Xã hội học - Lý thuyết hệ thống

Vấn đề: • là khoảng cách hay sự khác biệt • mong muốn với thực trạng  => cần phân biệt biểu hiện của vấn đề và cốt lõi của vấn đề 2 Quan điểm toàn thể: là quan điểm nghiên cứu giải quyết vấn đề một cách có căn cứ khoa học, hiệu quả và hiện thực : • vật chất là cái có trước, ý thức, tinh thần là cái có sau  => cần tìm ra nguyên nhân của vấn đề chứ không vin vào các yếu tố tâm linh

pdf106 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 1139 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Xã hội học - Lý thuyết hệ thống, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lý thuyết hệ thống 1 Vấn đề: • là khoảng cách hay sự khác biệt • mong muốn với thực trạng  => cần phân biệt biểu hiện của vấn đề và cốt lõi của vấn đề 2 Quan điểm toàn thể: là quan điểm nghiên cứu giải quyết vấn đề một cách có căn cứ khoa học, hiệu quả và hiện thực : • vật chất là cái có trước, ý thức, tinh thần là cái có sau  => cần tìm ra nguyên nhân của vấn đề chứ không vin vào các yếu tố tâm linh Lý thuyết hệ thống 2 Quan điểm toàn thể: • Sự vật luôn tồn tại trong mối quan hệ tác động qua lại với nhau  => phải đánh giá để xem xét các tác động ngoại lai có thể cũng như chính hiệu lực của chính sách • Sự vật luôn biến động và thay đổi không ngừng  => phải cập nhật thông tin • Động lực của sự phát triển ở trong sự vật là chính, tất nhiên có sự tận dụng lợi thế của môi trường bên ngoài  => phải xây dựng nền tảng nội lực vững chắc cho việc giải quyết vấn đề • Sự tác động giữa các sự vật và hiện tượng bao giờ cũng mang tính đối ngẫu, nhân quả  => phải lường tới các phản ứng của các đối tượng chịu sự tác động Lý thuyết hệ thống 2 Lý thuyết hệ thống: Là tập hợp các bộ môn khoa học nhằm nghiên cứu và giải quyết các vấn đề theo quan điểm toàn thể 3 Phần tử: là tế bào có tính độc lập tạo nên hệ thống => cần tạo ra sự môi trường cho các phần tử phát huy tính chủ động sáng tạo 4 Hệ thống: là tập hợp các phần tử có mối quan hệ chi phối lên nhau theo các quy tắc nhất định để trở thành một chỉnh thể nhờ đó có thể thực hiện được một số chức năng nhất định gọi là tính trồi => nếu không tồn tại tính trồi, hệ thống sẽ mất đi lý do tồn tại của nó 5 Môi trường của hệ thống: là các phần tử, các phân hệ, các hệ thống khác không thuộc hệ thống nhưng có quan hệ tác động lên hệ thống => cần xác định được các cơ hội và các thách thức do môi trường đem lại Lý thuyết hệ thống 6 Đầu vào của hệ thống: Là các tác động có thể có từ môi trường và của bản thân hệ thống lên hệ thống => cần kiểm soát được các yếu tố đầu vào để đảm bảo chất lượng của đầu ra 7 Đầu ra của hệ thống: là phản ứng trở lại của hệ thống đối với môi trường. => là yếu tố trung gian để đạt được kết quả. 8 Trạng thái của hệ thống: là khả năng kết hợp giữa đầu vào và đầu ra của hệ thống ở một thời điểm nhất định => cần xác định thời điểm báo cáo về trạng thái của hệ thống Lý thuyết hệ thống 9 Mục tiêu của hệ thống: Là trạng thái mong đợi cần có và có thể có của hệ thống sau một khoảng thời gian nhất định. Cần được thể hiện qua các chỉ tiêu => SMART S - specific, significant, stretching M - measurable, meaningful, motivational A - agreed upon, attainable, achievable, acceptable, action-oriented R - realistic, relevant, reasonable, rewarding, results- oriented T - time-based, timely, tangible, trackable 10 Nhiễu của hệ thống: là các tác động bất lợi từ môi trường hoặc từ chính hệ thống lên hệ thống làm lệch quỹ đạo hoặc làm chậm sự biến đổi của hệ thống đến mục tiêu. => Nhiễu là cố hữu ở mọi hệ thống, cần tìm biện pháp hạn chế và kiểm soát hơn là xóa bỏ. Lý thuyết hệ thống 11 Cơ cấu của hệ thống: Là hình thức cấu tạo bên trong của hệ thống bao gồm việc sắp sếp trật tự của các bộ phận các phần tử và các quan hệ giữa chúng theo cùng một dấu hiệu nào đấy => một hệ thống có thể tồn tại nhiều dạng cơ cấu khác nhau 12 Cơ chế điều khiển hệ thống: Là phương thức tác động có chủ đích của chủ thể điều khiển bao gồm một hệ thống các quy tắc và các ràng buộc về hành vi đối với mọi đối tượng ở mọi cấp trong hệ thống nhằm duy trì tính trồi của hệ thống => giữa mục tiêu, cơ cấu và cơ chế có mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau, ảnh hưởng lên nhau, trong đó mục tiêu đóng vai trò quyết định. Lý thuyết hệ thống 13 Quan điểm nghiên cứu hệ thống: Là tổng thể các yếu tố chi phối lên kết quả nghiên cứu hệ thống a. Quan điểm Macro, vĩ mô: nhằm trả lời các câu hỏi sau về hệ thống: 1. Mục tiêu, chức năng của hệ thống 2. Môi trường của hệ thống 3. Đầu ra, đầu vào của hệ thống b. Quan điểm Micro, vi mô: nhằm trả lời các câu hỏi sau về hệ thống: 1. phần tử của hệ thống 2. chức năng nhiệm vụ của các phần tử 3. mối liên hệ giữa các phần tử => cần kết hợp 2 quan điểm trên khi nghiên cứu hệ thống Lý thuyết hệ thống 14 Phương pháp nghiên cứu hệ thống: Là các quy tắc mà nhà nghiên cứu sử dụng để tìm ra quy luật hình thành và vận động của hối tượng nghiên cứu a. Phương pháp mô hình hóa: ứng dụng trong trường hợp đã biết được đầu vào, đầu ra và cơ chế hoạt động của hệ thống (VD LN = TDT – TCF) nó bao gồm các bước: 1. xây dựng mô hình của hệ thống 2. phân tích nghiên cứu trên mô hình lý thuyết 3. Chỉnh lý lại mô hình của hệ thống và ứng dụng b. Phương pháp hộp đen: ứng dụng trong trường hợp đã biết được đầu vào, đầu ra của hệ thống nhưng chưa biết được cơ chế hoạt động của hệ thống nó bao gồm các bước: 1. Quan sát đầu vào cà đầu ra của hệ thống 2. phân tích mối tương quan về sự tác động của các yếu tố đầu vào tới các yếu tố đầu ra. 3. Thiết lập cơ chế vận hành của hệ thống => có thể mươn tạm cơ chế hoạt động của hệ thống tương tự để nghiên cứu (hôp trắng) Lý thuyết hệ thống 14 c. Phương pháp tiếp cận hệ thống: ứng dụng trong trường hợp rất khó xác định đầu vào đầu ra và cơ chế hoạt động của hệ thống: => cần phân hệ thống cần nghiên cứu thành các phân hệ nhỏ và nghiên cứu thông qua các phân hệ đó nhưng luôn chú ý tới mối liên hệ giữa các phân hệ. 15 Điều khiển hệ thống: Là sự tác động qua lại của chủ thể điều khiển lên đối tượng và do sự tác động trên làm cho hành vi của đối tượng trở nên hướng đích. Sự tác động này có thể là các thiết chế bắt buộc hoặc các chính sách điều tiết. => điều khiển là quá trình thông tin. thông tin là đặc trưng của mọi hoạt động điều khiển. Cần phải đảm bảo sự thông suốt của quá trình thông tin Lý thuyết hệ thống 16 Quá trình điều khiển: là quá trình chủ thể tác động lên đối tượng, hướng đối tượng đến mục tiêu đã định. Quá trình điều khiển bao gồm các bước: 1. Xác định mục tiêu điều khiển 2. Thu thập thông tin về đối tượng 3. Xây dựng các phương án tác động 4. Tổ chức điều khiển. 17 Các nguyên lý điều khiển: là các quy tắc chỉ đạo, các tiêu chuẩn hành vi mà chủ thể phải tuân thủ trong quá trình điều khiển. Bao gồm các nguyên lý: 1. Mối liên hệ ngược 2. Bổ sung ngoài 3. Đa dạng cần thiết 4. Phân cấp 5. khâu xung yếu Lý thuyết hệ thống 18 Phương pháp điều chỉnh Là các cách thức tác động bổ sung nhằm san bằng, xóa bỏ những ảnh hưởng do nhiễu gây ra. Gồm các PP: a. PP khử nhiễu: là PP điều chỉnh bằng cách bao bọc hệ thống bằng một vỏ cách ly với môi trường bên ngoài. b. PP bồi nhiễu: là PP điều chỉnh bằng cách tổ chức một bộ bồi nhiễu, cứ ứng với mỗi tác động của nhiễu, bộ bồi nhiễu sẽ xác định và bù lại cho đối tượng nhằm san bằng sai lệch (Bù giá) c. PP Xóa bỏ sai lệch: Căn cứ vào kết quả cuối cùng, nếu có sai lệch do tác động của nhiễu thì dùng nguồn dự trữ để thanh toán sai lệch (Trợ cấp) d. PP chấp nhận sai lệch: Là PP tieu cực, thả nổi của chủ thể. Lúc này không đủ nguồn lực để điều chỉnh đối tượng, chủ thể chuyển sang điều chỉnh mục tiêu của hệ thống I. SỰ CẦN THIẾT KHÁCH QUAN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ SỰ RA ĐỜI CỦA NHÀ NƯỚC Thuyết thần học: Nhà nước do thượng đế sáng tạo ra và con người phải có nghĩa vụ phục tùng tuyệt đối. Vua được xem như con của trời. Thuyết khế ước: Nhà nước ra đời trên cơ sở khế ước xã hội do vậy nếu nhà nước không thực hiện tốt khế ước với xã hội thì người dân có quyền lật đổ nhà nước và thiết lập nên một nhà nước mới => Xuất phát từ lợi ích của nhóm giai cấp để giải thích về sự ra đời của nhà nược hơn là đi tìm nguồn gốc thực sự của nhà nước. II. SỰ CẦN THIẾT KHÁCH QUAN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ SỰ RA ĐỜI CỦA NHÀ NƯỚC Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lê nin: Nhà nước là một phạm trù lịch sử, có quá trình phát sinh, phát triển và diệt vong. => Phân hóa giàu nghèo và phân chia gia cấp: GC thống trị và GC bị bóc lột => + 3 lần phân công lao động xã hội lớn Mâu thuẫn giai cấp trở nên gay gắt => Nhà nước ra đời - Chăn nuôi tách khỏi trồng trọt - Thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp - Buôn bán phát triển và thương nghiệp phát triển Tư hữu về tư liệu sản xuất và của cải vật chất II. SỰ CẦN THIẾT KHÁCH QUAN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ KHÁI NIỆM NHÀ NƯỚC Nhà nước một mặt là thiết chế quyền lực chính trị, là cơ quan thống trị giai cấp của một hoặc một nhóm giai cấp này đối với một hoặc toàn bộ giai cấp khác trong xã hội; mặt khác nó là quyền lực công đại diện cho lợi ích chung của cộng đồng xã hội nhằm duy trì và phát triển xã hội trước lịch sử và trước các nhà nước khác. Các hình thái Nhà Nước: + Nhà nước Chiếm hữu nô lệ + Nhà Nước phong kiến + Nhà Nước Tư sản + Nhà nước Xã hội chủ nghĩa => Nhà nước có hai thuộc tính: Giai cấp và xã hội KFC đầu tư vào vị trí nào? Mcdonal McdonalKFC Mcdonal KFC II. SỰ CẦN THIẾT KHÁCH QUAN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ Khuyết tật của nền kinh tế thị trường Nền kinh tế thị trường là nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường, ở đó sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào, sản xuất cho ai, bán với giá nào được quyết định thông qua thị trường với nhân tó cơ bản là quan hệ cung, cầu. Cần bàn tay hữu hình của nhà nước để can thiệp vì những khuyết tật của thị trường: - Phát triển không cân đối, phân hóa - Hàng hóa và dịch vụ công cộng - Môi trường sinh thái, chính trị, văn hóa, xã hội - Độc quyền - Hội nhập kinh tế và các vấn đề quốc tế => sự cần thiết phải có sự điều tiết của nhà nước về kinh tế cũng như xã hội. => Rất nhiều ưu điểm để tạo ra một nền kinh tế năng động hiệu quả. III. QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ Nhà nước có vai trò gì? Cơ quan Quản Lý Nhà nước Các nhà cung cấp dịch vụ Người sử dụng Tách vai trò Quản lý Nhà nước ra khỏi vai trò cung cấp hàng hóa, dịch vụ Tăng cường thể chế cạnh tranh và hợp tác trong lĩnh vực cung cấp hàng hóa và dịch vụ Nâng cao quyền lực của người sử dụng III. QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ Mối quan hệ giữa chính quyền và người dân Công dân Khách hàng Đối tác Đối tượng quản lý III. QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ Khi nào Nhà nước cần can thiệp + Khi tồn tại các vấn đề công mà - Cơ chế thị trường giải quyết không hiệu quả hoặc hiệu quả nhưng không công bằng - Nguy cơ ảnh hưởng đến an ninh quốc gia, ổn đinh chính trị - Thuộc chức năng thẩm quyền của Nhà nước (ban hành luật) + Cần phân biệt vấn đề công và vấn đề tư - Quan tâm của nhiều người - Ảnh hưởng lớn - Hoặc có nguy cơ sảy ra trong tương lai và ảnh hưởng lớn III. QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ KHÁI NIỆM Quản lý nhà nước về kinh tế là sự tác động có tổ chức và bằng pháp quyền của nhà nước lên nền kinh tế quốc dân nhằm sử dụng có hiệu quả nhất các nguồn lực để đưa đất nước phát triển * Quản lý nhà nước về kinh tế là hoạt động vừa mang tính chấp hành, vừa mang tính điều hành. * Mang tính quyền lực nhà nước * Mang tính định hướng theo những mục tiêu chiến lược * Tính vô vị lợi (vì nhân dân phục vụ) * Tính chuyên môn hóa cao * Vừa là khoa học, vừa là nghệ thuật III. QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ Của nước ta hiện nay + Đảng cộng sản là lực lượng lãnh đạo nhà nước và xã hội. + Phát triển kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa + Kinh tế Nhà nước đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế + Quản lý phải đảm bảo phát triển nhanh, bền vững + Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế + Kết hợp chặt chẽ kinh tế, xã hội với quốc phòng và an ninh III. QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ Những đòi hỏi cơ bản -4E  Economy: Kinh tế: mua sắm được loại hàng hoá và dịch vụ công có chất lượng với giá thấp và đúng thời điểm  Efficiency: Hiệu quả - Cung cấp được hàng hóa công, dịch vụ cộng hay giải quyết các vấn đề với chi phí đơn vị thấp nhất  Effectiveness: Hiệu lực- Là mức độ đạt được mục đích cuối cùng mà hoạt động hướng đến  Equity: Công bằng – Là mức độ quan tâm tới các nhóm dễ bị tổn thương, yếu thế như người già, phụ nữ, trẻ em, người nghèo, người tàn tật v.v III. QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ Những yêu cầu Trách Nhiệm Giải trình: Khả năng yêu cầu công chức Nhà nước phải chịu trách nhiệm về những hoạt động của mình hay bộ phận của mình và giải trình được tại sao lại có những hành động như vậy. 1. Khả năng giải đáp việc sử dụng nguồn lực công và những kết quả đạt được 2. Chịu trách nhiệm với cơ chế rõ ràng Tính Minh bạch: Cho phép các đối tượng liên quan có thể dễ dàng và kịp thời truy cập thông tin về hoạt động của các cơ quan Nhà nước với chi phí thấp Tính dự đoán được: Tính ổn định, sự rõ ràng, nền tảng khoa học của các chính sách các quyết định sẽ là những tiền tố quan trọng cho việc lường trước được kết quả gì có thể sảy ra. Sự tham gia: Các bên liên quan, những đối tượng chịu ảnh hưởng của các hoạt động của Nhà nước cần được lên tiếng nói, được chủ động tham gia, kiểm tra, giám sát các hoạt động của Nhà nước III. QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ Tạo ra “sân chơi” chứ không thể là “người chơi” TT - Giáo sư (GS) Ari Kokko của Trường đại học Kinh tế Stockholm, Thụy Điển tuần này dẫn đầu một đoàn chuyên gia Thụy Điển tới Hà Nội nhằm chia sẻ các kinh nghiệm phát triển với VN. Tuổi Trẻ đã gặp gỡ GS Ari Kokko. • Trong lĩnh vực công nghiệp hóa, Chính phủ VN đang cổ vũ nhiều xu hướng: phát triển các ngành công nghiệp nhẹ thiên về xuất khẩu, phát triển các ngành công nghệ cao. Ông bình luận gì về những xu hướng này? - Có hai điểm cần phải nói ngay. Thứ nhất là vai trò của chính phủ trong các chiến lược phát triển ngành của một quốc gia. Chính phủ chỉ nên tạo các điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp chứ không thể chỉ đạo, hay dùng các công cụ chính sách để hướng cả nền kinh tế trở nên thiên vị một lĩnh vực hay một ngành nào mà chính phủ cho rằng ngành ấy mang lại lợi nhuận. Vì không phải tất cả quan chức chính phủ đều là chuyên gia và không ai chắc được rằng sản xuất nhiều phần mềm hay xuất khẩu nhiều giày dép sẽ mang lại thịnh vượng cho VN. Chính phủ tạo sân chơi chứ không thể là một “người chơi” trong nền kinh tế. Thứ hai, đừng băn khoăn quá nhiều về việc xuất khẩu nguyên liệu thô, nông sản, hay các sản phẩm ít giá trị gia tăng. Hãy nhìn Thụy Điển, ngành xuất khẩu thành công nhất của chúng tôi là giấy viết và giấy vệ sinh. Giấy rõ ràng là một sản phẩm đơn giản, nhưng nó vẫn giúp đem lại sự thịnh vượng cho Thụy Điển bởi chúng tôi đã đầu tư vào đó trí lực và kỹ thuật chẳng khác gì để xuất khẩu một chiếc máy bay. VN cũng vậy. Chẳng có gì phải sốt ruột nếu xuất khẩu nhiều gạo trong khi các nước khác xuất khẩu con chip điện tử. Điều quan trọng là phải xuất khẩu được gạo chất lượng cao với giá cạnh tranh. III. QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ Tính Minh Bạch * Vậy kinh nghiệm nào Thụy Điển muốn chia sẻ? - Trong mọi cuộc thảo luận, chúng tôi luôn nhấn mạnh hai từ “minh bạch”. Nếu thông tin luôn được chia sẻ đến mọi người, càng ít góc khuất để người ta lợi dụng kiếm chác cho cá nhân. Tại Thụy Điển, chúng tôi nói rằng “tất cả mọi tài liệu của nhà nước đều là công khai, trừ khi nó được đóng dấu mật”. Một công dân Thụy Điển hoàn toàn có thể yêu cầu văn phòng thủ tướng cung cấp toàn bộ thông tin về chi phí đi lại của thủ tướng Thụy Điển khi ông đến thăm VN cuối năm ngoái. Luật pháp bắt buộc phải công khai những thông tin như vậy và người dân có quyền được biết nếu họ quan tâm. Tuy nhiên, rất ít công dân sử dụng quyền hạn này. Họ tin tưởng và hầu như trao quyền giám sát của mình cho giới báo chí. Trong quá trình tác nghiệp, phóng viên được quyền yêu cầu tiếp cận với toàn bộ các tài liệu mà họ cho là cần thiết cho bài báo của họ. Không một cơ quan nào được từ chối cung cấp thông tin. Khi báo chí đã lên tiếng, cơ quan bị đề cập phải có trách nhiệm phản hồi và giải trình. Như vậy, báo chí phải là người mở cánh cửa Quan trọng hơn, người dân tin tưởng rằng khi họ lên tiếng, cánh cửa sẽ mở. CẨM HÀ thực hiện III. QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ Những yêu cầu Trách Nhiệm Giải trình: Khả năng yêu cầu công chức Nhà nước phải chịu trách nhiệm và những hoạt động của mình hay bộ phận của mình. Gồm: Khả năng giải đáp việc sử dụng nguồn lực công và những kết quả đạt được Và Khả năng chịu trách nhiệm với cơ chế rõ ràng Tính Minh bạch: Cho phép các đối tượng liên quan có thể dễ dàng và kịp thời truy cập thông tin về hoạt động của các cơ quan Nhà nước với chi phí thấp Tính dự đoán được: Tính ổn định, sự rõ ràng, nền tảng khoa học của các chính sách các quyết định sẽ là những tiền tố quan trọng cho việc lường trước được kết quả gì có thể sảy ra. Sự tham gia: Các bên liên quan, những đối tượng chịu ảnh hưởng của các hoạt động của Nhà nước cần được lên tiếng nói, được chủ động tham gia, kiểm tra, giám sát các hoạt động của Nhà nước QUY LUẬT VÀ NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ Chương 2 I. Quy Luật 1. Khái niệm: Quy luật là mối liên hệ nhân quả, bản chất, tất nhiên, phổ biến, bền vững lặp đi lặp lại trong các sự vật và hiện tượng khi những điều kiện tồn tại của nó vẫn còn 2. Đặc điểm: * Tính khách quan * Các quy luật kinh tế kém bền vững hơn các quy luật tự nhiên và luôn vận hành thông qua hoạt động của con người. * Các quy luật tồn tại đan xen tạo thành hệ thống các quy luật 3. Cơ chế vận dụng quy luật * Nhận thức được quy luật * Tổ chức được các điều kiện chủ quan để quy luật vận hành * Xử lý các ách tắc, sai phạm 4. Một số quy luật cơ bản (giáo trình) Nhận thức qui luật  Vai trò của nhận thức và vận dụng qui luật  Nắm được bản chất sự vật hiện tượng  Nắm được xu hướng vận động của sự vật  Tránh chủ quan, duy ý chí  Học hỏi được kinh nghiệm tốt và không tốt  Tiền đề cho việc hoạch định  Tránh được những sai lầm đáng tiếc QUY LUẬT VÀ NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ Chương 2 II. Các nguyên tắc quản lý nhà nước về kinh tế 1. Khái niệm: Các nguyên tắc quản lý Nhà nước về kinh tế là các quy tắc chỉ đạo, những tiêu chuẩn hành vi mà các cơ quan quản lý Nhà nước phải tuân thủ trong quá trình quản lý kinh tế. Nguyên tắc do con người tạo ra nhưng không được tùy tiện mà phải thỏa mãn các yêu cầu sau: + Phải phù hợp với mục tiêu quản lý + Phản ánh được yêu cầu của các quy luật khách quan, không trái lại quy luật + Phải đảm bảo tính hệ thống, nhất quán và được đảm bảo bằng pháp luật II. CÁC NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ 2. Các nguyên tắc quản lý kinh tế của Nhà nước. 2.1 Thống nhất lãnh đạo chính trị và kinh tế. Đòi hỏi hoạt động quản lý nhà nước phải đảm bảo vai trò lãnh đạo của Đảng cộng sản, Đảng lãnh đạo Nhà nước bằng cách đề ra các đường lối, chính sách. Nhà nước dựa trên cơ sở đó quản lý xã hội, phát triển kinh tế. Trong mối quan hệ giữa chính trị và kinh tế, Đảng ta đã khẳng định kinh tế có vai trò quyết định và chính trị sẽ tạo ra điều kiện thuận lợi cho kinh tế phát triển 2.2 Tập trung dân chủ Đòi hỏi các cơ quan quản lý Nhà nước phải lấy dân làm gốc, phải biết lắng nghe ý kiến của nhân dân, phát huy vai trò làm chủ của nhân dân cũng như của các cấp địa phương. Mặt khác phải đảm bảo thống nhất lãnh đạo của các cơ quan quản lý Nhà nước trung ương, phải đảm bảo địa phương phục tùng trung ương, cấp dưới phục tùng cấp trên. 2.3 Kết hợp hài hoà các loại lợi ích (Lợi ích xã hội, lợi ích tập thể và lợi ích cá nhân ) II. CÁC NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ 2.4 Kết hợp quản lý theo ngành với quản lý theo địa phương Quản lý theo ngành là hoạt động quản lý ở các đơn vị, các tổ chức kinh tế, văn hóa, xã hội có cùng cơ cấu kinh tế-kỹ thuật hay hoạt động với cùng một mục đích giống nhau nhằm làm cho hoạt động của các tổ chức, đơn vị này phát triển một cách đồng bộ, nhịp nhàng, đáp ứng được yêu cầu của nhà nước và xã hội Quản lý theo địa giới hành chính là quản lý trên một phạm vi địa bàn nhất định theo sự phân vạch địa giới hành chính của nhà nước 2.5 Nguyên tắc phân định và kết hợp tốt chức năng quản
Tài liệu liên quan