Xử lý khí thải bằng phương pháp sinh học
Lợi dụng các vi sinh vật phân hủy hoặc tiêu thụ các khí thải độc hại, nhất là các khí thải từ các nhà máy thực phẩm, nhà máy phân đạm Vi sinh vật, vi khuẩn
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Xử lý khí thải bằng phương pháp sinh học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề tài:XỬ LÍ KHÍ THẢI BẰNGPHƯƠNG PHÁP SINH HỌC
BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM
KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC & KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG
GVHD: TRẦN ĐỨC THẢO
NHÓM: 5
DANH SÁCH NHÓM
STT HỌ VÀ TÊN MSSV NHIỆM VỤ
1 Nguyễn Phương Chinh 2009120006 Chương 1:
TỔNG QUAN VỀ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
2 Nguyễn Đăng 2009120074 Chương 3:
ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA PHƯƠNG
PHÁP SINH HỌC
3 Trần Thị Thu Hằng 2009120007 Chương 2:
XỬ LÝ KHÍ THẢI BẰNG CÁC PHƯƠNG
PHÁP SINH HỌC
4 Mạc Thị Ngọc Mi 2009120035 Chương 2:
XỬ LÝ KHÍ THẢI BẰNG CÁC PHƯƠNG
PHÁP SINH HỌC
5 Nguyễn Lê Minh 2009120016 Chương 3:
ỨNG DỤNG CỦA PHƯƠNG PHÁP XỬ
LÝ
6 Cao Thị Trinh 2009120025 Chương 2:
XỬ LÝ KHÍ THẢI BẰNG CÁC PHƯƠNG
PHÁP SINH HỌC
Nội dung chính
I. Tổng quan về phương pháp sinh học
II. Các phương pháp sinh học được áp
dụng
III. Ưu-Nhược điểm của phương pháp
sinh học
IV. Ứng dụng
I. TỔNG QUAN VỀ
PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC
1.Nguyên tắc xử lý
Lợi dụng các vi sinh vật
phân hủy hoặc tiêu thụ các
khí thải độc hại, nhất là các
khí thải từ các nhà máy
thực phẩm, nhà máy phân
đạm
Vi sinh vật,
vi khuẩn
Khí thải vô
cơ, hưu cơ
đôc hại
CO2, N2 ,sinh khối và
các sản phẩm ít độc hại
Đặc điểm của phương pháp
• Chất ô nhiễm phải hòa tan vào trong nuớc.
• Chất ô nhiễm có khả năng oxy hoá phân hủy
bằng vi sinh vật.
• Nhiệt độ tối ưu nằm trong khoảng giới hạn
trên dưới từ 5-60C đến 15-400C.
• Vi sinh vật thích nghi với môi truờng chậm,
thời gian lưu dài.
• Thành phần các hổn hợp khí xử lý phải
không chứa các chất độc làm chết các vi sinh
vật.
3. Các nguyên lý của quá trình
Cân bằng
phân bố của
chất ô nhiễm
Sự khuếch
tán vào màng
sinh học
Phân hủy
sinh học của
chất ô nhiễm
4. Đối tượng
Hợp chất hữu cơ
Các hợp chất vô cơ
Hợp chất hữu cơ chứa Nitơ và Lưu
huỳnh.
Những hợp chất hữu cơ thơm vòng
halogen hữu cơ
II. CÁC PHƯƠNG PHÁP SINH
HỌC ĐƯỢC ÁP DỤNG
1. LỌC SINH HỌC (BIOFILTRATION)
• Lọc sinh học bao gồm sự
loại bỏ và oxy hoá những
hợp chất khí bị nhiễm
bẩn nhờ vi sinh vật.
• Lọc sinh học có thể xử lý
những phân tử khí hữu
cơ-những hợp chất hữu
cơ bay hơi hoặc các hợp
chất cacbon hay những
hợp chất khí độc vô cơ-
amoniac hay H2S.
a. Nguyên lý hoạt động
-Hệ thống lọc sinh học
cung cấp môi trường cho
vi sinh vật.
-Trong quá trình lọc sinh
học, các chất khí gây ô
nhiễm được làm ẩm và
sau đó được bơm vào một
buồng phía bên dưới
nguyên liệu lọc.
-Khi chất khí đi ngang
qua lớp nguyên liệu lọc,
các chất ô nhiễm bị hấp
thụ và phân hủy.
b. Lưu ý khi lựa chọn vật liệu lọc
• Khả năng giữ ẩm để tạo lớp màng sinh học.
• Có diện tích bề mặt lớn tạo điều kiện cho quá
trình hấp thụ và phát triển của vi sinh vật.
• Có chứa các dưỡng chất để cung cấp cho các vi
sinh vật.
• Tạo lực cản không khí thấp (giảm mức độ sụt
áp và năng lượng cần sử dụng cho máy bơm).
• Các tính chất lý học khỏe như độ ổn định và dễ
dàng thao tác.
c. Một số yếu tố ảnh hưởng phương pháp
lọc sinh học
Là một thông số được quan tâm
hàng đầu trong việc thiết kế hệ
thống lọc sinh học. Để xử lý lưu
lượng khí khoảng 50ft3/phút, một hệ
thống lọc định học có thể cần diện
tích 25ft2.
Là khoảng thời gian vi sinh vật tiếp
xúc với luồng khí
Thời gian lưu trú càng dài sẽ cho
hiệu suất xử lý càng cao.
Phân tích thành phần và hàm lượng của
nó trong khí thải cần thiết để xác định
xem biện pháp lọc sinh học có thích hợp
hay không. Các hệ thống lọc sinh học
hoạt động tốt khi các hợp chất ô nhiễm
có nồng độ thấp (<1000ppm).
Nhiệt độ điều
khiển các phản ứng
sinh hóa. Nhiệt độ
tăng thì tốc độ
phản ứng tăng, cho
tới khi quá giới hạn
thì tốc độ phản ứng
giảm.
Nhiệt
độ
Độ ẩm của luồng khí
thải cần xử lý rất
quan trọng vì nó giữ
độ ẩm cần thiết cho
các màng sinh học.
Độ ẩm
Từ việc phần lớn sự
phân hủy là hiếu khí,
bậc oxy là vô cùng
quan trọng trong một
quá trình lọc sinh
học.
Oxy
Đối với sự loại bỏ
cá hợp chất hữu
cơ bay hơi thì pH
của vật liệu lọc
nên được duy trì ở
mức 7-8,5.
pH
d. Ưu & nhược điểm:
Giá thành và giá vận
hành thấp, ít sử dụng
hoá chất.
Thiết kế linh động
Linh động trong
việc xử lý mùi hôi
Hiệu suất >= 90%
đối với các khí
thải có nồng độ ô
nhiễm <1000ppm.
Vi sinh vật, nguyên
liệu lọc, điều kiện
vận hành
ƯU
ĐIỂM
Khuyết điểm
Không thể xử lý được
các chất ô nhiễm khả
năng hấp phụ thấp
và tốc độ phân huỷ
sinh học chậm.
Các nguồn ô nhiễm
có nồng độ hoá
chất cao cần các
hệ thống xử lý lớn
và diện tích để lắp
đặt hệ thống sinh
học.
Thời gian để cho các
vi sinh vật thích nghi
với môi trường và tạo
thành các màng sinh
học có thể kéo dài
hàng tuần
2. THÁP TƯỚI SINH HỌC(BIOSCRUSSBER)
a. Nguyên lý hoạt động :
Khí thải được đưa vào đáy bể thứ nhất (tháp
hấp thu). Dòng khí di chuyển từ dưới tiếp xúc
ngược pha với dòng nước được đĩa phân phối
nước, tưới đều xuống.Tại đây, dòng nước có
nhiệm vụ lôi cuốn những chất ô nhiễm di
chuyển đi xuống. Dòng nước được bơm vào bể
thứ 2.
Khí sau khi được xử lí được thải ra ngoài môi
trường.
Tại bể thứ 2 ( bể bùn hoạt tính): vi sinh được
cung cấp chất dinh dưỡng trong điều kiện pH,
nhiệt độ thích hợp, chúng sinh trưởng, thực hiện
nhiệm vụ phân giải chất ô nhiễm.Phần cặn được
thải ra bên ngoài, để xử lí với công đoạn xử lí tiếp
theo.
Còn dòng nước khi xử lí xong, một phần được
tuần hoàn trở lại tháp hấp thu. Một phần được đưa
ra ngoài để xử lí.
Ưu
điểm
Dễ điều
khiển pH,
dinh dưỡng,
oxy, nhiệt độ.
Nhược
điểm
Chi phí về
năng lượng,
lắp đặt, bảo
trì, vận hành
cao hơn so với
biofilter.
b. Ưu & nhược điểm:
Hệ thống tháp tưới sinh học do công ty Gree thực
hiện
3. Lọc sinh học nhỏ giọt
(BioTrickling)
? ?
Bio-trickling
Filter ứng
dụng công
nghệ sinh học
theo phương
thức lọc ẩm.
Tức là khí thải
được đưa vào
tháp xử lý có
lớp vật liệu lọc.
Hệ thống điều
khiển tự động sẽ
duy trì môi
trường sống của
hệ thực vật vi
sinh bằng cách
phun dung dịch
với liều lượng
và thời gian
thích hợp.
Màng sinh học
gia tăng trên bề
mặt lớp vật liệu
lọc cho phép
các vi sinh vật
hấp thụ các
chất gây ô
nhiễm tốt hơn.
a. Lọc sinh học nhỏ giọt
b. Nguyên lý hoạt động
Nước cung cấp liên tục lên
phía trên bề mặt của môi
trường xốp, khí thải được đưa
từ dưới đáy lên qua lớp vật
liệu, được dòng nước giữ lại
những chất ô nhiễm.
Khí sạch đi ra phía trên và
được thải trực tiếp vào môi
trường. Một phần nước từ đáy
hệ thống sau khi thêm axit hay
kiềm và dinh dưỡng được bơm
trở về bề mặt lọc.
Quá trình xảy ra liên tục.
Một số hình ảnh về mô hình lọc nhỏ giọt
c. Ưu và nhược điểm
Ưu điểm:
• Bể phản ứng độc
lập
• Dễ kiểm soát pH
và dinh dưỡng
• Ít nhu cầu năng
lượng hơn mô
hình lọc sinh học
Nhược điểm:
• Nghẹt màng (vi
khuẩn kị khí
phát triển)
• Phụ thuộc vào
trọng lực
Thực hiện hoạt
động dị hóa
Phát triển
trên bề mặt
hổ trợ giá thể
trơ
Các chất ô
nhiễm thành
các sản
phẩm vô hại
4. Màng lọc sinh học
Màng lọc sinh học thường dày hàng chụcmicromet
a. Sự Tạo Thành Màng Sinh Học
Đầu tiên khi bề mặt giá thể có nước và các chất hữu
cơ thì vi sinh vật bắt đầu xuất hiện.
Tiếp đó vi sinh vật bắt đầu bám dính và phủ kín giá
thể
Vsv tăng sinh khối liên tục và tạo thành một lớp màng
dày trên bề mặt giá thể tạo thành màng sinh học
b. Các loại màng
Màng kị nước vi xốp Màng dày
c. Cơ chế xử lý khí thải của phương phápmàng sinh học
d. Ưu - Nhược điểm
III. ƯU ĐIỂM VÀ NHƯỢC ĐIỂMCỦA PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC
Ưu-Nhược điểm
Ưu
điểm
Chi phí đầu tư và vận hành thấp khi xử lý khí có
lưu lượng lớn và nồng độ chất ô nhiễm thấp.
Là quá trình tự nhiên thân thiện với môi truờng.
Vận hành đơn giản.
Môi trường vi sinh vật phát triển chủ yếu phụ
thuộc vào độ ẩm và pH nên không cần thêm hóa
chất để xúc tác.
Hiệu xuất cao khi xử lý những chất ô nhiễm có
nồng độ thấp.
Ưu-Nhược điểm
Nhược
điểm
Không thích hợp cho xử lý những chất khí ô
nhiễm có nồng độ cao, chứa hợp chất khó
phân hủy sinh học hoặc độc hại.
Thời gian cho vi sinh vật thích nghi với màng
sinh học kéo dài.
Nguồn khí có mức độ ô nhiễm biến động cao
sẽ gây ảnh hưởng đến hệ vi sinh vật và hiệu
suất xử lý của quá trình.
IV. ỨNG DỤNG
Ứng dụng trong các ngành
• Ứng dụng trong ngành dầu khí : xử lý rò rỉ dung
môi trong các phân xưởng nhỏ
• Xử lý khí thải và mùi trong chế biến thực phẩm
• Sản xuất phân bón( phân đạm)
• Công nghệ sản xuất sơn và mực in.
• Xử lý khí thải lò mổ
Vỏ dừa là một nguyên liệu rất dễ tìm
thấy tại nước ta. Lớp vỏ đó thực chất
lại là một nguyên liệu quý báu để dùng
làm vật liệu giá thể sinh học cho vi sinh
vật phát triển.
1. XỬ LÝ KHÍ THẢI BẰNG CÔNG NGHỆ
BIOFITER VỚI GIÁ THỂ VỎ DỪA
Quá trình Xử lý khí thải bằng công nghệ
biofiter bằng giá thể vỏ dừa
Hệ thống lọc sinh học cung cấp môi
trường cho vi sinh vật phát triển và
phân hủy các chất khí có mùi hôi và
các chất hữu cơ gây ô nhiễm trong
khí thải.
Hệ thống lọc là một bể kín chứa vỏ
dừa cho các vi sinh vật trú ẩn,hấp thụ
hơi nước, giữ chúng lại trong nguyên
liệu lọc.
Vỏ dừa có khả năng hấp thụ nước
lớn, cung cấp chất dinh dưỡng, độ
bền cao, ít làm suy giảm áp và bề
mặt tiếp xúc với khí thải rất lớn.
Nguyên tắc chính của hệ thống xử lý
là tạo điều kiện cho sinh khối tiếp
xúc với các chất ô nhiễm trong khí
thải càng nhiều càng tốt.
Quá trình Xử lý khí thải bằng công nghệ
biofiter bằng giá thể vỏ dừa
Không khí ô nhiễm + O2—> CO2 +
H2O + nhiệt + sinh khối
Lợi dụng vi sinh vật sử dụng chất ô nhiểm làm
nguồn thức ăn
Lớp nguyên liệu lọc ẩm tạo nên điều kiện lý
học và hóa học thuận lợi cho việc chuyển
đổi các chất ô nhiễm từ pha khí sang pha
lỏng và quá trình phân hủy sinh học các
chất ô nhiễm này bởi màng sinh học.
Trong quá trình vận hành xử lý khí thải có thể
thiếu hụt dưỡng chất cho vi sinh vật, do đó
chúng ta phải hiệu chỉnh bằng cách cho thêm vào
các hợp chất đạm và phospho.
Trong hệ thống xử lý khí thải bằng công nghệ
biofilter xơ dừa có tuổi thọ từ 2 – 5 năm trước
khi phải thay mới.
MÔ HÌNH XỬ LÝ KHÍ NH3
BẰNG CÔNG NGHỆ
BIOFITER