Cơ sở dữ liệu Tài chính toàn diện toàn cầu do Ngân hàng Thế giới
(WB) xây dựng vào năm 2011 cung cấp các dữ liệu mô tả cho thấy
dân cư toàn cầu tiết kiệm, vay mượn và thanh toán như thế nào. Có
150.000 cư dân từ 15 tuổi trở lên từ hơn 140 quốc gia được thu thập
thông tin làm cơ sở dữ liệu về cách thức tiếp cận và sử dụng các dịch
vụ tài chính chính thức và không chính thức. Mặc dù có nhiều khía
cạnh khác nhau được thu thập trong cơ sở dữ liệu, nhưng tài khoản,
vay và gửi là các yếu tố được tập trung hơn cả. Tận dụng nguồn dữ
liệu sẵn có và được lưu trữ với quy mô lớn, nhóm tác giả sử dụng
dữ liệu Tài chính toàn diện toàn cầu để xây dựng hai cấu phần tài
khoản, vay và gửi của chỉ số tài chính toàn diện tổng thể. Ưu điểm
của chỉ số này là được xây dựng dựa trên hai cấu phần dễ hiểu và
hữu ích cho quá trình hình thành chính sách.
Mục tiêu Bài viết xây dựng và phân tích chỉ số tài chính toàn diện
theo các cấu phần (khía cạnh) tài chính toàn diện là tài khoản, vay
và gửi (cấu phần thanh toán không được sử dụng do sự thiếu hụt dữ
liệu của các quốc gia và vùng lãnh thổ trong năm 2011). Qua đó,
đánh giá thứ hạng tài chính toàn diện của Việt Nam trong khu vực
và trên thế giới.
11 trang |
Chia sẻ: hadohap | Lượt xem: 537 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Xây dựng và phân tích chỉ số tài chính toàn diện, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
21
© Học viện Ngân hàng
ISSN 1859 - 011X
Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng
Số 206- Tháng 7. 2019
Xây dựng và phân tích chỉ số tài chính toàn diện1
CHÍNH SÁCH & THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH- TIỀN TỆ
Nguyễn Minh Ngọc
Nguyễn Lê Thảo Hương
Chu Nhật Anh
Ngày nhận:13/06/2019 Ngày nhận bản sửa: 09/07/2019 Ngày duyệt đăng: 22/07/2019
Cơ sở dữ liệu Tài chính toàn diện toàn cầu do Ngân hàng Thế giới
(WB) xây dựng vào năm 2011 cung cấp các dữ liệu mô tả cho thấy
dân cư toàn cầu tiết kiệm, vay mượn và thanh toán như thế nào. Có
150.000 cư dân từ 15 tuổi trở lên từ hơn 140 quốc gia được thu thập
thông tin làm cơ sở dữ liệu về cách thức tiếp cận và sử dụng các dịch
vụ tài chính chính thức và không chính thức. Mặc dù có nhiều khía
cạnh khác nhau được thu thập trong cơ sở dữ liệu, nhưng tài khoản,
vay và gửi là các yếu tố được tập trung hơn cả. Tận dụng nguồn dữ
liệu sẵn có và được lưu trữ với quy mô lớn, nhóm tác giả sử dụng
dữ liệu Tài chính toàn diện toàn cầu để xây dựng hai cấu phần tài
khoản, vay và gửi của chỉ số tài chính toàn diện tổng thể. Ưu điểm
của chỉ số này là được xây dựng dựa trên hai cấu phần dễ hiểu và
hữu ích cho quá trình hình thành chính sách.
Mục tiêu Bài viết xây dựng và phân tích chỉ số tài chính toàn diện
theo các cấu phần (khía cạnh) tài chính toàn diện là tài khoản, vay
và gửi (cấu phần thanh toán không được sử dụng do sự thiếu hụt dữ
liệu của các quốc gia và vùng lãnh thổ trong năm 2011). Qua đó,
đánh giá thứ hạng tài chính toàn diện của Việt Nam trong khu vực
và trên thế giới.
Từ khóa: Tài chính toàn diện; Chỉ số tài chính toàn diện; Cấu phần
của tài chính toàn diện
1. Cấu phần của tài chính toàn diện
ài chính toàn diện được định nghĩa là
việc cung cấp các dịch vụ tài chính
chính thức (thanh toán, tiết kiệm, vay
mượn và bảo hiểm) phù hợp và thuận tiện cho
mọi cá nhân và tổ chức, đặc biệt là những người
có thu nhập thấp và dễ bị tổn thương, nhằm
tăng cường cơ hội tiếp cận tài chính cho tất cả
mọi thành phần của nền kinh tế (Sarma, 2008;
Camara và Tuesta, 2014).
Với sự phát triển của tài chính toàn diện đi kèm
1 Trích từ kết quả Đề tài nghiên cứu khoa học Sinh viên “Thực trạng và các nhân tố ảnh tác động tới tài chính toàn diện”, Đề
tài đạt giải Nhất cấp Học viện Ngân hàng, năm học 2018-2019.
CHÍNH SÁCH & THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ
22 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàngSố 206- Tháng 7. 2019
với nhiều khía cạnh nhằm
đem lại nhiều tiện lợi và lợi
ích cho người sử dụng, tài
khoản là một trong các khía
cạnh phổ biến nhất hiện nay
với mục tiêu thúc đẩy tài
chính toàn diện. Việc sở hữu
tài khoản này cũng được áp
dụng rộng rãi tại các quốc
gia với các dịch vụ đi kèm
như tín dụng, thẻ ghi nợ để
phục vụ chi trả và thanh toán
(Demirguc-kunt, 2015). Ngoài
ra, hình thức vay và tiết kiệm
tại các tổ chức tài chính được
cho là có đóng góp mạnh mẽ
tới khả năng tiếp cận dịch vụ
tài chính chính thức giúp đem
lại nhiều thuận lợi cho các cá
nhân cũng như doanh nghiệp
(Park và Rogelio, 2018).
- Sở hữu và sử dụng tài khoản
là một trong các yếu tố quan
trọng trong việc phát triển tài
chính toàn diện bởi hầu hết
các dịch vụ tài chính chính
thức đều gắn với việc sở hữu
và sử dụng tài khoản. Ngoài
ra, tỷ lệ phần trăm người
trưởng thành sở hữu thẻ ghi
nợ và tín dụng cũng được sử
dụng để đánh giá mức độ phổ
biến của tài khoản. Do vậy, để
đo lường cấu phần tài khoản,
chúng tôi sử dụng 3 chỉ báo:
Tài khoản (tài khoản, % tuổi
từ 15 trở lên), thẻ ghi nợ (sở
hữu thẻ ghi nợ, % tuổi từ 15
trở lên) và thẻ tín dụng (sở
hữu thẻ tín dụng, % tuổi từ 15
trở lên) (Word Bank Financial
Inclusion Database, 2017).
- Bên cạnh tài khoản, tiết kiệm
và vay tiền từ các tổ chức tài
chính chính thức đóng vai trò
thiết yếu trong việc phổ biến
tài chính toàn diện. Chúng tôi
sử dụng hai chỉ báo: Vay (vay
từ tổ chức tài chính, % tuổi từ
15 trở lên) và tiết kiệm (gửi
tiền tại tổ chức tài chính, %
tuổi từ 15 trở lên) để đo lường
cấu phần vay và gửi, từ đó
xem xét cách thức người lớn
tiết kiệm cho tương lai hoặc
giải quyết các thiếu hụt tài
chính tại thời điểm hiện tại
thông qua việc sử dụng các
dịch vụ tài chính (Word Bank
Financial Inclusion Database,
2017).
2. Xây dựng chỉ số tài chính
toàn diện
Trong quá trình xây dựng chỉ số
tài chính toàn diện, việc đảm bảo
duy trì một số lượng lớn dữ liệu
không có tính chất so sánh giữa
các quốc gia để tạo ra chỉ số toàn
diện nhất gặp rất nhiều trở ngại.
Sarma (2008, 2015), Cámara và
Tuesta (2014) và Park (2018) đã
nêu ra một vài phương pháp tiếp
cận đo lường chỉ số tài chính
toàn diện bằng cách sử dụng các
khía cạnh khác nhau bao gồm
việc sử dụng, khả năng truy cập,
các rào cản hoặc quyền truy cập,
tính sẵn có và việc sử dụng các
dịch vụ tài chính chính thức.
Trong các tác giả trên, Sarma
(2008) đã bỏ qua khía cạnh
thanh toán và các dịch vụ tài
chính phi ngân hàng khi chỉ tập
trung vào hệ thống ngân hàng,
trong khi đó, Park và Mercado
(2018) nhầm lẫn về mặt khái
niệm tài chính toàn diện khi họ
kết hợp cả hai lí do có và không
có quyền truy cập tài chính vào
cùng một chỉ số.
Chính vì những yếu điểm
đó mà nhóm tác giả áp dụng
phương pháp của Cámara và
Tuesta (2014), phương pháp
phân tích thành phần chính
hai giai đoạn, để tính các cấu
phần và chỉ số tài chính toàn
diện. Tài chính toàn diện được
xác định thông qua nhiều cấu
phần và được giả định tồn tại
một cấu trúc cơ sở ẩn sau một
nhóm các chỉ báo có mối quan
hệ tương quan. Tài chính toàn
diện có thể được tính toán với
chỉ số theo phương trình sau:
𝐹𝐼𝐼𝑖 = ω
1
𝑌1α+ ω2𝑌𝑖𝑏&𝑠 (1)
Trong đó, i là các quốc gia
và vùng lãnh thổ, (𝑌1α, 𝑌𝑖𝑏&𝑠)
đại diện cho các cấu phần tài
khoản, vay và gửi.
Bước phân tích thành phần
chính thứ nhất đo lường chỉ số
các cấu phần 𝑌1α, 𝑌𝑖𝑏&𝑠 và các
thông số được biểu thị bởi 2
phương trình sau:
𝑌1α = α1accounti + α2debiti +
α3crediti (2)
𝑌
𝑖
𝑏&𝑠 = β
1
borrowi + β2savei (3)
𝑅𝑝, (𝑝×𝑝) là ma trận tương
quan của chỉ số chuẩn hóa p
đối với mỗi cấu phần. Chúng
tôi biểu thị 𝜆
𝑗
(j = 1, , m) là
giá trị eigenvalue thứ j, trong
đó, số lượng thành phần chính
j tương ứng với số lượng chỉ
báo p. Eigenvector của ma
trận tương quan là 𝜑
𝑗
(𝑝×1).
Không mất tính tổng quát, với
mỗi cấu phần, chúng tôi giả
định 𝜆
1
>𝜆
2
>>𝜆
𝑚
và coi 𝑃
𝑘
(k = 1, , m) là thành phần
chính thứ k. Mỗi chỉ số của
các cấu phần được tính như
sau:
𝑌1α =
(4)
(5)
Trong đó 𝑃
𝑘
= X 𝜆
𝑚
. 𝜆
𝑚
đại
diện cho phương sai của thành
phần chính thứ m, X là ma
CHÍNH SÁCH & THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ
23Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng Số 206- Tháng 7. 2019
trận các chỉ báo. Do tỷ trọng
của mỗi cấu phần giảm dần,
phần lớn sự biến động của cấu
phần được giải thích bởi thành
phần chính thứ nhất và giảm
dần theo thứ tự ở thành phần
chính tiếp theo. Mặc dù thông
thường là thay thế toàn bộ các
biến số bằng một vài cấu phần
chính ban đầu, chúng tôi sử
dụng tất cả các cấu phần chính
để ghi nhận toàn bộ 100% sự
biến động của các chỉ số.
Sau khi chỉ số riêng cho hai
cấu phần được tính toán,
chúng tôi sử dụng phương
pháp phân tích thành phần
chính giai đoạn hai để tính tỷ
trọng cho từng cấu phần và
tính được chỉ số tài chính toàn
diện theo phương trình sau:
(6)
Trong đó 𝐹𝐼𝐼
𝑖
là chỉ số tài
chính toàn diện tổng quát cho
quốc gia và vùng lãnh thổ i.
𝑃
𝑘
= X 𝜆
𝑚
. 𝜆
𝑚
là phương sai
của thành phần chính thứ m,
và X là ma trận các chỉ báo.
Trọng số cao nhất 𝜆
1
được gắn
vào thành phần chính đầu tiên
bởi nó chiếm tỷ lệ lớn nhất
trong tổng biến thiên trong tất
cả các biến. Tương tự, trọng
số thứ hai 𝜆
2
được gắn vào
thành phần chính thứ hai. Tất
cả các cấu phần chính được
sử dụng để ghi nhận toàn bộ
100% sự biến động của các
chỉ số. Sau khi biến đổi, nhóm
tác giả viết mỗi cấu phần 𝑃
𝑘𝑖
dưới dạng sau:
(7)
(8)
Từ các bước phân tích trên,
chúng tôi tổng quát lại công
thức tính chỉ số tài chính toàn
diện dưới dạng phương trình
sau:
(9)
Ngoài ra, chỉ số tài chính toàn
diện tổng quát được trình bày
dưới dạng bình quân có trọng
số với là tỷ trọng mỗi cấu
phần:
w
k
=
3. Dữ liệu
Dữ liệu Tài chính toàn diện
toàn cầu của WB năm 2011,
2014 và 2017 được sử dụng
cho mục đích nghiên cứu. Để
có thể tính chỉ số tài chính
toàn diện một cách chính xác
và đầy đủ, nhóm tác giả chỉ
chọn các quốc gia có dữ liệu
ở cả ba năm 2011, 2014 và
2017, do đó, từ 140 quốc gia
có dữ liệu, sau khi lọc bớt các
quốc gia bị thiếu hụt dữ liệu ở
một số năm, chỉ còn 126 quốc
gia được lựa chọn lấy dữ liệu.
4. Phân tích chỉ số tài chính
toàn diện
Tại bước thứ nhất của phân
tích thành phần chính, trong
mỗi cấu phần tài khoản, vay
và gửi, chúng tôi thực hiện
tính toán tỷ trọng cho các chỉ
báo. Các kết quả tính toán
được có giá trị quan trọng
và giúp ích cho các nhà làm
chính sách trong việc xác định
chiến lược Tài chính toàn
diện. Bảng 1 thống kê các
eigenvectors, eigenvalues, và
tỷ trọng với từng cấu phần
tài khoản, vay và gửi. Từ
bảng phân tích, nhìn chung,
tỷ trọng và mức độ biến động
của các thành phần trong chỉ
báo cho thấy sự ổn định qua
các năm 2011, 2014 và 2017.
Đối với cấu phần tài khoản,
tỷ trọng các chỉ báo qua từng
năm 2011, 2014 và 2017 gần
như không biến động, ở mức
ổn định. Trong đó, tỷ trọng
chỉ báo sở hữu thẻ tín dụng
chiếm nhiều nhất (0,37), kế
đến là tỷ trọng chỉ báo sở hữu
tài khoản (0,32) và sở hữu thẻ
ghi nợ chiếm tỷ trọng ít nhất
(0,31). Tỷ trọng chỉ báo sở
hữu tài khoản thường được sử
dụng nhiều trong nghiên cứu
tài chính toàn diện lại chứa
thông tin ít hơn chỉ báo sở hữu
thẻ tín dụng. Mặc dù không
có sự đồng đều hoàn toàn
trong tỷ trọng của các chỉ báo,
nhưng không có tỷ trọng của
chỉ báo nào chiếm quá nhiều
trong cấu phần. Đây là điều
kiện tốt để xây dựng chỉ số.
Đối với cấu phần vay và gửi,
tỷ trọng vay từ tổ chức tài
chính luôn được ghi nhận ở
mức thấp hơn so với tỷ trọng
gửi tiền vào tổ chức tài chính
qua cả ba năm 2011, 2014 và
2017. Chỉ báo vay từ tổ chức
tài chính chiếm tỷ trọng bằng
khoảng một nửa so với mức tỷ
trọng của chỉ báo gửi tiền vào
tổ chức tài chính, 0,34 so với
0,66.
Đối với cấu phần tài khoản,
89% thông tin trong cấu phần
được giải thích bởi thành
phần thứ nhất với mức phân
bố tương đối đồng đều trong
cả ba chỉ báo (từ 0,56 đến
0,59). Chỉ báo sở hữu thẻ tín
dụng có vai trò quan trọng khi
đóng góp thông tin trong cả
CHÍNH SÁCH & THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ
24 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàngSố 206- Tháng 7. 2019
B
ản
g
1.
B
ư
ớ
c
p
h
ân
t
íc
h
t
h
àn
h
p
h
ần
c
h
ín
h
t
h
ứ
n
h
ất
Tà
i k
ho
ản
20
11
20
14
20
17
B
iế
n
C
ấu
p
hầ
n
1
C
ấu
p
hầ
n
2
C
ấu
p
hầ
n
3
Tỷ
tr
ọn
g
C
ấu
ph
ần
1
C
ấu
ph
ần
2
C
ấu
ph
ần
3
Tỷ
tr
ọn
g
C
ấu
p
hầ
n
1
C
ấu
ph
ần
2
C
ấu
ph
ần
3
Tỷ
tr
ọn
g
S
ở
h
ữ
u
tà
i k
ho
ản
0.
59
-0
.1
6
-0
.7
9
0.
32
0.
59
-0
.4
4
0.
68
0.
32
0.
59
-0
.4
4
0.
68
0.
32
S
ở
h
ữ
u
th
ẻ
tín
dụ
ng
0.
56
0.
79
0.
26
0.
37
0.
55
0.
83
0.
06
0.
37
0.
56
0.
83
0.
05
0.
37
S
ở
h
ữ
u
th
ẻ
gh
i n
ợ
0.
58
-0
.6
0
0.
56
0.
31
0.
59
-0
.3
4
-0
.7
3
0.
31
0.
59
-0
.3
5
-0
.7
3
0.
31
E
ig
en
va
lu
es
2.
65
0.
25
0.
09
2.
69
0.
26
0.
06
2.
68
0.
25
0.
07
V
ay
v
à
gử
i
20
11
20
14
20
17
B
iế
n
C
ấu
p
hầ
n
1
C
ấu
p
hầ
n
2
Tỷ
tr
ọn
g
C
ấu
p
hầ
n
1
C
ấu
p
hầ
n
2
Tỷ
tr
ọn
g
C
ấu
ph
ần
1
C
ấu
ph
ần
2
Tỷ
tr
ọn
g
V
ay
từ
c
ơ
s
ở
tà
i c
hí
nh
0.
71
-0
.7
1
0.
32
0.
71
-0
.7
1
0.
36
0.
71
-0
.7
1
0.
34
Ti
ết
k
iệ
m
tạ
i c
ơ
s
ở
tà
i c
hí
nh
0.
71
0.
71
0.
68
0.
71
0.
71
0.
64
0.
71
0.
71
0.
66
E
ig
en
va
lu
es
1.
47
0.
53
1.
55
0.
45
1.
51
0.
49
N
gu
ồn
:
T
ín
h
to
án
c
ủa
N
hó
m
t
ác
g
iả
, p
hầ
n
m
ền
h
ỗ
tr
ợ
E
vi
ew
B
ản
g
2.
B
ư
ớ
c
p
h
ân
t
íc
h
t
h
àn
h
p
h
ần
c
h
ín
h
t
h
ứ
h
ai
Tà
i c
hí
nh
to
àn
d
iệ
n
20
11
20
14
20
17
C
ấu
p
hầ
n
C
ấu
p
hầ
n
1
C
ấu
p
hầ
n
2
Tỷ
tr
ọn
g
C
ấu
p
hầ
n
1
C
ấu
p
hầ
n
2
Tỷ
tr
ọn
g
C
ấu
p
hầ
n
1
C
ấu
p
hầ
n
2
Tỷ
tr
ọn
g
Tà
i k
ho
ản
0.
71
-0
.7
1
0.
46
0.
71
-0
.7
1
0.
46
0.
71
-0
.7
1
0.
47
V
ay
v
à
gử
i
0.
71
0.
71
0.
54
0.
71
0.
71
0.
54
0.
71
0.
71
0.
53
E
ig
en
va
lu
es
1.
84
0.
16
1.
86
0.
14
1.
88
0.
12
N
gu
ồn
:
T
ín
h
to
án
c
ủa
N
hó
m
t
ác
g
iả
, p
hầ
n
m
ềm
h
ỗ
tr
ợ
E
vi
ew
CHÍNH SÁCH & THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ
25Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng Số 206- Tháng 7. 2019
ba thành phần thứ nhất, thứ
hai và thứ ba. Tại thành phần
thứ ba, sự đóng góp của chỉ
báo sở hữu thẻ tín dụng không
nhiều, chủ yếu là sự đóng góp
thông tin từ chỉ báo sở hữu thẻ
ghi nợ vào năm 2011 (0,56)
và chỉ báo sở hữu tài khoản
(0,68) vào 2 năm 2014 và
2017.
Bên cạnh đó, thông tin được
đóng góp bởi chỉ báo vay và
gửi khá đồng đều trong thành
phần thứ nhất. Trong năm
2011, thành phần thứ nhất
giải thích 73% thông tin trong
cấu phần, đến năm 2014 có sự
tăng nhẹ trong đóng góp thông
tin (78%) và đến năm 2017,
thành phần thứ nhất giải thích
tới 75% sự biến động của cấu
phần vay và gửi. Chỉ báo tiết
kiệm tại cơ sở tài chính đóng
vai trò quan trọng hơn trong
việc đóng góp thêm thông tin
trong thành phần thứ hai với
mức đóng góp tương đương
cho thành phần thứ nhất
(0,71).
Tại bước phân tích thứ hai,
phương pháp được chúng tôi
áp dụng giống như tính toán
các cấu phần của tài chính
toàn diện. Tương tự, Bảng 2
trình bày các thành phần chính
và tỷ trọng mỗi cấu phần trong
chỉ số tài chính toàn diện qua
các năm. Trong hai cấu phần
giải thích sự biến động của tài
chính toàn diện, cấu phần vay
và gửi luôn chiếm tỷ trọng cao
hơn so với cấu phần tài khoản
(0,54 lớn hơn 0,46). Mặc dù tỷ
trọng khác nhau, song không
có sự khác biệt đáng kể giữa
các cấu phần. Thông qua Bảng
3 phân tích thành phần chính,
hơn 90% thông tin về sự biến
động dữ liệu được giải thích
bởi thành phần thứ nhất và có
sự phân bố bằng nhau giữa hai
cấu phần. Ngoài ra, cấu phần
vay và gửi đóng vai trò quan
trọng hơn khi đóng góp thêm
thông tin cho thành phần thứ
hai, giúp giải thích tốt hơn
chỉ số tài chính toàn diện tổng
thể.
Bảng 4 thực hiện việc xếp
hạng các quốc gia trong mẫu
nghiên cứu dựa theo các cấu
phần chỉ số Tài chính toàn
diện được tính toán trong ba
năm 2011, 2014 và 2017. Từ
đó, thứ tự xếp hạng qua các
năm cũng được so sánh và ta
có thể đánh giá được mức độ
thay đổi xếp hạng các nước
qua từng năm như sau:
Các nước phát triển có mức
độ tài chính toàn diện và các
cấu phần cao hơn so với các
nước đang phát triển. Từ giai
đoạn 2011 đến 2017, các quốc
gia phát triển có mức độ tài
chính toàn diện tương đối ổn
định. Theo như bảng xếp hạng
các quốc gia và vùng lãnh thổ
dựa trên chỉ số tài chính toàn
diện vào năm 2011, 2014 và
2017, ta có thể thấy được sự
phân hóa rõ rệt giữa các khu
vực, các quốc gia, vùng lãnh
thổ có nền kinh tế phát triển
hay đang phát triển. Bảng xếp
hạng 126 quốc gia và vùng
lãnh thổ được phân thành 4
nhóm: nhóm phần tư thứ nhất
với 32 quốc gia có chỉ số cao
nhất, 32 quốc gia và vùng
lãnh thổ có chỉ số thấp hơn ở
nhóm thứ hai, nhóm thứ ba
với 31 quốc gia và nhóm xếp
hạng cuối cùng với chỉ số tài
chính toàn diện thấp nhất.
Nhìn chung, hầu hết các nước
Bảng 3. Phương sai lũy kế giải thích bởi các thành phần
Tài khoản
2011 2014 2017
Thành phần Phương sai lũy kế
Thành
phần
Phương
sai lũy kế
Thành
phần
Phương
sai lũy kế
Cấu phần 1 0.8843 Cấu phần 1 0.8953
Cấu
phần 1 0.8930
Cấu phần 2 0.9687 Cấu phần 2 0.9806
Cấu
phần 2 0.9773
Cấu phần 3 1.0000 Cấu phần 3 1.0000
Cấu
phần 3 1.0000
Vay và gửi
Cấu phần 1 0.7367 Cấu phần 1 0.7758
Cấu
phần 1 0.7532
Cấu phần 2 1.0000 Cấu phần 2 1.0000
Cấu
phần 2 1.0000
Tài chính toàn diện
Cấu phần 1 0.9185 Cấu phần 1 0.9322
Cấu
phần 1 0.9402
Cấu phần 2 1.0000 Cấu phần 2 1.0000
Cấu
phần 2 1.0000
Nguồn: Tính toán của Nhóm tác giả, phần mềm hỗ trợ Eview
CHÍNH SÁCH & THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ
26 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàngSố 206- Tháng 7. 2019
B
ản
g
4.
S
ắp
x
ếp
c
ác
q
u
ốc
g
ia
t
h
eo
t
h
eo
c
h
ỉ
số
t
ài
c
h
ín
h
t
oà
n
d
iệ
n
, t
oà
n
k
h
oả
n
, v
ay
m
ư
ợ
n
Tà
i c
hí
nh
to
àn
d
iệ
n
Tà
i k
ho
ản
V
ay
v
à
gử
i
Q
uố
c
gi
a/
V
ùn
g
lã
nh
th
ổ
C
hỉ
s
ố
(2
01
7)
X
ếp
h
ạn
g
C
hỉ
s
ố
(2
01
7)
X
ếp
h
ạn
g
C
hỉ
s
ố
(2
01
7)
X
ếp
h
ạn
g
ST
T
20
17
20
14
20
11
20
17
20
14
20
11
20
17
20
14
20
11
1
C
an
ad
a
0.
97
1
1
2
3
4
1
1
0
1
0
1
0.
95
3
1
4
3
6
2
N
ew
Z
ea
la
nd
0.
95
2
-1
1
-1
1
0.
88
5
0
5
-2
3
1
1
0
1
0
1
3
A
us
tra
lia
0.
84
7
-2
5
-2
5
0.
86
7
0
7
-2
5
0.
81
8
-2
6
-4
4
4
U
ni
te
d
S
ta
te
s
0.
89
3
7
10
5
8
0.
84
9
2
11
3
12
0.
93
5
3
8
2
7
5
Lu
xe
m
bo
ur
g
0.
86
5
2
7
1
6
0.
91
2
2
4
2
4
0.
82
7
2
9
1
8
6
U
ni
te
d
K
in
gd
om
0.
83
8
0
8
7
15
0.
88
6
-3
3
2
8
0.
79
10
2
12
10
20
7
G
er
m
an
y
0.
78
12
-1
11
0
12
0.
83
10
2
12
9
19
0.
74
11
-1
10
0
11
8
S
in
ga
po
re
0.
8
11
10
21
9
20
0.
81
15
9
24
16
31
0.
79
9
13
22
4
13
9
K
or
ea
, R
ep
.
0.
76
13
2
15
1
14
0.
82
11
4
15
7
18
0.
71
13
1
14
1
14
10
Ja
pa
n
0.
76
14
-2
12
8
22
0.
89
4
2
6
21
25
0.
63
21
-1
20
0
21
11
S
pa
in
0.
73
16
-2
14
9
25
0.
8
16
-6
10
7
23
0.
68
16
3
19
14
30
12
Ta
iw
an
, C
hi
na
0.
7
20
2
22
4
24
0.
76
22
-5
17
5
27
0.
64
20
10
30
2
22
13
H
on
g
K
on
g
S
A
R
,
C
hi
na
0.
69
21
-1
20
-2
19
0.
86
8
0
8
5
13
0.
55
27
-1
26
-1
26
14
Ita
ly
0.
66
23
9
32
25
48
0.
74
24
4
28
14
38
0.
6
23
13
36
58
81
15
E
st
on
ia
0.
64
24
4
28
4
28
0.
71
27
-2
25
-7
20
0.
58
24
14
38
14
38
16
P
ol
an
d
0.
57
30
12
42
15
45
0.
56
38
9
47
8
46
0.
58
26
18
44
23
49
17
U
ni
te
d
A
ra
b
E
m
ira
te
s
0.
59
28
2
30
10
38
0.
73
26
0
26
9
35
0.
48
32
3
35
12
44
18
Ira
n,
Is
la
m
ic
R
ep
.
0.
54
33
-2
31
-6
27
0.
55
39
-5
34
-5
34
0.
52
29
-6
23
-1
0
19
19
M
on
go
lia
0.
52
34
-1
1
23
-2
32
0.
51
47
-3
44
-3
44
0.
53
28
-1
7
11
-3
25
20
M
al
ay
si
a
0.
52
35
1
36
2
37
0.
57
36
9
45
20
56
0.
47
33
-6
27
-4
29
21
P
or
tu
ga
l
0.
52
36
4
40
-1
35
0.
68
28
3
31
1
29
0.
37
47
8
55
-7
40
22
Th
ai
la
nd
0.
49
37
0
37
-8
29
0.
45
56
0
56
-9
47
0.
52
30
-5
25
-1
5
15
23
K
uw
ai
t
0.
49
38
0
38
-2
7
11
0.
56
37
-4
33
-2
8
9
0.
43
41
4
45
-2
5
16
CHÍNH SÁCH & THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ
27Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng Số 206- Tháng 7. 2019
Tà
i c
hí
nh
to
àn
d
iệ
n
Tà
i k
ho
ản
V
a