Việt Nam và Trung Quốc là hai n-ớc láng giềng gần gũi, có đ-ờng biên
giới đất liền dài 1.645 km và cùng chung Vịnh Bắc Bộ. Hai n-ớc có vị trí địa lý
quan trọng và có nguồn tài nguyên phong phú, tiềm năng phát triển rất lớn. Sau
khi quan hệ giữa hai n-ớc đ-ợc bình th-ờng hóa, nhiều hiệp định đã đ-ợc ký
kết, nh-Hiệp định Th-ơng mại, Hiệp định Hợp tác Kinh tế kỹ thuật, Hiệp định
phân định Vịnh Bắc Bộ, Hiệp định hợp tác nghề cá,v.v. đã tạo cơ sở pháp lý
thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế phát triển và đạt đ-ợc một số thành tựu đáng
kể. Kim ngạch th-ơng mại hai chiều năm 2005 đạt 8.190 triệu USD
1
, tăng 7,12
lần so với năm 1996 (1.150 triệu USD). Mục tiêu năm 2010 là 15 tỷ USD. Đầu
t-và hợp tác kinh tế-kỹ thuật của Trung Quốc với Việt Nam cũng tăng nhanh,
đứng thứ 14 trong tổng số 60 n-ớc và vùng lãnh thổ đầu t-vào Việt Nam, với
362 dự án còn hiệu lực, tổng vốn đăng ký là 710 triệu USD.
Quan hệ hợp tác kinh tế Việt - Trung không ngừng phát triển, tuy nhiên
vẫn còn cách xa so với tiềm năng kinh tế của mỗi n-ớc. Các học giả cho rằng,
nguyên nhân chính là do hai bên ch-a phát huy hết thế mạnh và lợi thế so sánh
trong hợp tác. Để phát triển hơn nữa mối quan hệ này trong tiến trình hình thành
ACFTA, hai n-ớc cần xây dựng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ. Vấn đề đ-ợc các
nhà khoa học đ-a ra đã nhận đ-ợc sự đồng tình ủng hộ của các nhà hoạch định
chính sách và nhà quản lý. Xây dựng Vành đai không những có thể tạo nên sự
liên kết kinh tế giữa miềnTây Nam Trung Quốc với miền Bắc và miền Trung
Việt Nam, nhằm thúc đẩy sự phát triển của khu vực này, mà còn có thể trở thành
cầu nối thúc đẩy hợp tác kinh tế giữa hai n-ớc, giữa Trung Quốc và ASEAN, góp
phần đẩy nhanh tiến trình hình thành ACFTA.
158 trang |
Chia sẻ: truongthanhsp | Lượt xem: 1367 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Xây dựng vành đai kinh tế vịnh Bắc Bộ trong tiến trình hình thành khu vực tự do thương mại Asean - Trung Quốc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bộ Th−ơng mại
Viện nghiên cứu th−ơng mại
------------------------------------
Đề tài khoa học cấp Bộ
Mã số: 2005-78-016
Xây dựng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ
trong tiến trình hình thành khu vực tự do
th−ơng mại ASEAN - Trung Quốc
(Báo cáo tổng hợp)
6473
20/8/2007
Hà Nội, tháng 12 – 2006
Bộ Th−ơng mại
Viện nghiên cứu th−ơng mại
----------------------------------
Đề tài khoa học cấp Bộ
Mã số: 2005-78-016
Xây dựng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ
trong tiến trình hình thành khu vực tự do
th−ơng mại ASEAN - Trung Quốc
(Báo cáo tổng hợp)
- Cơ quan chủ quản: Bộ Th−ơng mại
- Cơ quan chủ trì: Viện Nghiên cứu Th−ơng mại
- Chủ nhiệm đề tài: CN. Phùng Thị Vân Kiều
- Thành viên: TS. Trần Công Sách
CN. Nguyễn Thị Toàn Th−
Cơ quan quản lý đề tài Cơ quan chủ trì thực hiện Chủ tịch hội đồng nghiệm thu
Hà Nội, tháng 12 – 2006
Danh mục Bảng biểu
Tên bảng biểu Trang
Bảng 1: Diện tích, dân số và GDP của vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ
năm 2004
9
Bảng 2: Diện tích, dân số các tỉnh và huyện, thị phía Việt Nam giáp
Vịnh Bắc Bộ năm 2004
11
Bảng 3: Diện tích, dân số của Hải Nam, Trạm Giang (Quảng Đông)
và 3 thành phố cảng (Quảng Tây) giáp Vịnh Bắc Bộ năm 2004
12
Bảng 4: Tăng tr−ởng kinh tế của Vịnh Bắc Bộ thời kỳ 1999 - 2004 13
Bảng 5: Trữ l−ợng và khả năng khai thác cá biển vùng Vịnh Bắc Bộ 29
Bảng 6: Tiềm năng nuôi trồng hải sản trên vùng đất cát ven biển của
Vịnh Bắc Bộ
30
Bảng 7: Trữ l−ợng các mỏ than đá Vịnh Bắc Bộ 31
Bảng 8: Tình hình các cảng vùng Vịnh Bắc Bộ 57
Bảng 9: Dự báo phát triển du lịch vùng Vịnh Bắc Bộ 72
Bảng 10: Dự báo sản l−ợng nuôi trồng hải sản vùng Vịnh Bắc Bộ 74
Bảng 11: Dự báo sản l−ợng khai thác hải sản vùng Vịnh Bắc Bộ 75
Danh mục từ viết tắt
1. Danh mục từ viết tắt tiếng Anh
ACFTA ASEAN - China Free Trade
Area
Khu vực tự do th−ơng mại ASEAN -
Trung Quốc
ADB Asian Development Bank Ngân hàng Phát triển Châu á
APEC Asia-Pacific Economic
Cooperation
Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu á -
Thái Bình D−ơng
ASEAN Association of Southeast
Asian Nations
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á
EHP Early Havest Programme Ch−ơng trình Thu hoạch sớm
GDP Gross Domestic Product Tổng Sản phẩm Quốc nội
ODA Official Development
Assistance
Hỗ trợ phát triển chính thức
SMEs Small-Medium Enterprises Doanh nghiệp vừa và nhỏ
USD United States Dolla Đô la Mỹ
VAT Value Added Tax Thuế giá trị gia tăng
WTO World Trade Organisation Tổ chức Th−ơng mại Thế giới
2. Danh mục từ viết tắt tiếng việt
CN Công nghiệp
CNH Công nghiệp hóa
DT Doanh thu
HĐH Hiện đại hóa
NDT Nhân dân tệ (tiền của Trung Quốc)
NXB Nhà xuất bản
UBHTKTTM Việt - Trung ủy ban Hợp tác Kinh tế Th−ơng mại Việt - Trung
VBB Vịnh Bắc Bộ
Mục lục
Lời nói đầu 1
Ch−ơng 1: Vị trí, vai trò của vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ
trong tiến trình hình thành ACFTA
5
1. Vài nét khái quát về vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ và tiến trình
hình thành ACFTA
5
1.1. Vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ 5
1.2. Tiến trình hình thành và tác động của Khu vực tự do th−ơng mại
ASEAN - Trung Quốc (ACFTA) đối với vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ
17
2. Vị trí và vai trò của vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ đối với Việt
Nam và ACFTA
21
2.1. Vị trí và vai trò của vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ đối với Việt Nam 22
2.2. Vị trí và vai trò của vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ đối với ACFTA 24
3. Những tiềm năng, lợi thế và những hạn chế, thách thức của Việt
Nam khi tham gia xây dựng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ
27
3.1. Những tiềm năng và lợi thế của Việt Nam khi tham gia xây dựng vành
đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ
27
3.2. Những hạn chế và thách thức của Việt Nam khi tham gia xây dựng
vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ
35
4. Những lợi ích đem lại cho Việt Nam và Trung Quốc khi xây dựng
vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ
40
4.1. Những lợi ích đem lại cho Việt Nam khi xây dựng vành đai kinh tế
Vịnh Bắc Bộ
40
4.2. Những lợi ích đem lại cho Trung Quốc khi xây dựng vành đai kinh tế
Vịnh Bắc Bộ
43
Ch−ơng 2: Ph−ơng h−ớng xây dựng và khai thác lợi ích
kinh tế từ vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ
45
1. Ph−ơng h−ớng và nội dung xây dựng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ 45
1.1. Mục tiêu và các lĩnh vực hợp tác trong xây dựng vành đai kinh tế Vịnh
Bắc Bộ
45
1.2. Xây dựng kết cấu hạ tầng cho phát triển giao thông vận tải, th−ơng mại
và du lịch dọc theo bờ Vịnh và trên vùng Vịnh Bắc Bộ
52
1.3. Xây dựng cơ chế hợp tác và điều hành các hoạt động kinh tế trên vành
đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ
61
2. Ph−ơng h−ớng khai thác các lợi ích kinh tế từ việc xây dựng
vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ
66
2.1. Khai thác các lợi ích th−ơng mại 66
2.2. Khai thác các lợi ích kinh tế từ phát triển vận tải biển và du lịch, đặc biệt
là du lịch biển
68
2.3. Khai thác nguồn lợi hải sản và tài nguyên Vịnh Bắc Bộ 73
Ch−ơng 3: Giải pháp xây dựng và khai thác lợi ích kinh tế
từ vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ
78
1. Giải pháp về phía Nhà n−ớc 78
1.1. Xác lập khuôn khổ pháp lý cho việc xây dựng vành đai kinh tế Vịnh
Bắc Bộ
78
1.2. Xây dựng chiến l−ợc, qui hoạch phát triển kinh tế, xây dựng các
ch−ơng trình, kế hoạch khai thác lợi ích của Vành đai nhằm tạo lập không
gian kinh tế chung của vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ
79
1.3. Xây dựng hệ thống chính sách, cơ chế điều chỉnh hoạt động kinh tế -
th−ơng mại trên vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ
84
1.4. Cơ chế giải quyết những bất đồng, khác biệt về lợi ích giữa Việt Nam và
Trung Quốc trong quá trình xây dựng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ
90
1.5. Giải pháp khắc phục những hạn chế và thách thức của Việt Nam khi tham
gia xây dựng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ
92
2. Giải pháp về phía các tỉnh, thành phố ven biển Vịnh Bắc Bộ 96
2.1. Các giải pháp nhằm khai thác lợi ích th−ơng mại 96
2.2. Các giải pháp nhằm khai thác lợi ích kinh tế từ phát triển vận tải biển và du
lịch, đặc biệt là du lịch biển
97
2.3. Các giải pháp nhằm khai thác lợi ích kinh tế từ phát triển nuôi trồng, đánh
bắt hải sản và khai thác nguồn tài nguyên Vịnh Bắc Bộ
99
3. Giải pháp về phía doanh nghiệp 102
3.1. Nâng cao trình độ sản xuất, kinh doanh và chủ động liên kết đầu t−
kinh doanh giữa các doanh nghiệp trong quá trình khai thác vành đai kinh
tế Vịnh Bắc Bộ
102
3.2. Đa dạng hoá các ph−ơng thức hoạt động th−ơng mại của các doanh nghiệp 104
3.3. Phát triển các dịch vụ phụ trợ của hệ thống cảng biển nhằm khai thác
các tiềm năng, lợi thế địa - kinh tế của vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ
106
3.4. Đẩy mạnh xu h−ớng “chuỗi hoá” và “tour hoá” trong kinh doanh dịch
vụ phân phối và dịch vụ du lịch trên vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ
109
3.5. Nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá và dịch vụ trong trao đổi giữa
hai bên
109
Kết luận 111
Phụ lục 1 113
Phụ lục 2 114
Tài liệu tham khảo 117
1
Lời nói đầu
1. Sự cần thiết
Việt Nam và Trung Quốc là hai n−ớc láng giềng gần gũi, có đ−ờng biên
giới đất liền dài 1.645 km và cùng chung Vịnh Bắc Bộ. Hai n−ớc có vị trí địa lý
quan trọng và có nguồn tài nguyên phong phú, tiềm năng phát triển rất lớn. Sau
khi quan hệ giữa hai n−ớc đ−ợc bình th−ờng hóa, nhiều hiệp định đã đ−ợc ký
kết, nh− Hiệp định Th−ơng mại, Hiệp định Hợp tác Kinh tế kỹ thuật, Hiệp định
phân định Vịnh Bắc Bộ, Hiệp định hợp tác nghề cá,v.v... đã tạo cơ sở pháp lý
thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế phát triển và đạt đ−ợc một số thành tựu đáng
kể. Kim ngạch th−ơng mại hai chiều năm 2005 đạt 8.190 triệu USD1, tăng 7,12
lần so với năm 1996 (1.150 triệu USD). Mục tiêu năm 2010 là 15 tỷ USD. Đầu
t− và hợp tác kinh tế-kỹ thuật của Trung Quốc với Việt Nam cũng tăng nhanh,
đứng thứ 14 trong tổng số 60 n−ớc và vùng lãnh thổ đầu t− vào Việt Nam, với
362 dự án còn hiệu lực, tổng vốn đăng ký là 710 triệu USD.
Quan hệ hợp tác kinh tế Việt - Trung không ngừng phát triển, tuy nhiên
vẫn còn cách xa so với tiềm năng kinh tế của mỗi n−ớc. Các học giả cho rằng,
nguyên nhân chính là do hai bên ch−a phát huy hết thế mạnh và lợi thế so sánh
trong hợp tác. Để phát triển hơn nữa mối quan hệ này trong tiến trình hình thành
ACFTA, hai n−ớc cần xây dựng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ. Vấn đề đ−ợc các
nhà khoa học đ−a ra đã nhận đ−ợc sự đồng tình ủng hộ của các nhà hoạch định
chính sách và nhà quản lý. Xây dựng Vành đai không những có thể tạo nên sự
liên kết kinh tế giữa miền Tây Nam Trung Quốc với miền Bắc và miền Trung
Việt Nam, nhằm thúc đẩy sự phát triển của khu vực này, mà còn có thể trở thành
cầu nối thúc đẩy hợp tác kinh tế giữa hai n−ớc, giữa Trung Quốc và ASEAN, góp
phần đẩy nhanh tiến trình hình thành ACFTA.
Vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ là tuyến liên kết kinh tế giữa các tỉnh thành
phố của Việt Nam và các tỉnh của Trung Quốc nằm xung quanh Vịnh Bắc Bộ,
đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy hợp tác kinh tế giữa các tỉnh, thành
phố này nói riêng, giữa hai n−ớc nói chung. Sự hình thành của Vành đai kinh tế
có thể thúc đẩy tiến trình hợp tác hữu nghị giữa Việt Nam và Trung Quốc sâu
sắc thêm. Hai n−ớc không chỉ giới hạn ở hợp tác th−ơng mại, đầu t−, du lịch mà
còn mở rộng ra các lĩnh vực hợp tác khác, nh−: giao thông vận tải, bảo vệ môi
tr−ờng, khai thác và bảo vệ nguồn tài nguyên Vịnh Bắc Bộ,v.v... . Vận tải hàng
1 Số liệu thống kê kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam với các n−ớc năm 2005, Trung tâm Tin học Thống
kê, Tổng cục Hải quan
2
hoá, th−ơng mại và du lịch của n−ớc ta sẽ có điều kiện phát triển mạnh vì là
trung gian giữa Trung Quốc - ASEAN, đặc biệt khi ACFTA đ−ợc hình thành và
đi vào thực hiện. Hơn nữa, Vành đai kinh tế đ−ợc xây dựng sẽ góp phần phát
triển kinh tế - xã hội của những vùng thuộc Vành đai nói riêng và các vùng khác
của hai n−ớc nói chung. Với sự vận hành của nó, trao đổi th−ơng mại, hợp tác
đầu t−, du lịch,v.v... giữa hai bên sẽ đ−ợc đẩy mạnh. Khu vực Tây Nam Trung
Quốc sẽ dần từng b−ớc thu hẹp khoảng cách phát triển kinh tế so với miền Đông
nhờ tăng c−ờng trao đổi mậu dịch với các n−ớc ASEAN thông qua Việt Nam. 10
tỉnh ven Vịnh Bắc Bộ của Việt Nam cũng có cơ hội để phát triển kinh tế. Còn
các khu vực phát triển khác của hai n−ớc có cơ hội phát triển mạnh hơn nhờ tăng
c−ờng trao đổi th−ơng mại, hợp tác đầu t−, du lịch,v.v... . Thêm vào đó, các cửa
khẩu, cảng biển thuộc khu vực Vành đai không chỉ là cửa ngõ giao l−u th−ơng
mại giữa Trung Quốc và Việt Nam, mà còn là cửa ngõ th−ơng mại giữa Trung
Quốc và ASEAN. Bởi vậy, vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ chính là vùng đệm cho
phát triển quan hệ hợp tác kinh tế th−ơng mại giữa Việt Nam và Trung Quốc nói
riêng, giữa ASEAN và Trung Quốc nói chung. Nh− vậy, sự vận hành của vành
đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ có thể làm cho quan hệ hợp tác kinh tế th−ơng mại Việt
- Trung tăng tr−ởng nhanh và ACFTA sớm hình thành, phát triển.
Việt Nam đã là thành viên của WTO, nên việc mở cửa hội nhập sẽ ngày
càng mạnh mẽ hơn cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. Trong quá trình này thì việc
liên kết giữa các n−ớc, các khu vực,v.v là điều không thể tránh khỏi. Đối với
n−ớc láng giềng Trung Quốc, Việt Nam đang cố gắng mở rộng quan hệ hợp tác
về mọi mặt, tr−ớc hết là quan hệ kinh tế th−ơng mại. Chiều 16/11/2006, tại Hà
Nội, Chính phủ và các doanh nghiệp hai n−ớc đã ký 11 văn kiện hợp tác. Trong
những văn kiện đã ký, đáng chú ý có Hiệp định về phát triển sâu rộng quan hệ
hợp tác kinh tế th−ơng mại. Do vậy, việc xây dựng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ
sẽ góp phần thúc đẩy phát triển quan hệ hợp tác kinh tế th−ơng mại Việt-Trung.
Từ những điều trình bày ở trên, việc nghiên cứu đề tài “Xây dựng vành
đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ trong tiến trình hình thành khu vực mậu dịch tự do
ASEAN - Trung Quốc” là thực sự cấp bách và cần thiết.
2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài n−ớc
ở Việt Nam, những năm gần đây đã có một số công trình nghiên cứu
khoa học về hai hành lang kinh tế giữa Việt Nam - Trung Quốc và một số bài
báo, bài hội thảo đề cập tới vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ, nh−: Đề tài
"Nghiên cứu phát triển th−ơng mại khu vực hành lang kinh tế Hải Phòng - Lào
3
Cai - Côn Minh trong bối cảnh hình thành Khu vực mậu dịch tự do ASEAN -
Trung Quốc" mã số: 2003-78-021, Bộ Th−ơng mại; Đề tài Phát triển th−ơng mại
trong hành lang kinh tế Nam Ninh - Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng, Bộ Th−ơng
Mại; Bài "Hai hành lang và một vành đai kinh tế từ ý t−ởng đến hiện thực", tác
giả: TS. Nguyễn Văn Lịch, Tạp chí Cộng sản số 11(6-2005); Bài "Vành đai kinh
tế Vịnh Bắc Bộ và tỉnh Quảng Ninh", Tác giả: PGS.TS. Nguyễn Văn Lịch, bài
viết tham dự hội thảo tại Đông H−ng (Quảng Tây) tháng 11/2006;v.v... .
ở Trung Quốc cũng có một số công trình khoa học và bài viết về hành
lang và vành đai, nh−: Đề tài “Các giải pháp phát triển hành lang kinh tế Côn
Minh - Hà Nội - Hải Phòng” năm 2001-2002, Viện Đông Nam á, Viện Khoa
học Xã hội Vân Nam; Bài hội thảo "Xây dựng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ, độ
sâu hợp tác hữu nghị Trung - Việt", GS Cổ Tiểu Tùng, Viện Nghiên cứu Đông
Nam á, Viện Khoa học Xã hội Quảng Tây v.v... .
Các công trình nghiên cứu của các học giả hai n−ớc mới chỉ đề cập tới
việc xây dựng và phát triển th−ơng mại trên hai hành lang, ch−a có công trình
nghiên cứu nào đề cập tới việc xây dựng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ trong tiến
trình hình thành ACFTA. Hiện nay, mới chỉ có một số bài báo và bài tham luận
của PGS.TS. Nguyễn Văn Lịch, PGS.TS. Bùi Tất Thắng, GS. Cổ Tiểu Tùng,
nêu đôi nét khái quát về vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ, ch−a đi sâu vào phân tích
cách thức tiến hành xây dựng, . Nh− vậy, cho đến nay việc nghiên cứu đề tài
“Xây dựng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ trong tiến trình hình thành khu vực
tự do th−ơng mại ASEAN - Trung Quốc” vẫn ch−a có đơn vị, cá nhân nào
thực hiện theo yêu cầu mà đề tài nghiên cứu đã nêu.
3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
- Làm rõ vị trí, vai trò của vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ trong tiến trình
hình thành ACFTA nói chung, và đối với Việt Nam nói riêng.
- Phân tích những tiềm năng, lợi thế và những hạn chế, thách thức của
Việt Nam khi tham gia xây dựng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ.
- Nêu bật những lợi ích đem lại cho Việt Nam và Trung Quốc khi xây
dựng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ.
- Vạch ra ph−ơng h−ớng xây dựng và khai thác các lợi ích kinh tế từ
vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ.
- Đề xuất các giải pháp nhằm xây dựng và khai thác lợi ích kinh tế từ
vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ phù hợp với tiến trình hình thành ACFTA.
4
4. Đối t−ợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối t−ợng nghiên cứu: Những vấn đề lý luận và thực tiễn về việc xây
dựng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ trong tiến trình hình thành ACFTA.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Về nội dụng: Đề tài tập trung chủ yếu vào xây dựng kết cấu hạ tầng,
cơ chế hợp tác, điều hành trên Vành đai; và đ−a ra ph−ơng h−ớng khai thác các
lợi ích kinh tế từ việc xây dựng vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ; Đi sâu vào phân
tích các khía cạnh liên quan tới phía Việt Nam trên Vành đai, nghiên cứu vành
đai kinh tế chủ yếu là cho phía Việt Nam.
+ Về thời gian: Đánh giá từ năm 2000 đến nay và dự báo đến 2020.
+ Về không gian: 10 tỉnh, thành phố của Việt Nam và 3 tỉnh của
Trung Quốc nằm ven Vịnh Bắc Bộ.
5. Ph−ơng pháp nghiên cứu
- Ph−ơng pháp chung để triển khai nghiên cứu đề tài là khai thác các tài
liệu trong n−ớc và tài liệu n−ớc ngoài kết hợp với khảo sát thực tế, lấy ý kiến
chuyên gia, phân tích tổng hợp.
- Sử dụng các ph−ơng pháp thống kê, so sánh để phân tích đánh giá.
- Trên cơ sở thực tế, tiến hành ph−ơng pháp phân tích, tổng hợp để xác
định và luận giải những vấn đề về cơ sở khoa học, đề xuất các giải pháp nhằm
xây dựng và khai thác các lợi ích kinh tế từ vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ phù
hợp với tiến trình hình thành ACFTA.
- Tổ chức hội thảo khoa học.
- Lấy ý kiến chuyên gia.
6. Nội dung nghiên cứu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, đề tài chia
làm 3 Ch−ơng:
- Ch−ơng 1: Vị trí, vai trò của vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ trong tiến
trình hình thành ACFTA
- Ch−ơng 2: Ph−ơng h−ớng xây dựng và khai thác lợi ích kinh tế từ vành
đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ
- Ch−ơng 3: Giải pháp xây dựng và khai thác lợi ích kinh tế từ vành đai
kinh tế Vịnh Bắc Bộ
5
Ch−ơng1
Vị trí, vai trò của vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ
trong tiến trình hình thành ACFTA
1. Vài nét khái quát về vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ và tiến
trình hình thành ACFTA
1. 1. Vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ
1.1.1. Khái niệm vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ
Quan hệ hợp tác kinh tế Việt - Trung đang trên đà phát triển, để làm sâu
sắc thêm mối quan hệ này, cần xây dựng các tuyến hành lang và vành đai kinh
tế giữa hai n−ớc. Đây đ−ợc coi là các động lực thúc đẩy hợp tác kinh tế giữa các
n−ớc láng giềng có chung biên giới.
Hành lang kinh tế là một tuyến nối liền các vùng lãnh thổ của một hoặc
nhiều quốc gia nhằm mục đích liên kết, hỗ trợ lẫn nhau để khai thác có hiệu quả
lợi thế so sánh của các khu vực địa - kinh tế nằm trên cùng một dải theo trục
giao thông thuận lợi nhất đối với sự l−u thông hàng hóa và liên kết kinh tế giữa
các vùng bên trong, cũng nh− các vùng cận kề với hành lang2. Tuyến liên kết
này đ−ợc hình thành trên cơ sở kết cấu hạ tầng đa dạng có khả năng tạo ra sự
phát triển của nhiều ngành kinh tế, làm thay đổi căn bản diện mạo của một
vùng nhất định thuộc một hoặc nhiều quốc gia mà hành lang kinh tế đi qua,
và góp phần đáng kể vào tăng tr−ởng kinh tế của các quốc gia đó.
Trên thực tế, thuật ngữ “hành lang kinh tế” đ−ợc dùng chủ yếu để chỉ một
khu vực rộng lớn trải dài hai bên một tuyến giao thông huyết mạch (đ−ờng cao
tốc, đ−ờng sắt, đ−ờng thủy,v.v...) đã có hoặc chuẩn bị đ−ợc xây dựng. Tuyến
đ−ờng trục này cho phép giao thông thuận tiện đến các điểm đầu, cuối và bên
trong hành lang phát triển, có vai trò đặc biệt quan trọng để liên kết toàn khu
vực và thúc đẩy phát triển kinh tế dọc theo hành lang.
Trong khi đó, vành đai kinh tế lại là một tuyến nối liền các vùng lãnh thổ
của một hoặc nhiều quốc gia nhằm mục đích liên kết, hỗ trợ lẫn nhau để khai
thác có hiệu quả lợi thế so sánh của các khu vực địa - kinh tế nằm trên cùng một
dải bao quanh một khu vực (thành phố, vịnh,v.v). Xây dựng vành đai kinh tế
không những phát triển đ−ợc kinh tế của những vùng nằm trên vành đai mà còn
2 Khái niệm hành lang kinh tế ở trang 19-20 Sách "Phát triển th−ơng mại trên hành lang kinh tế Côn Minh - Lào
Cai - Hà Nội - Hải Phòng", Nhà xuất bản Thống kê Hà Nội - 2005, tác giả: TS. Nguyễn Văn Lịch.
6
góp phần phát triển cả những vùng xung quanh qua việc thúc đẩy l−u thông
hàng hoá và phát triển cơ sở hạ tầng giao thông3.
Vành đai kinh tế có điểm giống và khác với hành lang kinh tế. Điểm
giống nhau cùng là sự liên kết, hỗ trợ lẫn nhau giữa các vùng lãnh thổ của một
hoặc nhiều quốc gia nhằm mục đích khai thác có hiệu quả lợi thế so sánh. Điểm
khác biệt ở chỗ: Hành lang kinh tế là tuyến liên kết theo trục giao thông, th−ờng
nối giữa các điểm đầu, cuối và giữa của sự liên kết kinh tế; còn Vành đai kinh tế
là tuyến liên kết theo hình vòng cung hoặc vòng tròn bao quanh một khu vực4.
Vịnh Bắc Bộ là một trong những vịnh lớn ở Đông Nam á và thế giới, nằm
ở phía Tây Bắc Biển Đông. Vịnh Bắc Bộ cùng với Vịnh Thái Lan là một bộ phận
gắn liền với Biển Đông. Ba mặt Vịnh đ−ợc bao bọc bởi lục địa Việt Nam và
Trung Quốc ở phía Tây và Bắc, và đảo Hải Nam ở phía Đông. Vịnh thông ra
Biển Đông qua cửa phía Nam, nằm giữa Tây Nam đảo Hải Nam và bán đảo Sơn
Trà (Đà Nẵng) và qua eo biển Quỳnh Châu nằm giữa bán đảo Lôi Châu và phía
Bắc đảo Hải Nam. Diện tích Vịnh Bắc Bộ khoảng 126.250 km2 (36.000 hải lý
vuông), chiều ngang của Vịnh nơi rộng nhất khoảng 310 km (176 hải lý), nơi
hẹp nhất ở cửa Vịnh rộng khoảng 220 km (119 hải lý). Chiều dài bờ biển phía
Việt Nam khoảng 763 km, phía Trung Quốc khoảng 695 km. Phần Vịnh phía
Việt Nam có khoảng 2.300 đảo đá ven bờ, đặc biệt có đảo Bạch Long Vĩ nằm
cách đất liền Việt Nam khoảng 110 km, cách đảo Hải Nam (Trung Quốc)
khoảng 130 km. Phía Trung Quốc chỉ có một số ít đảo nhỏ ở phía