Việt Nam có nguồn đất hiếm phong phú cần được nghiên cứu công
nghệphục vụcho khai thác chếbiến nhằm phục vụcho nền kinh tế. Mỏ đất
hiếm Yên Phú giàu nguyên tố đất hiếm phân nhóm trung và đất hiếm phân
nhóm nặng và mỏ đất hiếm Đông Pao giàu nguyên tố đất hiếm nhóm nhẹ.
Nguồn tài nguyên đất hiếm này gần nhưchưa được khai thác chếbiến phục
vụcho nền kinh tế. Một trong những lý do là công nghệchếbiến quặng đất
hiếm chưa được nghiên cứu đầy đủ đểcó thểcho sản phẩm mong muốn về
chất lượng và cạnh tranh vềgiá cả.
Một trong những giai đoạn quan trọng trong công nghệchếbiến quặng
đất hiếm là nghiên cứu phân chia tinh chếcác nguyên tố đất hiếm thành
nguyên tốriêng rẽcó độtinh khiết cao. Công nghệnày chứa đựng hàm lượng
khoa học cao và hiện nay cũng là bí quyết công nghệcủa nhiều quốc gia sản
xuất và xuất khẩu đất hiếm.
Nghiên cứu phân chia tinh chếmột sốnguyên tố đất hiếm giá trịcao có
ý nghĩa quan trọng trong việc bước đầu đánh giá và xây dựng quy trình tối ưu
phân chia tinh chếnguyên tố đất hiếm Yên Phú. Các nguyên tố đất hiếm phân
nhóm trung và phân nhóm nặng trong đó có Y có độtinh khiết cao ngày càng
được sửdụng nhiều trong các lĩnh vực công nghệcao nhưvật liệu phát quang,
vật liệu từ, vật liệu hạt nhân, vật liệu gốm cao cấp, v. v. .
Trong thời gian qua, BộKhoa học và Công nghệ đã tăng cường hợp tác
KHCN với nước ngoài nhằm đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học và nâng
cao trình độkhoa học công nghệtrong nước. BộKH&CN đã ký nghị định thư
với BộKHCN Hàn Quốc vào năm 2002 cho phép thực hiện nội dung hợp tác
về: " Xửlý chếbiến quặng đất hiếm Việt Nam". Hai cơquan đối tác chính
thực hiện nhiệm vụnày là: Viện Công nghệXạHiếm và Viện Khoa học Địa
chất và Tài nguyên khoáng sản Hàn Quốc (Korea Institute of Geoscience and
Mineral Resources- KIGAM, Korea).
191 trang |
Chia sẻ: truongthanhsp | Lượt xem: 2016 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Xử lý chế biến quặng đất hiếm Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
VIỆN NĂNG LƯỢNG NGUYÊN TỬ VIỆT NAM
BÁO CÁO TỔNG KẾT
KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI HỢP TÁC KHCN
THEO NGHỊ ĐỊNH THƯ VIỆT NAM- HÀN QUỐC
XỬ LÝ CHẾ BIẾN
QUẶNG ĐẤT HIẾM VIỆT NAM
Cơ quan chủ trì: Viện Công nghệ Xạ Hiếm
Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS., NCVC. Lê Bá Thuận
6728
01/02/2008
HÀ NỘI, NĂM 2007
MỤC LỤC
Trang
Abstract
Danh sách các cán bộ tham gia nhiệm vụ hợp tác
Phần I. Kết quả thực hiện nhiệm vụ hợp tác 2
Lời mở đầu 2
1. Trách nhiệm của các bên 3
2. Những căn cứ để xây dựng nhiệm vụ 5
3. Những nội dung đã thực hiện và kết quả đạt được 6
4. Đánh giá chung 13
5. Kiến nghị 16
Phần 2: Báo cáo kết quả nghiên cứu 17
Chương 1. Tổng quan tài liệu và cơ sở khoa học của nhiệm vụ 17
1.Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài và tổng quan về phương pháp xử
lý, phân chia tinh chế đất hiếm
17
1.1. Kỹ thuật sản xuất tổng đất hiếm từ tinh quặng 17
1.2. Công nghệ phân chia tinh chế đất hiếm 21
1.3 Phân chia tinh chế ytri 27
1.4 Tách và tinh chế Eu bằng phương pháp khử chọn lọc 34
2. Tình hình nghiên cứu đất hiếm ở Hàn Quốc 38
3. Tình hình nghiên cứu công nghệ xử lý chế biến đất hiếm ở Việt Nam 39
Chương 2. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 41
1. Nghiên cúu phân hủy tinh quặng đất hiếm bastnaesite 41
2. Nghiên cứu phân hủy tinh quặng đất hiếm xenotime 41
3. Nghiên cứu tách và tinh chế Eu 43
3.1. Sơ đồ tách và tinh chế Eu dự kiến 43
3.2. Thí nghiệm khử và kết tủa 45
3.3. Xác định điều kiện khử Eu(III) từ dung dịch EuCl3 tinh khiết và
kết tủa dạng EuSO4
46
3.4. Điều kiện khử Eu(III) và tách Eu(II) từ hỗn hợp Eu-Gd-Sm (1:4:5) 48
3.5. Nghiên cứu điều kiện tinh chế Eu bằng phương pháp Khử-Độ Bazơ 49
3.6. Thử nghiệm tách và tinh chế Eu từ phân nhóm trung Yên Phú 53
4. Nghiên cứu điều kiện phân chia nhóm & phân chia tinh chế Gd, Sm, Y 56
4.1. Đặc trưng của hệ chiết PC88A - RE3+ - HCl 56
4.2. Đường đẳng nhiệt và dung lượng chiết hệ RE3+ - HCl - PC88A 66
4.3. Mô hình hoá số liệu cân bằng của hệ chiết 68
4.4. Đặc trưng của hệ chiết RE3+- NAP - HCl 78
5. Nghiên cứu thử nghiệm phân chia nhóm và phân chia các nguyên tố
riêng rẽ trên thiết bị chiết
81
5.1. Thiết bị chiết khuấy lắng dung tích 4000 ml/bậc 81
5.2. Nguyên liệu phân chia 81
5.3. Tính toán các thông số công nghệ chiết 83
5.4. Xây dựng và thử nghiệm quy trình chiết phân chia nhóm tổng đất
hiếm Yên Phú
86
5.5. Xây dựng và thử nghiệm quy trình chiết phân chia Gd và Sm từ tổng
đất hiếm nhóm trung Yên Phú
95
5.6. Phân chia tinh chế Y khỏi đất hiếm nặng bằng kỹ thuật chiết với
dung môi NAP
99
6. Nghiên cứu điều chế oxit đất hiếm 103
6.1. Cơ sở của phương pháp 103
6.2. Điều chế oxit đất hiếm bằng phương pháp kết tủa oxalat và nung ở
nhiệt độ cao
104
7. Thiết bị chế tạo trong nước phục vụ nhiệm vụ 113
8. Thiết bị do viện KIGAM viện trợ 113
Chương 3. Quy trình công nghệ 115
1. Quy trình tách và tinh chế Eu 115
2. Quy trình phân chia nhóm 117
3. Quy trình phân chia Gd-Sm 121
4. Quy trình tinh chế Y 122
5. Quy trình điều chế oxit đất hiếm 125
Chương 4. Kết luận và đề nghị 126
1. Kết luận từ kết quả nghiên cứu về xử lý chế biến quặng đất hiếm 126
2. Đánh giá chung về kết quả hợp tác nghiên cứu với Hàn Quốc 126
3. Đề nghị 128
Tài liệu tham khảo 129
Giải trình kinh phí của nhiệm vụ 133
Phần phụ lục 134
NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG BẢN BÁO CÁO
KIGAM Korea Institute of Geoscience and Minerals Resources
MMPD Minerals and Materials Processing Division (KIGAM)
ITRRE Inst. for Technology of Radioactive and Rare Elements
Viện CNXH Viện Công nghệ xạ hiếm
NTĐH, RE Nguyên tố đất hiếm
KLĐH Kim loại đất hiếm
Ln3+, RE3+ Ion kim loại đất hiếm
TREO Tổng đất hiếm
PC88A 2-ethylhexyl photphonic axit mono 2-ethylhexyl ester
NAP Naphthenic axit
TBP Tributyl photphat
O/A Tỉ lệ thể tích pha hữu cơ trên pha nước
D Hệ số phân bố
β Hệ số tách
Ci Nồng độ ban đầu
Hi Độ axit ban đầu của hệ chiết
n Số bậc chiết
m Số bậc rửa chiết
VF Tốc độ dòng của nguyên liệu
VS Tốc độ dòng của dung môi
VW Tốc độ dòng của dd. rửa chiết
1
D2-3-DSTG
DANH SÁCH TÁC GIẢ CỦA ĐỀ TÀI KH&CN CẤP NHÀ NƯỚC
(Danh sách những cá nhân đã đóng góp sáng tạo chủ yếu cho Đề tài
được sắp xếp theo thứ tự thoả thuận)
(Kèm theo quyết định số 13/2004/QĐ-BKHCN ngày 25/5/2004
của bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ)
1. Tên đề tài: Xử lý chế biến quặng đất hiếm Việt Nam
2. Thuộc chương trình: Hợp tác khoa học và công nghệ theo Nghị định thư
giữa Việt Nam và Hàn Quốc 2002-2004.
3. Thời gian thực hiện: 3 năm, 2002-2004
4. Cơ quan chủ trì: Viện Công nghệ Xạ Hiếm
5. Bộ chủ quản: Bộ Khoa học và Công nghệ
6. Danh sách tác giả:
TT Học hàm, học vị, họ và tên Chữ ký
A. Phía Việt nam
1 PGS. TS. Lê Bá Thuận
2 TS. Trần Ngọc Hà
3 ThS. Nguyễn Trọng Hùng
4 CN. Lưu Xuân Đĩnh
5 CN. Nguyễn Thành Chung
6 ThS. NCS. Nguyễn Văn Hải
7 ThS. NCS. Nguyễn Đức Vượng
8 ThS. Nguyễn Quang Anh
9 KS. Lê Thị Bằng
10 TC. Nguyễn Thị Thanh Thuỷ
11 CN. Võ Hồng Lĩnh
12 TS. Hoàng Nhuận
13 TS. Nguyễn Bá Tiến
B. Phía Hàn Quốc
1 TS. Joon Soo KIM KIGAM
2 TS. Jin Joung Lee KIGAM
3 TS. Hoo Soo Yoon KIGAM
2
PHẦN I.
KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ HỢP TÁC QUỐC TẾ
LỜI MỞ ĐẦU
Việt Nam có nguồn đất hiếm phong phú cần được nghiên cứu công
nghệ phục vụ cho khai thác chế biến nhằm phục vụ cho nền kinh tế. Mỏ đất
hiếm Yên Phú giàu nguyên tố đất hiếm phân nhóm trung và đất hiếm phân
nhóm nặng và mỏ đất hiếm Đông Pao giàu nguyên tố đất hiếm nhóm nhẹ.
Nguồn tài nguyên đất hiếm này gần như chưa được khai thác chế biến phục
vụ cho nền kinh tế. Một trong những lý do là công nghệ chế biến quặng đất
hiếm chưa được nghiên cứu đầy đủ để có thể cho sản phẩm mong muốn về
chất lượng và cạnh tranh về giá cả.
Một trong những giai đoạn quan trọng trong công nghệ chế biến quặng
đất hiếm là nghiên cứu phân chia tinh chế các nguyên tố đất hiếm thành
nguyên tố riêng rẽ có độ tinh khiết cao. Công nghệ này chứa đựng hàm lượng
khoa học cao và hiện nay cũng là bí quyết công nghệ của nhiều quốc gia sản
xuất và xuất khẩu đất hiếm.
Nghiên cứu phân chia tinh chế một số nguyên tố đất hiếm giá trị cao có
ý nghĩa quan trọng trong việc bước đầu đánh giá và xây dựng quy trình tối ưu
phân chia tinh chế nguyên tố đất hiếm Yên Phú. Các nguyên tố đất hiếm phân
nhóm trung và phân nhóm nặng trong đó có Y có độ tinh khiết cao ngày càng
được sử dụng nhiều trong các lĩnh vực công nghệ cao như vật liệu phát quang,
vật liệu từ, vật liệu hạt nhân, vật liệu gốm cao cấp, v. v. .
Trong thời gian qua, Bộ Khoa học và Công nghệ đã tăng cường hợp tác
KHCN với nước ngoài nhằm đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học và nâng
cao trình độ khoa học công nghệ trong nước. Bộ KH&CN đã ký nghị định thư
với Bộ KHCN Hàn Quốc vào năm 2002 cho phép thực hiện nội dung hợp tác
về: " Xử lý chế biến quặng đất hiếm Việt Nam". Hai cơ quan đối tác chính
thực hiện nhiệm vụ này là: Viện Công nghệ Xạ Hiếm và Viện Khoa học Địa
chất và Tài nguyên khoáng sản Hàn Quốc (Korea Institute of Geoscience and
Mineral Resources- KIGAM, Korea).
3
Hàn Quốc là nước tiêu thụ đất hiếm khá lớn nhưng không có tài nguyên
đất hiếm. Nguồn cung cấp đất hiếm nguyên liệu duy nhất hiện nay cho công
nghiệp Hàn Quốc là Trung Quốc. Về lâu dài, cũng như các nước khác, Hàn
Quốc không muốn phụ thuộc vào nguồn đất hiếm Trung Quốc và Hàn Quốc
mong muốn hợp tác với Việt Nam để tìm hiểu, nghiên cứu chế biến đất hiếm
Việt Nam nhằm mở rộng nguồn cung cấp nguyên liệu đất hiếm. Tuy không
có tài nguyên đất hiếm có giá trị kinh tế, nhưng công tác nghiên cứu đất hiếm
của Hàn Quốc bắt đầu từ năm 1980 do nhu cầu phát triển của công nghiệp.
Viện KIGAM là một trong số Viện có nghiên cứu mạnh và có truyền thống về
lĩnh vực này.
Đề tài: “Xử lý chế biến quặng đất hiếm Việt Nam” là kết quả của
mối quan tâm chung trên đây và nhằm nâng cao giá trị của khoáng sản đất
hiếm và xây dựng được công nghệ chế biến quặng đất hiếm Việt Nam, cung
cấp nguyên liệu đất hiếm cho các công nghệ chế tạo sản phẩm chất lượng cao
cho nền công nghiệp kỹ thuật cao.
I. TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC BÊN
Phân công trách nhiệm của hai bên được thể hiện trong thuyết minh của
nhiệm vụ và được thể hiện trong bản thoả thuận và bản kế hoạch do Viện
CNXH, Viện KIGAM và hai chủ nhiệm nhiệm vụ kí kết trước khi thực hiện
nhiệm vụ (xem phụ lục kèm theo).
1. Trách nhiệm của phía Việt Nam
a) Nghiên cứu xây dựng quy trình phân chia tinh chế nguyên tố đất hiếm
Sm, Eu, Gd và Y từ tinh quặng đất hiếm Yên Phú và chế thử oxit đất
hiếm có kích thước hạt thích hợp
- Thực hiện nghiên cứu khoa học ở các phòng thí nghiệm của hai bên
với đối tượng là tinh quặng đất hiếm Yên Phú và tinh quặng đất hiếm Đông
Pao, Việt Nam.
- Trao đổi kết quả nghiên cứu và tham gia đào tạo cán bộ trong lĩnh vực
công nghệ đất hiếm.
4
Nội dung nghiên cứu ở phòng thí nghiệm của Viện Công nghệ xạ hiếm
tập trung vào các vấn đề chính sau đây:
- Tiếp nhận công nghệ phân huỷ tinh quặng đất hiếm Việt Nam từ
nghiên cứu thực hiện ở KIGAM, Hàn Quốc.
- Thực hiện nghiên cứu công nghệ tinh chế các nguyên tố Sm, Gd, Eu
và Y.
- Thực hiện nghiên cứu thu nhận oxit đất hiếm trên có kích thước hạt
phù hợp cho các mục đích sử dụng khác nhau.
Trong bản báo cáo kết thúc nhiệm vụ này, chúng tôi sẽ trình bày kết
quả cơ bản trong các việc thực hiện mục đích và nội dung đề ra.
b) Phát triển nguồn nhân lực nghiên cứu ứng dụng đất hiếm
- Trao đổi thông tin khoa học và công nghệ phân chia tinh chế đất hiếm
thế giới và kết quả khoa học nghiên cứu trong thời gian trước đây của hai bên.
- Hàng năm tiếp đón 3-5 cán bộ nghiên cứu Hàn Quốc sang viện
CNXH tổ chức trao đổi thông tin dưới dạng seminar khoa học và thảo luận tại
phòng thí nghiệm và làm thí nghiệm demo.
- Hàng năm cử cán bộ 3-4 Việt Nam sang Hàn Quốc trong khoảng thời
gian 1 tháng để khảo sát, học tập kinh nghiệm, nghiên cứu tại các phòng thí
nghiệm của KIGAM, hội thảo và trao đổi thông tin khoa học về lĩnh vực
nghiên cứu. Tổ chức hội thảo về công nghệ chế biến và ứng dụng đất hiếm
cho cán bộ của hai Viện và cán bộ trong nước nghiên cứu trong lĩnh vực chế
biến và ứng dụng đất hiếm Việt Nam.
2. Trách nhiệm của phía Hàn Quốc
- Xây dựng kế hoạch nghiên cứu chung.
- Phân huỷ và hoà tách tinh quặng đất hiếm Việt Nam. Phân tách xeri từ tinh
quặng đất hiếm Đông Pao.
- Phân chia nhóm các nguyên tố đất hiếm bằng phương pháp chiết dung môi
với PC88A.
- Phân chia nguyên tố đất hiếm Eu, Gd, Sm và Y
- Chế thử các hợp chất đất hiếm.
5
- Thiết kế công nghệ chế biến tinh quặng đất hiếm và phân chia nguyên tố đất
hiếm từ tinh quặng đất hiếm Việt Nam
- Hàng năm, tiếp nhận 3-4 cán bộ Việt Nam sang Hàn Quốc từ 1 tuần đến 1
tháng để khảo sát học tập kinh nghiệm, làm việc trong phòng thí nghiệm của
KIGAM dưới sự hướng dẫn của cán bộ KIGAM, tham quan khoa học ở một
số nhà máy của Hàn Quốc.
- Hàng năm, cử 3-5 cán bộ nghiên cứu Hàn Quốc sang Viện tổ chức trao đổi
thông tin dưới dạng seminar khoa học, thảo luận tại phòng thí nghiệm và làm
thí nghiệm giới thiệu (thí nghiệm demo).
II. NHỮNG CĂN CỨ ĐỂ XÂY DỰNG NHIỆM VỤ
- Căn cứ vào nhu cầu hợp tác nghiên cứu khoa học về nghiên cứu và chế biến
quặng đất hiếm Việt Nam do hai phía Việt Nam và Hàn Quốc cùng quan tâm.
- Căn cứ vào khả năng chuyên môn và sự hợp tác trong nghiên cứu khoa học
giữa Viện Công nghệ xạ hiếm và Viện KIGAM, Hàn Quốc.
- Biên bản ghi nhớ giữa Viện CNXH và KIGAM, ký ngày 24/7/2000.
- Thoả thuận của Viện CNXH và KIGAM về nghiên cứu phát triển công nghệ
chế biến và ứng dụng đất hiếm, ký ngày 25/7/2000.
- Phê duyệt và kế hoạch cấp kinh phí cho đề tài chiến lược quốc tế năm 2001
do Viện kế hoạch khoa học và kỹ thuật Hàn Quốc thông báo, ngày 1/8/2001
(Tiếng Hàn).
- Thoả thuận của phía Việt Nam và Hàn Quốc trong phiên họp lần 1 của Tiểu
ban hợp tác Việt - Hàn về năng lượng và tài nguyên khoáng sản (Vấn đề 3-
Tài nguyên khoáng sản; Biên bản phiên họp lần 1 của Tiểu ban hợp tác Việt -
Hàn về năng lượng và tài nguyên khoáng sản, ngày 14/8/2001).
- Nhiệm vụ " Xử lý chế biến quặng đất hiếm Việt Nam" được đưa vào danh
mục chính thức thực hiện từ năm 2002-2004 tại phiên họp thứ hai của Uỷ ban
Liên chính phủ Việt - Hàn về hợp tác KHCN, ngày 22/10/2001 (Protocol of
the second meeting of the Korea-Vietnam Joint Committee on Science &
Technological Cooperation-2001).
6
- Công hàm của đại sứ Hàn Quốc thông báo cho Bộ KH, CN &MT Việt
Nam rằng dự án: "A study on the Preparation of raw marterial from
Vietnamese Rare Earth Ore" được chính phủ Hàn Quốc phê chuẩn và hai đối
tác của dự án này là Viện CNXH và Viện KIGAM. Đại sứ quán Hàn Quốc
yêu cầu Bộ KHCN&MT hỗ trợ và cho phép thực hiện dự án quốc tế này
(KEV-0-460 ngày 27 tháng 11 năm 2001).
- Hợp đồng KH&CN về việc thực hiện nội dung hợp tác với Bộ KH&CN:
Hợp đồng số 14/2002/HĐ-QHQT, ngày 28 tháng 4 năm 2003.
III. NỘI DUNG ĐÃ THỰC HIỆN VÀ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
Nội dung và kết quả thực hiện nhiệm vụ hợp tác song phương qua từng
năm được thể hiện như sau:
2.1. Những nội dung đã thực hiện trong năm 2002
- Tổng quan tài liệu liên quan đến mục tiêu của đề tài.
- Chuẩn bị nguyên liệu (tinh quặng Đông Pao và Yên Phú) và gửi tinh quặng
sang KIGAM (Hàn Quốc).
- Tiếp nhận công nghệ phân huỷ tinh quặng đất hiếm Đông Pao. Phân hủy
quặng đất hiếm bastnesite đã được Viện KIGAM nghiên cứu nhiều nên Viện
KIGAM mong muốn nghiên cứu áp dụng đối với đối tượng quặng ĐH Đông
Pao,Việt Nam.
- Thử nghiệm và làm chủ công nghệ phân chia tổng đất hiếm Yên phú thành
các nhóm nhẹ - trung - nặng và các concentrate phù hợp với mục đích phân
chia riêng rẽ bằng kỹ thuật chiết dung môi trên thiết bị chiết 4 lit/bậc.
- Cử cán bộ sang Hàn Quốc và tiếp nhận chuyên gia Hàn Quốc đến Việt Nam
tiến hành thực nghiệm và trao đổi khoa học theo các nội dung trên.
- Đi thực địa thăm quan, lấy mẫu, khảo sát mỏ đất hiếm Yên Phú cùng với
chuyên gia Hàn Quốc.
2.2. Những nội dung đã thực hiện trong năm 2003
- Thử nghiệm và làm chủ công nghệ phân chia tinh chế Gd, Sm và Eu đạt độ
tinh khiết 99,9% bằng phương pháp chiết dung môi và khử bằng Zn từ đất
7
hiếm Yên Phú trên thiết bị chiết lớn 4 lit/bậc do KIGAM trao đổi kết quả
nghiên cứu.
- Cử cán bộ sang Hàn Quốc và tiếp nhận chuyên gia Hàn Quốc đến Việt Nam
tiến hành thực nghiệm và trao đổi khoa học theo các nội dung trên.
- Chế thử oxit đất hiếm Eu, Gd và Sm đạt tiêu chuẩn thương mại (độ sạch:
Eu2O3, Gd2O3 và Sm2O3 - 99,9%, kích thước hạt trung bình: 3-5µm)
2.3. Những nội dung đã thực hiện trong năm 2004
- Thực hiện tinh chế ytri trên thiết bị chiết và chế thử oxit đất hiếm Y đạt tiêu
chuẩn đăng ký (độ sạch: Y2O3- 99,9%, kích thước hạt trung bình: 3-5µm).
- Tổ chức hội thảo khoa học tổng kết nhiệm vụ.
- Xây dựng nhiệm vụ hợp tác giai đoạn 2005-2008. Lập đề án thành lập Trung
tâm hợp tác nghiên cứu vật liệu đất hiếm Việt- Hàn
2.4. Trao đổi chuyên gia, cán bộ
Một trong những nội dung chính của sự hợp tác giữa hai Viện là trao
đổi thông tin khoa học, kết quả nghiên cứu, chuyển giao phương pháp và kĩ
thuật thực nghiệm và thảo luận các kết quả nghiên cứu của các cán bộ tham
gia nhiệm vụ nghị định thư.
Công tác này được thực hiện đều đặn theo từng năm, theo kế hoạch hai
bên đã vạch ra. Sau đây, chúng tôi trình bày bảng tổng kết trao đổi chuyên gia
và cử cán bộ đi thực tập hàng năm.
a) Thăm quan và trao đổi khoa học của cán bộ Viện KIGAM
Năm 2002
TT Cán bộ KIGAM Nội dung trao đổi chính Thời gian
1
2
Dr. Joon Soo KIM
Dr. Jin Young Lee
Lập kế hoạch hợp tác;
Thăm quan mỏ đất hiếm Yên Phú.
Kĩ thuật chiết dung môi tách
NTĐH
Giới thiệu Viện KIGAM và đơn vị
6-11/5/ 2002
18-23/7/2002
8
3
Dr. Ho Sung Yoon
hợp tác trực tiếp là Mineral &
Material Procesing Division.
Trao đổi kinh nghiệm về xử lý
quặng đất hiếm.
18-23 /7/ 2002
Năm 2003
TT Chuyên gia Nội dung trao đổi chính Thời gian
1
2
3
Dr. Joon Soo KIM
Dr. Jin Young Lee
MSc. Lee Hoo In
-Xây dựng kế hoạch thực hiện dự
án; Bàn bạc mục đích và kế hoạch
thành lập trung tâm hợp tác Việt
Hàn về vật liệu đất hiếm.
-Kĩ thuật chiết dung môi phân chia
Eu, Gd, Sm.
-Tái sinh dung môi đã sử dụng.
6 -11/5/ 2002
18-25 /3/ 2003
18-25 /3/ 2003
Năm 2004
TT Chuyên gia Nội dung trao đổi chính Thời gian
1
2
3
4
5
6
7
8
Dr. Joon Soo KIM
Dr. Jin Young Lee
Dr. Ho Sung Yoon
Dr. Ho Seok Jeon
Dr. Sung Dong Kim
Mr. Chul Joo Kim
Mr. Ho In Lee
Prof. Choon Han
(Kwangwoon Univ.)
- Đánh giá hoạt động của dự án
- Tham gia hội thảo lần thứ 1
Việt Nam - Hàn Quốc về
nghiên cứu công nghệ và ứng
dụng đất hiếm.
6-12/6/ 2004
b) Thăm quan và trao đổi khoa học của cán bộ Viện CNXH
II. 1. Năm 2002
9
TT Cán bộ Nội dung công tác Thời gian
1
2
TS. Lê Bá Thuận
TS. Trần Ngọc Hà
-Thăm quan khoa học và xác
định kế hoạch nghiên cứu.
-Mô phỏng máy tính quá trình
chiết dung môi và tính toán các
thông số chiết.
25/6/2002-
2/7/2002
17- 31/10/
2002
Năm 2003
TT Cán bộ Nội dung công tác Thời gian
1
2
3
4
PGS. Huỳnh Văn Trung
Th.S. Nguyễn Quang Anh
Th. S. Nguyễn Trọng Hùng
TS. Lê Bá Thuận
(Chuyến công tác này thuộc
kế hoạch 2004)
-Thăm quan khoa học và
hợp tác giữa hai Viện
- Tách và tinh chế Eu
-Phân huỷ quặng
bastnaesite.
-Đánh giá kết quả nghiên
cứu đạt được;
-Chuẩn bị cho hội thảo
Việt-Hàn về công nghệ và
ứng dụng đất hiếm.
14-21/4/
2003
7/4-
5/5/2003
7/4-
5/5/2003
15-22/12/
2003
Năm 2004
TT Cán bộ Nội dung công tác Thời gian
1
2
TS. Nguyễn Bá Tiến
Nguyễn Thành Chung
- Kỹ thuật điều chế oxit
đất hiếm kích thước hạt
nhỏ.
- Tinh chế Y
5/4 -
5/5/2004
5/4 -
5/5/2004
10
c. Nội dung khoa học đã trao đổi thông qua hội thảo, seminar khoa học
Trong quá trình làm việc của các cán bộ KIGAM tại Viện CNXH và
các cán bộ Viện CNXH tại KIGAM đã thực hiện nội dung trao đổi khoa học
qua việc tổ chức seminar. Sau đây là các seminar khoa học đã được tổ chức
trong thời gian 2002- 2004.
Ngoài trao đổi chính thức khi cán bộ viện này đến công tác tại viện kia,
trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, thàng tháng hai bên còn trao đổi thảo luận
kết quả nghiên cứu, cung cấp tài liệu chuyên môn qua điện thoại và qua
email,
a) Senimar khoa học
No Nội dung khoa học Địa điểm
Thời
gian
Báo cáo viên
1
Kĩ thuật chiết dung môi phân chia
các NTĐH
CNXH 2002 Jin Young Lee
2
Các kĩ thuật xử lý quặng đất hiếm
bastnaesite
CNXH 2002 Ho Sung Yoon
3
Kĩ thuật chiết dung môi tách Gd,
Sm và Eu
CNXH 2003 Jin Young Lee
4 Xử lý monazite và ilmenite Huế 2003 Joon Soo Kim
5
- Nghiên cứu phất triển công nghệ
tại Viện CNXH
- Tài nguyên đất hiếm Việt Nam
KIGAM 2003 Lê Bá Thuận
6
Phân huỷ quặng đất hiếm Yên
Phú
KIGAM 2003 Ng. Tr. Hùng
7
Điều chế ADU và hợp chất
NTĐH
KIGAM 2004 Ng. Bá Tiến
2.6. Tổ chức hội thảo khoa học
Để tổng kết, đánh giá hoạt động trong khuôn khổ của nhiệm vụ, năm
2004 hai bên đã tổ chức hội thảo khoa học. Ngoài cán bộ chính của hai đơn vị
11
tham gia trực tiếp vào nhiệm vụ, còn có các cán bộ và chuyên gia trong và
ngoài Viện trong lĩnh vực đất hiếm được mời đến dự hội thảo.
Tên hội thảo: 1st - Korea Joint Symposium on Rare Earths
Development and Application
Thời gian và địa điểm: Ngày 8-9/6/2004 Tại Khách sạn Vườn thủ đô,
Hà Nội.
Tài liệu của hội thảo: Proceedings of the 1st Vietnam-Korea
symposium on rare earths development and application. Hanoi, June 8-9,
2004.
Danh sách các báo cáo tham dự hội thảo:
No Tên Báo cáo Người trình bày
1
Preparation of concentrate from Vietnamese
Yen Phu rare earths ore
ThS. Dương Văn Sự,
ThS. Nguyễn Đức Hưng
(CNXH)
2
Process development for preparation of rare
earth concentration from the Korean monazite
and Vietnamese xenotime ore
Dr. Ho-Seok Jeon,
(KIGAM)
3
Recovery of rare earths from Yen Phu
xenotime by pressure- alk