Xây dựng, soạn thảo và tổ chức thực hiện Qui ước Văn hóa (QƯVH) là một
nội dung quan trọng của phong trào “xây dựng làng văn hoá”, yếu tố ñảm bảo sự
thành công của cuộc vận ñộng “Toàn dân ñoàn kết xây dựng ñời sống văn hoá”
(TDðKXDðSVH). Nó ra ñời, khởi phát và ñược sự hậu thuẫn, cũng như do chủ
trương, chính sách của nhà nước từ trung ương ñến ñịa phương, tạo nên hiệu ứng
rộng khắp với nhiều phong trào sôi nổi.
Trong khi ñó, hương ước (một dạng QƯVH cổ truyền) dường như bị bỏ rơi,
chí ít cũng trên phương diện hành chính, dù rằng trên thực tế, nó vẫn tồn tại, chi
phối ñời sống người dân chốn làng quê, với nhiều mức ñộ ñậm nhạt khác nhau, tùy
vào ñiều kiện ñặc thù của mỗi làng.
Thực tế ñó ñặt ra vấn ñề cần nghiên cứu, tìm hiểu hương ước truyền thống,
bởi thái ñộ phủ nhận hay chưa ñánh giá ñúng vai trò, vị thế của di sản hương ước
trong ñời sống, vô hình trung, ñã ñánh mất vai trò,những lợi thế dựa trên kinh
nghiệm về hình thức quản lý làng xã. ðây là một trong những nguyên nhân làm
suy giảm tính hiệu quả của QƯVH, cùng với những bấtcập của căn bệnh thành
tích và sự thiếu bền vững của phong trào, là những gì mà chúng ta ñang phải ñối
diện.
Từ thực tế ñó, những vấn ñề ñưa ra thảo luận sau ñây nhằm góp phần xây
dựng bản QƯVH thực hiện ñược vai trò thay thế hươngước trong ñiều chỉnh các
mối quan hệ làng xã hiện nay thực sự có hiệu quả.
22 trang |
Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 1972 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Xây dựng quy ước văn hoá ở làng xã bắc trung bộ: từ sự kế thừa truyền thống ðến việc nhìn nhận thực trạng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
XÂY DỰNG QUY ƯỚC VĂN HOÁ Ở LÀNG XÃ BẮC TRUNG BỘ:
TỪ SỰ KẾ THỪA TRUYỀN THỐNG
ðẾN VIỆC NHÌN NHẬN THỰC TRẠNG
- Lê Anh Tuấn
1. ðặt vấn ñề
Xây dựng, soạn thảo và tổ chức thực hiện Qui ước Văn hóa (QƯVH) là một
nội dung quan trọng của phong trào “xây dựng làng văn hoá”, yếu tố ñảm bảo sự
thành công của cuộc vận ñộng “Toàn dân ñoàn kết xây dựng ñời sống văn hoá”
(TDðKXDðSVH). Nó ra ñời, khởi phát và ñược sự hậu thuẫn, cũng như do chủ
trương, chính sách của nhà nước từ trung ương ñến ñịa phương, tạo nên hiệu ứng
rộng khắp với nhiều phong trào sôi nổi.
Trong khi ñó, hương ước (một dạng QƯVH cổ truyền) dường như bị bỏ rơi,
chí ít cũng trên phương diện hành chính, dù rằng trên thực tế, nó vẫn tồn tại, chi
phối ñời sống người dân chốn làng quê, với nhiều mức ñộ ñậm nhạt khác nhau, tùy
vào ñiều kiện ñặc thù của mỗi làng.
Thực tế ñó ñặt ra vấn ñề cần nghiên cứu, tìm hiểu hương ước truyền thống,
bởi thái ñộ phủ nhận hay chưa ñánh giá ñúng vai trò, vị thế của di sản hương ước
trong ñời sống, vô hình trung, ñã ñánh mất vai trò, những lợi thế dựa trên kinh
nghiệm về hình thức quản lý làng xã. ðây là một trong những nguyên nhân làm
suy giảm tính hiệu quả của QƯVH, cùng với những bất cập của căn bệnh thành
tích và sự thiếu bền vững của phong trào, là những gì mà chúng ta ñang phải ñối
diện.
Từ thực tế ñó, những vấn ñề ñưa ra thảo luận sau ñây nhằm góp phần xây
dựng bản QƯVH thực hiện ñược vai trò thay thế hương ước trong ñiều chỉnh các
mối quan hệ làng xã hiện nay thực sự có hiệu quả.
2. Hương ước truyền thống: những giá trị kế thừa
Thực tế lâu nay, nói ñến hương ước, người ta thường nghĩ ñến những hủ tục,
quy ñịnh khắt khe, sự ñối lập giữa “lệ làng” và “phép nước”, v.v... “Hương ước
bộc lộ tư tưởng cục bộ ñịa phương, óc bè phái, hình thành trên cơ sở “tâm lý
làng”. Sự phân biệt “làng” với “thiên hạ” làm nảy sinh sự ñối lập giữa “giá trị
làng” với “giá trị ngoài làng”. ðó là tư tưởng ñịa vị ngôi thứ, gắn với cả trật tự
gia trưởng, trật tự lão quyền và nhất là trật tự quan liêu... ” (Hồ Liên, 2002: 197).
ði sâu vào tìm hiểu, trên góc ñộ văn hoá tộc người và thiết chế quản lý,
hương ước cho thấy nhiều mặt tích cực, thấu tình ñạt lý có thể tham khảo, học tập.
Là sản phẩm kết tinh từ văn hoá làng, hương ước phản ánh thế ứng xử của cộng
ñồng trước tự nhiên và xã hội, trong từng hoàn cảnh cụ thể, ñược ñặt ra một cách
bức thiết. Giá trị tích cực mà hương ước mang lại ở ñây chính là “tạo thành một
chất keo kết dính trong tình làng nghĩa xóm, hạn chế những bất ñồng, những thói
hư tật xấu, ñề cao lễ nghĩa, duy trì những giá trị ñạo ñức như “uống nước nhớ
nguồn”, “kính lão ñắc thọ”, “tôn sư trọng ñạo” v.v...” (Vũ Hạnh Nhiên, 1999:
12), hình thành rào cản, chế ngự, ñưa con người vào một khuôn phép, quy chuẩn
của xã hội.
Những nội dung tích cực của hương ước về quản lý làng xã là những kinh
nghiệm trong giải quyết mối quan hệ giữa phép nước và lệ làng, bài học lịch sử có
tính thời sự về vấn ñề kết hợp giữa pháp luật và hương ước. Trong công cuộc xây
dựng và phát triển nông thôn hiện nay, những ñiều khoản, tinh thần của hương ước
xưa vẫn còn có ý nghĩa thiết thực như tư tưởng khuyến nông, khuyến học, tinh
thần cộng ñồng tương thân tương ái, trọng lão, ý thức bảo vệ di tích, cảnh quan
môi trường v.v… là những gì chúng ta có thể kế thừa.
ðó là sự ñề cao tính cộng ñồng, nét ñiển hình của hương ước Bắc trung bộ,
cơ sở tạo nên sức mạnh trong tất cả mọi vấn ñề nảy sinh cần giải quyết ở làng xã.
Tính cộng ñồng của hương ước thể hiện trong vai trò hướng các thành viên ñến sự
ñề cao giá trị cộng ñồng; khuyến khích mọi cá nhân quan tâm ñến công việc
chung, công ích, việc nghĩa hiệp cho làng, ñóng góp xây dựng làng; góp phần hình
thành tinh thần trách nhiệm của con dân trước làng nước v.v… Tinh thần cộng
ñồng là cơ sở cho các mối quan hệ trong xã hội trở nên bền chặt, ngăn chặn những
mầm mống hay biểu hiện về mặt tư hữu, cá thể hay tư lợi v.v… Trong ñó, dư luận
xã hội chính là sự ước chế hữu hiệu nhất của cộng ñồng, gắn chặt mỗi thành viên
với tập thể, dòng họ, làm tiêu tan mầm mống vượt rào, lấn lễ.
ðó là tinh thần “trách cập gia trưởng”, liên ñới trách nhiệm trước tiên thuộc
về bậc gia trưởng khi thành viên gia tộc vi phạm 1. Gia tộc chính là nền tảng xã
hội, là giềng mối ñạo ñức trong làng xã, ñặc biệt là dưới thời phong kiến, ở ñó,
người trên luôn phải làm gương cho con cháu; ngược lại, hậu thế cũng không
ngừng trau dồi ñể làm vẻ vang truyền thống gia tộc. Ðó chính là trục quan hệ chủ
ñạo, chi phối và ñảm bảo sự vận hành của ñời sống làng xã, thông qua hương ước.
Vì thế, các tội trạng vi phạm hương ước ñối với cá nhân ñều trừng trị nghiêm, theo
ñó “cha mẹ không biết răn dạy con em, phạt một mâm trầu rượu. Làm vậy ñể trừ
gian, ai nấy phải tuân theo ñiều ước”.
ðó là tinh thần “tuỳ gia phong kiệm” trong việc cỗ bàn, vẫn ñảm bảo các
nghi lễ nhưng không khoa trương, lãng phí, không làm rối loạn trật tự xã hội 2.
Người xưa rất coi trọng ñạo hiếu, ñược biểu hiện trong các ñiều khoản quy ñịnh về
nghi thức cúng tế, mai táng, chịu tang v.v… Hôn nhân, tang ma là những vấn ñề
trọng ñại ở chốn hương thôn, ngoài việc thực hiện ñạo hiếu, hỉ, còn góp phần gìn
giữ và bồi ñắp thuần phong mỹ tục. Trong cưới xin, những quy ñịnh của hương
ước luôn gắn liền với chuẩn mực ñạo ñức lối sống của cộng ñồng: thực hiện ñầy
ñủ nghi lễ thiêng liêng nhưng phải thực hành tiết kiệm, xã hội có tôn ti 3.
ðó là tinh thần khuyến thiện, không chỉ có phạt mà hương ước còn ñề cao
tinh thần khen thưởng, ban cấp biển ngạch tôn vinh “hiếu tử”, “thuận tôn”... của
1 Theo lệ ñào binh thời Nguyễn, không chỉ người lính bỏ ngũ mà gia tộc lại bị trừng trị trước tiên,
thậm chí phải thanh toán hết các khoản chi phí kèm theo. Hương ước Cảnh Dương qui ñịnh trường
hợp trốn lính, bản thân gia ñình, hay anh em phải nộp phạt
2 Trong hương ước xưa, những ñiều khoản như: Việc cỗ bàn tuỳ gia phong kiệm, không ñược yêu
sách; ăn uống no say, to tiếng, quan viên lý dịch bị phạt 1 heo, dân thường 50 roi (ðiều lệ An
Gia, 1882), cho thấy cái hay, cái phù hợp trong việc thực hiện lệ làng, ñối với từng trường hợp,
hình thức xử phạt v.v... Hương ước Lễ Khê (1942) quy ñịnh: người chết do các dịch bệnh, chỉ nên
ñể trong nhà một ngày; còn lại ñược một tuần, quá hạn sẽ bị phạt và ghi vào sổ răn ác; những
người có công ñức, nghĩa cử cao ñẹp, có lòng hiếu ñễ v.v… ñược ghi danh vào sổ làng.
3 Những ñiều khoản như “cưới gả ñính ước trăm năm, không kể giàu nghèo” (Hương ước Thế Lại
Thượng, 1929); “việc sính lễ là từ nhà trai, nhà gái hoàn toàn không ñược yêu sách” (Khoán ước
Phong Lai, 1901); “không ñược cầm bán ruộng, ñòi hỏi tiền bạc, áo quần một cách quá ñáng”
(Hương ước Lễ Khê, 1942) v.v...
triều ñình như một dạng bia ghi công, có tác dụng ngăn chặn hành vi lấn lễ trong
ñời sống hương thôn, gia tộc 4.
ðó là hình thức xử phạt bằng mâm cau trầu rượu xuyên suốt và phổ biến ñối
với mọi tội trạng. Phẩm vật ñặc biệt này thường chỉ dùng trong việc lễ, nên sự xuất
hiện của nó trong lễ phạt có ý nghĩa: mọi hành vi không chỉ liên quan giữa người
với người mà cả với thần linh, không chỉ dòng họ với dòng họ mà cả với tiền
nhân, không chỉ là vật chất mà cả tinh thần, danh dự. Hình thức chế tài bằng
“Mâm cau trầu rượu” ñã ñánh ñộng ñến phẩm giá và danh dự của cá nhân, gia
ñình, dòng tộc, trước cộng ñồng và dư luận xã hội.
Một số hình phạt chỉ ñóng vai trò trấn áp hơn là thực thi, nhưng vẫn tạo ra
sức mạnh trong việc ngăn chặn các hành vi. "Tờ thú" ở Thế Lại Thượng như là
một hình thức kiểm ñiểm, mang tính giáo dục; trong khoán lệ Lai Xá, tội quét
ñường, nhổ cỏ, không cho dự việc làng, hay hạ vị thứ chốn ñình trung hoàn toàn
không nặng về thể xác nhưng là sự tổn thương không nhỏ về mặt tinh thần và tâm
lý ñối với mỗi một con người trong tư cách là con dân trước cộng ñồng; sổ
“khuyên lành - răn ác” của làng Lễ Khê ñược lưu ở ñình như một giải pháp “lưu
phương” vạn niên, khiến cho mỗi cá nhân ñều phải nghĩ ñến khi làm ñiều không
phải 5.
ðó là hình thức “thiêng hoá” trong bảo vệ ñê ñiều, bờ sông, ao hồ, cầu cống,
ñường xá, cây cối, vùng cấm ñịa v.v… mà người xưa cũng ñã rất thành công, bên
cạnh những quy ñịnh về xử phạt, có tác dụng ngăn cản các hành vi phạm tội. Mặc
dù, hình thức tâm linh trong việc bảo vệ cảnh quan, môi trường còn nhiều vấn ñề
cần bàn, nhưng bài học về hiệu quả của nó trong thực tế là không chối cãi.
ðó là tính chất dân chủ trong quá trình soạn thảo cũng như trách nhiệm ký
tên của các tác giả. Ngoài vai trò của các bậc văn nho, ñó là kết quả của một quá
trình bàn luận, bổ sung góp ý của toàn thể dân làng, ñặc biệt là các bậc cao niên
4 Ở Lễ Khê, gương hiếu ñễ ñược làng trích công quỹ trợ cấp khốn khó, thậm chí cả tiền tuất hoặc
ñóng góp tiền chôn cất nếu chẳng may qua ñời; lập bài vị ghi danh, ñặt thờ ở hai bên chái tả hữu
và “trình lên quan ñịa phương biểu dương”.v.v...
5 Làng ñặt ra sổ: khuyên lành và răn ác, theo ñó, ai có công ñức thì ghi vào sổ khuyên lành và ai
có tội lỗi thì ghi vào sổ răn ác; ñến ngày ñại tự tháng bảy, thân hào lý dịch và toàn dân họp lại,
ñem hai sổ ấy ñến ngay gian giữa của ñình làng, ñọc lên cho ai nấy ñều biết người nào có công,
người nào có tội. Người nào bị ghi vào sổ răn ác ba lần (say rượu, chửi mắng, gian dối), thì sẽ
không ñược dự việc làng... "ñể tỏ sự khuyên răn".
theo nguyên tắc trọng lão, trên cơ sở lệ làng bất thành văn vốn ñã vận hành. Tác
giả trong hương ước xưa không chỉ là những danh xưng mà gắn với thiết chế xã
hội, tôn ti trật tự, ñại diện cho tinh hoa và ý thức toàn dân làng, cộng ñồng trách
nhiệm v.v... 6.
ðó là hình thức ñưa hương ước vào ñời sống thông qua việc ñọc lại vào dịp
lễ hội ñầu năm, trước toàn dân. Ngoài trách nhiệm giải thích thêm ñể mọi người
biết và thực hiện các ñiều khoản cũng như tiện cho việc góp, sửa ñổi bổ sung, còn
góp phần làm cho các ñiều khoản thâm nhập sâu rộng hơn trong cộng ñồng. ðây là
bài học quý giá về công tác truyên truyền mà ngày nay thiết nghĩ cũng nên cần kế
thừa trong việc phổ biến và duy trì quy ước văn hoá mới. Bởi, việc ñọc hương ước
trong ngày lễ hội, lễ tết có ý nghĩa giáo dục rất lớn, là dịp tốt nhất ñể nhắc lại cho
các thành viên trong cộng ñồng ghi nhớ các ñiều khoản cụ thể. Khi hương ước
ñược ñọc trước linh vị Ngài khai canh, khai khẩn, nó còn có ý nghĩa tâm linh:
chứng giám cho các thành viên trong làng, cam kết thực hiện hương ước. Như vậy,
ở ñây chính ñiều thiêng liêng, ước chế tâm linh là nhân tố tạo nên tính hiệu quả
của hương ước xưa. Bởi, nếu không thực hiện tốt hương ước, không những có tội
với làng mà còn có tội với thần linh, cha ông 7.
Kế thừa nét ñẹp của lệ làng truyền thống là cách làm thiết thực nhất ñể thực
hiện nếp sống mới nhưng vẫn ñậm ñà bản sắc chốn làng xã. Tính chất kế thừa mà
chúng tôi nhấn mạnh ở ñây trong nội dung QƯVH hoàn toàn khác với việc mô
phỏng hay lặp lại cái cũ, mà ñó chính là tinh thần, mục tiêu, biện pháp lẫn nghệ
thuật quản lý cộng ñồng trong những bối cảnh lịch sử nhất ñịnh.
3. Sự chuyển biến của làng xã: những vấn ñề ñặt ra
Ngôi làng truyền thống không phải là một chỉnh thể bất biến, cho dù sức
sống của nó ñã ñược chứng minh trong chiều dài lịch sử. Làng xã ñương ñại, mức
6 Trong số hương ước thu thập ñược, chỉ có một số rất ít là ghi chung chung như ”viên chức ñồng
bản xã ñẳng kê”, hay “Viên chức binh lính, hương lão toàn xã” và “người trong xã cùng ký tên
hay in dấu tay”; cuối cùng “Lý trưởng ký tên, ñóng dấu”; còn lại ñều có ký tên, ñiểm chỉ của ñại
diện các thành phần, thể hiện rõ cấu trúc xã hội làng xã cổ truyền [Khoán lệ Thế Lại Thượng gồ:
hàng xã (Tri Hương, Lý trưởng, Hương bộ, Thủ sắc, Kiểm nã), tứ giáp (ñại diện giáp Tiền-
Thượng-Trung-Hậu), các tộc trưởng v.v...].
7 Ở Bắc bộ có tục “uống máu ăn thề” dành cho trai ñinh ñến các cụ 80. Từ ñêm trước họ tập trung ở
ñình làng, xếp hàng theo tứ bậc, nghe ñọc văn tế, cắt máu ăn thể; tổ chức tuyên thệ trước vong linh
các vị thành hoàng; sau ñó nghe Lý trưởng ñọc khoán ước (Vũ Duy Mền, 2001: 77 - 78).
ñộ, tốc ñộ và tính chất biến ñổi trên từng lĩnh vực, từng vùng không giống nhau.
Bên trong những vùng nông thôn biến ñổi khá toàn diện, vẫn hiện diện những ngôi
làng bảo lưu mạnh mẽ các yếu tố cổ truyền, như “những mạch ngầm chảy trong cơ
thể làng xã hiện ñại”. Những giá trị có sức sống lâu bền trong làng xã, từ ñấy cũng
phải ñược nhìn nhận lại từng phần, một cách cẩn trọng trước sự biến ñổi và bổ
sung của những giá trị mới. Nhận diện ñiều này cũng chính là cách tiếp cận ñể kế
thừa ñúng trong quy trình thiết lập hệ thống các giá trị mới, mà cụ thể là phong
trào xây dựng ñời sống văn hoá hiện nay, và trước mắt là vấn ñề xây dựng QƯVH.
Làng là một sản phẩm của lịch sử, tất yếu chịu sự tác ñộng của yếu tố thể chế
chính trị, xu thế thời ñại, giao lưu hội nhập v.v... Trong thời kỳ mở cửa, vùng nông
thôn có những chuyển biến sâu sắc về kinh tế - xã hội. Trước sự chi phối khá toàn
diện của cơ chế thị trường, ngôi làng truyền thống bị phá vỡ và biến dạng không
chỉ về quy mô, dân số, mức sống mà cả quan hệ nội tại, không còn là một pháo ñài
công xã khép kín mà trở thành ñơn vị dân cư kinh tế - văn hoá - xã hội.
Một cá nhân con dân của làng, ñồng thời phải chịu nhiều ước chế, cao nhất là
pháp luật của Nhà nước, nội quy, quy ñịnh của các tổ chức ñoàn, hội, cơ quan,
trường học, xóm, phường v.v…, những thiết chế liên quan ñến ñời sống, công
việc, học hành một cách trực tiếp hay gián tiếp. Các nguyên tắc nảy sinh từ tư
tưởng Nho giáo (nam quyền, phụ quyền), nguyên tắc trọng xỉ-tước không còn sức
nặng, chi phối các tiêu chí quan hệ thôn xã. Trong làng không chỉ tồn tại những
mối quan hệ huyết thống, láng giềng, những thiết chế dòng tộc, phe giáp, xóm
ngõ... với sự ñề cao giá trị cộng ñồng, danh dự họ tộc; mà ñược bổ sung, ñiền thế
những mối quan hệ của kinh tế thị trường cởi mở, phức tạp.
Ngày xưa, hình thức chế tài, giáng chức và ñuổi khỏi làng có hiệu quả rất lớn
trong chế ước hành vi cá nhân, thì nay không còn nguyên tác dụng. Mặc dù ở làng
xã Bắc Trung bộ, vấn ñề ngụ cư không gay gắt, không trở thành rào cản ñóng
khung các mối quan hệ nhưng ñối với người dân, việc tự nguyện ra ñi khác với
việc bị ñuổi khỏi làng. Bị ñuổi khỏi làng là một sự xúc phạm tày ñình ñối với danh
dự cá nhân - dòng họ: dân làng tẩy chay, gạt hẳn ra bên lề các sinh hoạt cộng
ñồng. Ngày nay, cá nhân tự do di cư, trú ngụ, làng xã nông thôn mới không ñủ sức
níu giữ họ. Những thiết chế truyền thống như Hội ñồng làng, Tộc biểu có vai trò
rất lớn trong hương thôn, thì nay tiếng nói không còn là mệnh lệnh mà chỉ là lời
khuyên răn. Theo ñó, những giá trị tinh hoa nếu có gắn với các thiết chế này cũng
bị cởi bỏ dễ dàng.
Hương ước xưa ñã rất hiệu quả trong việc hạn chế những hành ñộng phá
hoại, xâm chiếm ñình, chùa, miếu, công trình chung, cảnh quan tự nhiên, cấm ñịa
v.v... bằng hình thức “thiêng hoá”, khoác trên một số ñiều khoản lớp vỏ bọc tâm
linh. Ngày xưa, ñể lỡ trâu bò ñi lạc vào cấm ñịa, ñình miếu, người dân sẽ bị chế
ước bởi 2 ñiều: sợ lệ làng và nhất là sợ thần linh quở phạt; thì hiện nay, sự áp chế
từ tín ngưỡng không còn tác dụng. Khi sự ñiền thế của quy ước mới chưa ñảm bảo
ñược sự ràng buộc cả luật lệ cũng như tâm linh; khi không còn ñiều ñể nể sợ,
kiêng dè, không còn cái gì ñể cho con người tự hạn chế khỏi sự buông tuồng, việc
xâm phạm cấm ñịa, ñập phá, trộm cắp ở ñình, miếu là ñiều khó tránh khỏi.
ðình làng - ngôi nhà cộng ñồng, cùng với chùa, miếu, vốn là nơi tụ họp, tổ
chức các nghi thức cúng bái, những sinh hoạt lễ hội cộng ñồng quan trọng. Ngày
xưa, lễ nghi ở ñình, ñối với người nông dân Bắc trung bộ, ngoài thể hiện tình cảm
của hậu thế với bậc tiền nhân, còn là biểu hiện mối quan hệ linh thiêng với mảnh
ñất ñược khai phá lập làng, qua hình thức thờ phụng, cúng tế ngài khai canh. Hiện
nay, ñình làng trở nên vắng vẻ trừ mỗi kỳ tế lễ xuân thu. Thiết chế “Nhà văn hoá”
là sự ñiền thế trước những nhu cầu chức năng mới như tổ chức hội họp, trao ñổi
kinh nghiệm sản xuất, sinh hoạt câu lạc bộ, ñoàn thể, giao lưu vui chơi, giải trí,
văn nghệ thể thao, tập huấn nghiệp vụ, phổ biến kiến thức pháp luật, khoa học,
v.v… Thực trạng khôi phục, tái thiết ñình làng hiện nay, biểu hiện rất khác nhau
ở các làng xã, từ phía chính quyền cũng như người dân, bên cạnh những ngôi làng
còn lưu giữ những sinh hoạt gắn với ngôi ñình, ở một số nơi, người dân hầu như
không còn nhu cầu 8.
Những nhân tố ñảm bảo cho sự tồn tại và thực thi của hương ước trong ñời
sống hương thôn như tính cộng ñồng, sự thiêng hoá, tính tự nguyện, dư luận xã hội
v.v... ñã bị tấn công với những mức ñộ tồn tại khác nhau ở các thế hệ dân làng, tỉ
lệ thuận theo ñộ tuổi: người già, trung niên và thanh niên. Thực tế này cho phép
chúng ta hình dung xu thế biến ñổi của làng xã khi mà lớp người già mất ñi. Vấn
8 Kết quả khảo sát ở làng Tuy Lộc và ðại Phong (Lệ Thuỷ, Quảng Bình) cho thấy, có hơn
85% ý kiến ñược hỏi (1/3 người già, 1/3 trung niên, 1/3 thanh niên), ñều trả lời rằng không
muốn phục hồi ngôi ñình, mà muốn xây dựng hội trường, nơi có thể tổ chức ñược nhiều hoạt
ñộng như hội họp, sinh hoạt, lễ hội, văn nghệ v.v... Ngoài những lý do như thiếu kinh phí,
thiếu ñồ trang trí, phục cổ, ít chức năng sử dụng, chúng tôi cho rằng nguyên nhân chính, ñiều
ñáng ñánh ñộng là họ không còn nhu cầu tái lập ngôi ñình.
ñề sẽ rõ hơn khi xem xét sự biến ñổi của hai nguyên tắc/ñiều kiện ñảm bảo trật tự
của làng xã qua các thời kỳ 9:
Trước những yêu cầu phát triển của làng xã, cơ cấu tổ chức truyền thống
thay ñổi cùng với sự xuất hiện và ñiền thế của những thiết chế mới (nhà văn hoá,
bưu ñiện văn hoá xã; các tổ chức hội, ñoàn tự quản v.v…). Tuy nhiên, không phải
sự ñiền thế, bổ sung nào cũng bù ñắp các khoảng trống tạo ra trong quá trình
chuyển ñổi 10. Hơn nữa, sự từ giã vai trò lịch sử của hương ước ñã tạo nên một
khoảng trống về các hệ chuẩn mực xã hội, các giá trị áp chế, ñòi hỏi phải có sự
ñiền thế phù hợp ở cấp quản lý làng xã mang tính chất phi hành chính. Bản QƯVH
ra ñời trong sự kỳ vọng của các ban ngành và nhân dân, là một trong những giải
pháp thay thế hợp lý, nhưng ñể phát huy tốt vai trò, còn có nhiều ñiều phải bàn.
Do lịch sử hình thành, nên ñời sống cộng ñồng làng hiện nay vừa mang tính
chất pháp lý vừa thể hiện tính chất cổ truyền. Lâu nay, việc hình thành thói quen
“sống và làm việc theo hiến pháp và pháp luật” hay trong giải quyết mọi vấn ñề
luôn vấp phải sự ñề kháng từ “cái tình”, từ dư luận cộng ñồng, nhất là ở làng xã
với sự tàng ẩn lối hành xử theo tập quán truyền thống. Trong trường hợp này,
chuẩn mực xã hội phân ñịnh theo hai dạng cơ bản là “chuẩn mực pháp lý” - ñược
ñảm bảo thực hiện bởi sức mạnh của cơ quan quyền lực, và “chuẩn mực ñạo ñức”,
9 Sự phân chia các thời kỳ này chỉ mang tính chất phân ñịnh tương ñối theo chiều lịch ñại, gắn với
quá trình phát triển và biến ñổi của làng xã.
10 Trong những thiết chế mới trong xây dựng ñời sống văn hoá cơ sở phải kể ñến sự hiện diện của
ñiểm “Bưu ñiện văn hoá xã”. Với mục ñích góp phần vào việc xoá mù về thông tin, ñáp ứng nhu
cầu liên lạc, ñọc sách báo, giải trí cho người nông dân, bưu ñiện văn hoá xã ñược thiết lập trong
sự kỳ vọng của nhiều cấp, ngành. Tuy nhiên, cho ñến nay, sự tồn tại cũng như hiệu quả của nó
ñang ñặt ra nhiều vấn ñề cần bàn: chính quyền ñịa phương thờ ơ vì xem ñó là công trình của
ngành bưu ñiện; nhân dân không biết, vì nghĩ ñó chỉ là bưu chính viễn thông; nhu cầu sử dụng ít;
nghiệp vụ của cán bộ v.v…
Thời kỳ thứ I Thời kỳ thứ II
Thời kỳ thứ III
Coi trọng xỉ và
tước
Tước lấn át xỉ
Tước và xỉ ñều
bị phá vỡ
phong tục tập quán - ñược ñảm bảo thực hiện bằng sự tự nguyện, áp lực của dư
luận cộng ñồng, là cơ sở xây dựng thiết chế và thể chế phù hợp.
Thẳng thắn nhìn nhận, hệ thống pháp luật nước ta chưa hoàn chỉnh, nhiều
mặt của ñời sống nông thôn chưa ñư