷ
trọng thấp và như vậy thời gian lưu kho bình
quân ít ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh
nghiệp.
Bảng 3. Ḱt qủ hồi quy phương trình ROA theo ACR, ICP, APP
ROA OLS REM FEM GMM
ACR -0.0258 -0.0152 -0.024*** -0.0227***
[-4.34] [-2.10] [-3.88] [-3.29]
ICP -0.056*** -0.031** -0.043*** - 0.0254
[-5.47] [-2.51] [-3.97] [0.51]
APP 0.000571 -0.00024 0.000142 0.0201***
[0.94] [-0.41] [0.25] [21.52]
Growth 0.003726*** 0.003625*** 0.003526*** 0.005327
[3.03] [3.03] [2.61] [0.88]
Size 0.288*** -0.173** 0.170*** 0.00703***
[5.73] [-2.07] [2.94] [8.43]
Age 0.0797*** -0.0473 0.0878*** 0.000445***
[5.18] [-0.77] [4.28] [3.81]
70
Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật
Kết quả kiểm định Sargan test cho thấy
không có hiện tượng nội sinh xảy ra trong mô
hình. Bởi vì các giá trị p của kiểm định Sargan
đều lớn hơn α (1%) cho thấy giả thuyết H0
các biến là ngoại sinh được chấp nhận ở mức
ý nghĩa 1%.
Kết quả kiểm định ṭ tương quan Arellano-
Bond AR(2) cũng cho thấy không có hiện
tượng ṭ tương quan xảy ra ở tất cả các bậc
của phương trình với mức ý nghĩa 1%. Ngoài
ra để ước lượng không bị yếu, số lượng các
biến công cụ phải nhỏ hơn hoặc bằng các
nhóm, đảm bảo tính vững của mô hình.
Từ kết quả trên ta thấy biến kỳ thu tiền
bình quân (ACR) có tác động ngược chiều với
lợi nhuận của doanh nghiệp, thông qua hệ số
tương ứng (-0.0227), điều đó cho thấy nếu kéo
dài ngày thu tiền khách hàng sẽ có tác động
làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp.
Kết quả hồi quy bằng phương pháp GMM
cho thấy biến ICP mặc dù có mối quan hệ
ngược chiều đến biến phụ thuộc nhưng không
có ý nghĩa thống kê hàm ý rằng không có bằng
chứng thống kê cho thấy ICP thật ṣ tác động
đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Điều này có
thể là do đặc điểm, tính chất của các doanh
nghiệp du lịch là quy mô là nhỏ và vừa hoặc
hạn chế của số liệu mà tác giả thu thập được.
Còn kỳ phải trả cho nhà cung cấp (APP) có
tác động cùng chiều với lợi nhuận của doanh
nghiệp, thông qua hệ số tương ứng (0.0201) đã
giúp cho doanh nghiệp có được nguồn vốn hỗ
trợ vào hoạt động kinh doanh. Do vậy khoản
phải trả là một nguồn tài trợ bằng hình thức
tín dụng thương mại. Doanh nghiệp càng trì
hoãn việc trả tiền cho nhà cung cấp, số ngày
trả tiền sẽ gia tĕng, chu kỳ luân chuyển tiền
giảm. Chu kỳ luân chuyển tiền càng ngắn cho
thấy hiệu quả vốn lưu động càng cao, vì ṣ gia
tĕng hiệu suất hoạt động, dẫn đến lợi nhuận
doanh nghiệp tĕng.
7. GỢI Ý CHÍNH SÁCH
Qua phân tích dữ liệu trên 309 doanh
nghiệp dịch vụ thương mại trên địa bàn TP. Hồ
Chí Minh trong suốt giai đoạn 2008 – 2015, sử
dụng phương pháp hồi quy GMM. Ḍa trên
kết quả nghiên cứu, tác giả đưa ra một số gợi ý
chính sách nhằm tĕng lợi nhuận với các thành
phần của vốn luân chuyển. DNDVTM có thể
rút ngắn thời gian thu tiền bán hàng (ACR)
bằng cách:
Th́ nhất, DNDVTM nên theo d̃i thường
xuyên số ngày thu tiền bình quân và thời hạn
thu các khoản phải thu, kiểm tra xem các
khoản phải thu có đúng theo kế hoạch không.
_cons -0.120** -0.120** 0.0751 -0.0401***
[-2.10] [-2.10] [0.74] [-5.96]
N 2163 2163 2163 2163
R-sq 0.456 0.546
Kiểm định
Sargan 0.350
Tự hồi
quy bậc 2 -
AR(2) 0.691
Nguồn: Ḱt qủ phân t́ch dữ lịu t̀ ph̀n m̀m Stata 12.
Ghi chú:*,**,*** tương ứng với mức ý nghĩa 10%, 5%, 1%
71
Vốn luân chuyển tác động ...
Th́ hai, chiết khấu bằng tiền khi khách
hàng