Xu thế của truyền hình thế giới

Hưởng to lớn đến nền kinh tế đất nước mà còn ảnh hưỏng đến mọi mặt của đời sống. Đối với lĩnh vực truyền thông đại chúng, việc Việt Nam hội nhập toàn diện với nền kinh tế thế giới là cơ hội cho sự phát triển mang tính chất bước ngoặt. Truyền hình là một loại hình truyền thông phát triển dựa trên những thành tựu của khoa học kỹ thuật và công nghệ. Trải qua nhiều thập kỉ từ khi ra đời và phát triển, truyền hình Việt Nam đã dần khẳng định được vị trí của mình so với các loại hìmh truyền thông khác nhờ những ưu thế vượt trội. Không chỉ dừng lại ở những thành công đó, những nhà sản xuất truyền hình còn nghiên cứu tìm ra các phương pháp sản xuất các tác phẩm truyền hình sao cho phu hợp với xu thế phát triển của xã hội, và thị hiếu thưởng thức truyền hình của khán giả. Bên cạnh đó, thời kì kinh tế hội nhập cũng làm thay đổi nhu cầu thu thập tin tức của độc giả. Người ta cần những thông tin nhanh chóng, chính xác, sinh động và toàn diện mà truyền hình là phương tiện truyền thông đáp ứng dược nhu cầu này hơn hết các phương tiện truyền thông khác. Vì vậy, có thể khẳng định, thời kì kinh tế hội nhập sẽ là thời kì phát triển như vũ bão của truyền hình Việt Nam.

doc15 trang | Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 1694 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Xu thế của truyền hình thế giới, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỞ ĐẦU Sự kiện VN gia nhập tổ chức thương mại quốc tế WTO không chỉ có ảnh hưởng to lớn đến nền kinh tế đất nước mà còn ảnh hưỏng đến mọi mặt của đời sống. Đối với lĩnh vực truyền thông đại chúng, việc Việt Nam hội nhập toàn diện với nền kinh tế thế giới là cơ hội cho sự phát triển mang tính chất bước ngoặt. Truyền hình là một loại hình truyền thông phát triển dựa trên những thành tựu của khoa học kỹ thuật và công nghệ. Trải qua nhiều thập kỉ từ khi ra đời và phát triển, truyền hình Việt Nam đã dần khẳng định được vị trí của mình so với các loại hìmh truyền thông khác nhờ những ưu thế vượt trội. Không chỉ dừng lại ở những thành công đó, những nhà sản xuất truyền hình còn nghiên cứu tìm ra các phương pháp sản xuất các tác phẩm truyền hình sao cho phu hợp với xu thế phát triển của xã hội, và thị hiếu thưởng thức truyền hình của khán giả. Bên cạnh đó, thời kì kinh tế hội nhập cũng làm thay đổi nhu cầu thu thập tin tức của độc giả. Người ta cần những thông tin nhanh chóng, chính xác, sinh động và toàn diện mà truyền hình là phương tiện truyền thông đáp ứng dược nhu cầu này hơn hết các phương tiện truyền thông khác. Vì vậy, có thể khẳng định, thời kì kinh tế hội nhập sẽ là thời kì phát triển như vũ bão của truyền hình Việt Nam. NỘI DUNG I/ Xu thế của truyền hình thế giới. Hiện nay trên thế giới, xu hướng sản xuất các chương trình truyền hình trực tiếp phát triển nhiều hơn bao giờ hết. Truyền hình có xu hưóng gần gũi hơn với khán giả. Khán giả có nhu cầu theo dõi những chương trình cùng lúc với nó đang diễn ra, khi đó sự hấp gẫn của chương trình sẽ tăng lên. Hơn nữa, khi thực tế chương trình diễn ra và được truyền đến khán giả, những chương trình đó không có sự tham gia của những kĩ thuật viên, cắt xén hay sửa chữa lại chương trình, do vậy cũng phải đòi hỏi những ngưòi thực hiện chương trình phải cso sự chuẩn bị kĩ lưỡng cũng như phải có tính chuyên nghiệp cao. Trong xu thế này, bình luận trên truyền hình chiếm ưu thế đặc biệt là bình luận trực tiếp. Khi sản xuất các chương trình bình luận trực tiếp người ta đặc biệt chú ý đến âm thanh hịên trường. Âm thanh hiện trường bao gồm âm thanh của tự nhiên ( chim hót, nước chảy, gió thổi…), âm thanh do con người tạo nên bao gồm lời bình luận, lời thu trong trường quay… Tiếng động hiện trường sẽ làm tăng tính hấp dẫn sinh động cho các tác phẩm truyền hình nói chung và các tác phẩm bình luận truyền hình nói riêng. Vì chú ý mô phỏng chân thực tiếng động hiện trường đang là xu hướng được chú trọng của truyền hình thế giới hiện nay. II/Bỡnh luận truyền hỡnh: Việt Nam trong thời kỳ hội nhập Hội nhập là gỡ? Hội nhập là gỡ ? Đó là sự gắn kết nền kinh tế nước ta với nền kinh tế khu vực và nền kinh tế thế giới theo luật chơi chung. Xin nói rừ là gắn kết kinh tế, cũn về chớnh trị, văn hóa chúng ta có những đặc thù riêng cho nên chúng ta thường dùng khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế. Vậy luật chơi chung là gỡ ? Khi nước ta vào ASEAN, ký hiệp định thương mại song phương với Hoa Kỳ và gia nhập WTO cũng theo luật chơi chung đó. Tựu trung lại, luật chơi chung đó bao gồm mấy nội dung: một là chúng ta phải phá tháo bỏ hàng rào phi quan thuế đối với nền kinh tế (ngược lại nước ta cũng được hưởng điều đó ở các nước khác); hai là, hàng rào quan thuế (thuế nhập khẩu) cũng phải điều chỉnh theo hướng giảm dần; ba là, tạo một sân chơi bỡnh đẳng cho tất cả các thành phần kinh tế trong và ngoài nước mà theo ngôn từ của Tổ chức Thương mại Thế giới gọi là đối xử quốc gia, tức là người ta vào nước mỡnh cũng được đối xử như công ty nước mỡnh; thứ tư là, phải mở cửa thị trường cho người ta vào làm ăn ở Việt Nam, để đổi lấy doanh nghiệp Việt Nam cũng được vào thị trường các nước khác để làm ăn. Tất nhiên là việc mở cửa thị trường ở mỗi lĩnh vực có mức độ khác nhau và lộ trỡnh khỏc nhau nhưng nguyên tắc chung là phải mở cửa thị trường; thứ năm là, phải tuõn thủ một số qui định về kỹ thuật, ví dụ như là vệ sinh an toàn thực phẩm, về hải quan, bảo vệ sở hữu trí tuệ, nhón mỏc hàng húa... Chúng ta có sự lựa chọn chủ động hội nhập là do chúng ta nhận thức về xu thế khách quan của thế giới và nhu cầu nội tại của nền kinh tế đất nước ta. Về kinh tế, sau khi thực hiện đường lối đổi mới bắt đầu từ Đại hội Đảng lần thứ VI năm 1986 chúng ta đó bắt đầu thay đổi nhận thức về kinh tế thế giới. Nếu như trước đó chúng ta nhận thức thế giới có 2 nền kinh tế với 2 thị trường khác biệt nhau. 2 nền kinh tế với 2 thị trường này vận hành theo 2 qui luật khác biệt nhau. Đó là nền kinh tế tư bản chủ nghĩa với thị trường tư bản chủ nghĩa và nền kinh tế xó hội chủ nghĩa với thị trường xó hội chủ nghĩa. Thời đó ở lĩnh vực ngoại thương, nước ta chia ra thị trường khu vực I (các nước XHCN) và thị trường khu vực II (các nước TBCN). Mỗi khu vực chúng ta tuân thủ theo các qui định khác nhau. Năm 1986, lần đầu tiên Đảng ta đánh giá là trên thế giới đang hỡnh thành một nền kinh tế và một thị trường. Trong nền kinh tế và thị trường đó có nhiều thế lực khác nhau vừa hợp tác vừa cạnh tranh lẫn nhau. Rồi đến năm 1991, Đại hội Đảng lần thứ VII chúng ta lần đầu nói rằng đời sống kinh tế và đời sống xó hội loài người đang trải qua quá trỡnh quốc tế hóa rất sâu sắc. Đến Đại hội lần thứ VIII, lần đầu tiên Đảng ta nói rằng toàn cầu hóa kinh tế là xu thế khách quan. Và tiếp đó đến Đại hội IX, Đại hội X, chúng ta đều đề cập tới khái niệm toàn cầu hóa với cả mặt tích cực lẫn tiêu cực của nó. Túm lại trong quỏ trỡnh 20 năm đổi mới, chúng ta đó nhận thức được rằng nền kinh tế thế giới là một thể thống nhất trong đó các lực lượng đấu tranh khác nhau và nó mang tính toàn cầu (đầu tư toàn cầu, buôn bán toàn cầu, thông tin toàn cầu...). Có 5 lý do đưa đến vấn đề này. Thứ nhất là qui luật của phát triển sản xuất hàng hóa bao giờ cũng gắn với thị trường. Ở phạm vi toàn cầu ngày nay có khoảng 1/4 sản phẩm hàng hóa được đem đi mua bán. Hàng hóa ngày càng tự do hóa do vậy các hàng rào ngăn cản thị trường của các quốc gia ngày càng giảm. Đó là qui luật khách quan. Thứ hai, sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và công nghệ, đặc biệt 2 lĩnh vực có ảnh hưởng đến thị trường rất nhiều là công nghệ thông tin và giao thông vận tải. Thứ ba là sự phân công lao động quốc tế ngày càng sâu sắc. Ví dụ như chỉ một chiếc áo sơ-mi của Việt Nam thỡ tỉ trọng nội địa hóa chỉ chiếm khoảng 20 - 30%, cũn lại là nhập ngoại. Hay như máy bay Boeing của Mỹ có tới 46.000 linh kiện khác nhau và được sản xuất ở 65 quốc gia khác nhau. Như vậy, thực chất máy bay Boeing được sản xuất mang tính "đa quốc gia" và ở Mỹ chỉ lo khâu đầu là thiết kế và khâu cuối lắp ráp. Thứ tư, trên thế giới đó gia tăng sự ra đời của các công ty xuyên quốc gia. Đến nay có khoảng 15.000 công ty xuyên quốc gia, hoạt động mang tính toàn cầu, đang nắm khoảng 80% sáng chế, 60% xuất khẩu và 90% đầu tư trực tiếp từ nước ngoài toàn thế giới (Việt Nam bước đầu cũng đó cú những Tập đoàn kinh tế đang đầu tư ra nước ngoài). Thứ năm, các nền kinh tế XHCN cũn lại như Trung Quốc và Việt Nam cũng đó mở cửa, hội nhập với nền kinh tế thế giới, chứ khụng cũn vận hàng theo qui luật riờng biệt của mỡnh, chấp nhận luật chơi chung của thế giới. 5 lý do trờn đó làm cho cỏc nền kinh tế thế giới mang tớnh toàn cầu, gắn bú và tỏc động với nhau. Đó là xu thế khách quan mà trong Tuyên ngôn Cộng Sản do Các Mác và Ăng-ghen viết đó cú tiờn đoán điều này. Đảng ta, đất nước ta muốn phát triển không thể đứng ngoài qui luật khách quan này. Đây là nhân tố thứ nhất. Không có cách gỡ khỏc chỳng ta phải nắm bắt nú, vận dụng, tận dụng nó và đối phó với những thách thức của nó. Nhân tố thứ hai là bản thân nền kinh tế của đất nước lại gắn kết quá sâu kinh tế thế giới ở mức độ cao. Ở đầu vào nền kinh tế là vốn đầu tư thỡ trong 5 năm vừa qua có tới 30% là nguồn vốn ĐTNN ( FDI và ODA). Cũn đầu ra thỡ xuất khẩu chiếm tới khoảng 60% GDP. Và nếu cộng thờm nhập khẩu thỡ tổng kim ngạch XNK Việt Nam bằng 137% GDP (Trung Quốc chỉ chiếm 56%, Nga 58%)! Đó là nhu cầu khách quan của nền kinh tế Việt Nam. Đấy là những lý do Đảng ta lựa chọn con đường chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, có hoa hồng và có cả chông gai. Vào WTO không phải là mục đích cuối cùng mà vào WTO chỉ là phương tiện để nhắm tới mục đích phát triển đất nước. Cũng đừng ngộ nhận rằng vào WTO là chóng sớm sẽ giàu sang ngay hay vỡ WTO sẽ nảy sinh chuyện này, chuyện kia phức tạp. Vấn đề là do chính bản thân chúng ta sử dụng phương tiện này như thế nào thôi. Không nên đặt ra kỳ vọng to tát quá và cũng không đặt ra những thách thức vượt ngoài khả năng. Điều thứ 2 là hội nhập nhưng phải giữ vững độc lập, tự chủ. Đó là chuyện không đơn giản. Ở đây có những vấn đề chúng ta phải kiên trỡ thể hiện tớnh độc lập, tự chủ. Thứ nhất là đường lối phát triển kinh tế của đất nước ta phải kiên trỡ theo định hướng XHCN. Điều thứ hai là chủ động xây dựng phương án và kiên trỡ tiến hành đàm phán theo phương án của chúng ta để gia nhập WTO. Thứ ba là chủ động sắp xếp lại nền kinh tế đất nước. Thứ tư là chủ động sắp xếp lại công việc để tận dụng cơ hội và ứng phó với thách thức. Điều thứ 3, hội nhập nhưng phải có lộ trỡnh hợp lý. Điều thứ 4 phải quan niệm hội nhập là vấn đề của toàn dân, của tất cả các thành tố của dân tộc, không chỉ là chuyện của chính phủ hay chính quyền. Điều cuối cùng là hội nhập nhưng chúng ta hết sức chú ý đến an sinh xó hội và an ninh chính trị. Ví dụ như khi cam kết mở cửa thị trường, chúng ta đó kiờn trỡ khụng mở cửa thị trường văn hóa, tư tưởng (trong đó có thị trường sách báo hay thị trường phim ảnh...). Về an sinh xó hội cú nhiều vấn đề liên quan đến nông dân, chúng ta cố gắng đàm phán bảo vệ. Ví dụ về thuế nông nghiệp bỡnh quõn giảm chỉ cú khoảng 7%, cũn về trợ cấp nụng nghiệp vẫn được duy trỡ ở mức 10% giỏ trị thu nhập nụng nghiệp của Việt Nam mà cũn rất lõu chỳng ta mới cú đủ tiền để thực hiện đạt mức này. Chỉ có điều là không được trực tiếp trợ cấp cho nông sản xuất khẩu thôi, cũn trợ cấp cho khuyến nụng, giống, thủy lợi... thỡ vụ tư. Hay như chúng ta không mở cửa thị trường gạo, xăng dầu, thuốc lá, tân dược... Điều này cho thấy khi đàm phán gia nhập WTO chúng ta rất chú ý đến an sinh xó hội và an ninh chớnh trị. Chúng ta đó cam kết giảm 10.869 dũng thuế. Thuế suất bỡnh quõn của chỳng ta hiện nay là 17,4% sẽ hạ xuống cũn 13,6%, tức giảm 21,7% (so với Trung Quốc cam kết vào WTO giảm thuế nhiều hơn nước ta). Trong đó thuế cụng nghiệp từ 16,6% xuống cũn 12,6% (giảm 23,9%), hàng nụng sản nhập khẩu bỡnh quõn 23,5% giảm xuống cũn 21% ( giảm 10,6%). Cỏc mức thuế này sẽ giảm dần trong vũng vài năm tới. Như vậy, nếu giảm thuế theo đúng cam kết thỡ thuế XNK của nước ta sẽ giảm khoảng 2.000 tỷ đồng/năm. Theo tôi, mở cửa thị trường dịch vụ là vấn đề đáng ngại nhất vỡ lĩnh vực này nước ta cũn rất yếu, chứ khụng phải nụng nghiệp. Vỡ nụng nghiệp nước ta có nhiều mặt hàng đứng vào top đầu thế giới như lúa, hồ tiêu, hạt điều, cà phê, thủy sản... Về dịch vụ theo WTO qui định có 11 lĩnh vực dịch vụ với 110 phân ngành thỡ đó cam kết đủ và sẽ mở cửa khá nhiều trong đó có những lĩnh vực dịch vụ nhạy cảm ta cũng có qui định quản lý khỏ chặt chẽ như ngân hàng, thị trường chứng khoán, viễn thông... Vấn đề chính là các doanh nghiệp trong nước phải xem lộ trỡnh cắt giảm thuế cụ thể lĩnh vực của mỡnh để có biện pháp chủ động đối phó. III/ Truyền hỡnh trong quỏ trỡnh hội nhập a. Đánh giá chung về những thuận lợi và khó khăn đối với ngành truyền hỡnh nước ta. Sau khi chiến tranh kết thỳc tỡnh hỡnh kinh tế xó hội nước ta đó cú những tiến bộ vượt bậc. Dưới sự lónh đạo sáng suốt của Đang và Nhà nước, đời sống nhân dân ở các vùng từng bước được nâng lên. Nhân dân đó thật sự được hưởng những thành quả của cách mạng. Đời sống vật chất đầy đủ dẫn đến đời sống tinh thần của người dân cũng ngày một nâng cao. Chính điều này đó tạo điều kiện cho báo chí nói chung và ngành truyền hỡnh núi riờng cú cơ hội để phát triển mạnh mẽ. Đảng và Nhà nước đó ban hành nhiều chớnh sỏch nhằm phỏt triển ngành truyền thụng và truyền hỡnh núi riờng. Những quy định, chế tài của Nhà nước đều nhằm mục đích tận dụng những lợi thế của ngành truyền thông đa tác dụng, tức là ngành truyền hỡnh. Nền khoa học kĩ thuật truyền hỡnh của nước ta đó đạt được những tiến bộ đáng kể trong việc từng bước hiện đại hóa ngành truyền thông của nước ta nhằm từng bước vươn lên trở thành một quốc gia có một ngành truyền hỡnh hiện đại có tầm cỡ trên khu vực và trên thế giới. Tuy nhiờn, bờn cạnh những thời cơ và thuận lợi mà tỡnh hỡnh kinh tế xó hội mang lại, ngành truyền hỡnh nước ta cũng đang đứng trước những khó khăn thách thức vô cùng lớn. Đó chính là yêu cầu khắt khe của công chúng báo chí trước một thế giới đầy những thông tin từ nhiều nguồn khác nhau. Việc ỏp dụng những tiến bộ của khoa học trong lĩnh vực truyền hỡnh đũi hỏi đội ngũ những người làm báo truyền hỡnh phải cú trỡnh độ hiểu biết nhất định về kĩ thuật truyền hỡnh. Hiện nay, ở nước ta có hàng trăm nghỡn tờ bỏo Trung ương và địa phương và sự toàn cầu hóa thông tin đang diễn ra rất nhanh chóng. Điều này nói lên rằng, để phát triển thỡ ngành truyền hỡnh nước ta phải nâng cao các chương trỡnh truyền hỡnh trờn tất cả cỏc khớa cạnh, cả về nội dung và hỡnh thức thể hiện chương trỡnh. b .Truyền hỡnh Việt Nam trong quỏ trỡnh hội nhập. Trước khi đi vào hội nhập với ngành truyền thông thế giới, thỡ ngành truyền hỡnh ở nước ta có nhiều điểm yếu kém chưa tiến kịp với trỡnh độ hiện đại của những nước có ngành truyền thông phát triển. Các chương trỡnh truyền hỡnh trong một thời gian dài cũn mang tớnh một chiều, sự tham gia của khỏn giả xem truyền hỡnh cũn rất mỏng và phai mờ. Số lượng các kênh truyền hỡnh cũng khụng nhiều. Đội ngũ những người làm truyền hỡnh, phần lớn cũng không được đào tạo chính quy và bài bản như bây giờ. Hiện nay, tỡnh thế đó thay đổi. Nước ta hiện nay có một vị thế cao trong khu vực cũng như trên thế giới. Nhu cầu tiếp cận thông tin và giải trí của họ cũng thay đổi. Khán giả hiện nay không chỉ cần nhu cầu thông tin thuần túy, mà những thông tin đó họ có rút ra được những gỡ cho bản thõn mỡnh. Hội nhập vào ngành truyền thụng thế giới, ngành truyền hỡnh nước ta buộc phải có những thay đổi cho phù hợp với xu thế phát triển của truyền hỡnh hiện đại. Những dự bỏo về sự phỏt triển của truyền hỡnh nước ta đó được các chuyên gia nghiên cứu về truyền hỡnh tập trung xem xột và suy đoán trên cơ sở chứng cớ khoa học. Truyền hỡnh di động – IP TV và khái niệm “ liên cá nhân - kết giỏ trị”. Việt Nam là một trong ba nước đầu tiên trên thế giới phát triển điện thoại thế giới. Chính sự kiện này đó chứng minh cho sự phỏt triển mạnh mẽ của ngành truyền hỡnh Việt Nam trờn thị trường truyền thông quốc tế. So với các quốc gia trên thế giới thỡ truyền hỡnh nước ta xuất hiện muộn hơn mấy chục năm. Trong khi ở trên thế giới người ta đó được tiếp cận với truyền hỡnh màu thỡ ở Việt Nam truyền hỡnh màu xuất hiện sau đó những 15 năm. Những người Việt Nam chúng ta có thể tự hào rằng, kĩ thuật truyền hỡnh số ở nước ta phát triển không thua kém những nước phát triển trên thế giới. Và cũng không hề sai khi khẳng định rằng, Việt Nam đang đi trước nhiều nước trong một loại hỡnh cụng nghệ đặc biệt: Truyền hỡnh di động. Sự xuất hiện của truyền hỡnh di động ở Việt Nam chứng tỏ một điều rằng ngành truyền hỡnh nước ta đang từng bước hội nhập vào làng truyền thông thế giới với một bộ đồ hoàn toàn mới. Với cách làm này, truyền hỡnh di động đó làm thay đổi cách nhỡn của mọi người về lĩnh vực nghe nhỡn. Trờn thực tế, thiết bị cầm trờn tay chúng ta không chỉ làm được mỗi chức năng là alô, quản lý lịch trỡnh hay quay phim chụp ảnh một cỏch thụng thường mà thậm chí nó đó trở thành một chiếc ti vi di động, một nguồn tạo các chất liệu âm thanh và hỡnh ảnh của truyền hỡnh. Từ nền tảng kĩ thuật này, mà một khái niệm mới trong ngành truyền thông đó ra đời: “ Liên cá nhân- kết giá trị”. Mỗi cá nhân trong xó hội đều có khả năng tạo lập và truyền tải thông tin, khai thác chất liệu nghe nhỡn của truyền hỡnh và họ tự trở thành mắt xớch trong quy trỡnh sản xuất các chương trỡnh truyền hỡnh. Vào thời điểm này, con đường truyền tải thông tin một chiều trong mối liên hệ giữa đài truyền hỡnh và cụng chỳng nghe nhỡn đó bị phỏ vỡ hoàn toàn, và thay vào đó là quan hệ đa tương tác, đa chiều. Khán giả xem truyền hỡnh ai cũng cú thể thực hiện chất liệu nghe nhỡn và từ đó phát triển thành chất liệu của một tác phẩm truyền hỡnh hoàn hảo. Khi đó truyền hỡnh kết tinh cỏc giỏ trị khỏc nhau để trở thành một thế giới khổng lồ của kiến thức và trí tuệ thông tin. Liên cá nhân- kết giá trị, một khái niệm mới xuất phát từ nền tảng phát triển vượt bậc của khoa học công nghệ đó làm cho thế giới phẳng hơn và rút ngắn dần khoảng cách giữa nước ta và các nước phát triển khác trên thế giới. Trong quỏ trỡnh hội nhập quốc tế ngành truyền hỡnh nước ta đó và đang từng bước tiến hành xó hội hoỏ truyền hỡnh. Điều này hoàn toàn xuất phát từ phía khách quan của hoàn cảnh hiện nay. Có thể nói rằng, hệ thống truyền hỡnh Việt Nam đó, đang và sẽ không cũn là một hệ thống truyền hỡnh cứng nhắc mà trong đó chỉ tồn tại các đài truyền hỡnh trung ương và đài truyền hỡnh địa phương. Khi trong truyền hỡnh đó xuất hiện cỏc mối quan hệ tương tác, đa chiều thỡ năng lực sản xuất các chương trỡnh đó khụng cũn là thế mạnh độc quyền của nhà đài, nó đó mang một diện mạo hoàn toàn mới. Trong một thời gian dài trước đây và cho đến bây giờ, ở nước ta đó hỡnh thành và phỏt triển cỏc lực lượng sản xuất cho hệ thống các đài truyền hỡnh ở Việt Nam. Và lực lượng sản xuất đó thuộc về các Công ty truyền thông, các nhà sản xuất, hay các đơn vị và tổ chức đầu tư vào lĩnh vực truyền thông. Mỗi một tỏc phẩm truyền hỡnh đó trở thành sản phẩm mang tớnh chất của một loại hàng hoỏ đặc biệt, có giá trị vật chất và tinh thần theo đúng nghĩa đen và nghĩa bóng của nó. Và đó có thể là tiền đề để tạo cho truyền hỡnh một “ thị trường truyền hỡnh”. Sức mạnh của bỏo chớ núi chung và truyền hỡnh núi riờng đó là tính chân thật của các sự kiện được nêu ra trong tác phẩm. Trong quá trỡnh hội nhập cũng như trong đời sống hàng ngày. Chính điều này đó làm xuất hiện một xu hướng mà giới làm truyền hỡnh vẫn gọi là: “xu hướng truyền hỡnh hiện thực”. Sự xuất hiện của hàng loạt những chương trỡnh theo phong cỏch “ hiện thực” được coi là một trong những điểm nhấn trong truyền hỡnh những năm gần đây. Như trên đó phõn tớch khỏi niệm hiện thực trong truyền hỡnh khụng cú gỡ là mới lạ mà nú đó được nói rất nhiều trên các phương tiện truyền thông. Tính hiện thực và xu hướng truyền hỡnh hiện thực xuất phỏt từ nhu cầu của bản thõn cuốc sống con người, khi mà khỏn giả muốn phỏ bỏ những khuõn mẫu xỏo mũn trong việc tiềp nhận thụng tin trờn bỏo đài. Hội nhập đồng nghĩa với việc công chúng có nhiều kên thông tin. Nhu cầu thông tin của khán giả đó thay đổi cùng với những thay đổi trong cách truyền tải thông tin đến đối tượng. Khán giả không chỉ muốn nghe và nhỡn những gỡ trong một kịch bản đầy tính rằng buộc, trong những khuôn hỡnh quỏ ư là chỉn chu. Nhiều khi những thước phim rung lắc, những âm thanh chói tai hay những đoạn hội thoại không hề bị giản cắt lại mang đến cho người xem một cái nhỡn mới về sự kiện. Tõm lý người nghe nhỡn cũng giống như tâm lý của bất kỳ một con người cụ thể nào. Trong bản thân chúng ta, ai ai cũng muốn những gỡ được nghe thấy, nhỡn thấy phải toỏt lờn tớnh chõn thực hơn nữa, thể hiện sống động hơn nữa hiện thực cuộc sống trong mỗi thước phim. Không cứ phải là những kỹ xảo màu mè, không phải là những thủ pháp kỹ thuật số mới là những nhân tố làm cho các tác phẩm truyền hỡnh lưu động lại trong tâm trí người xem. Khi người xem tự cảm thấy mỡnh khỏm phà ra những sự thật, những chi tiết theo cỏch riờng của bản thõn mỡnh, họ sẽ khụng chỉ thoả món tớnh tũ mũ, thoả món nhu cầu tự hưởng mà cũn cảm thấy cú quyền thụ hưởng mỡnh trong thế giới truyền hỡnh được coi trọng hơn. Khi nhu cầu tiếp nhận thông tin của công chúng báo chí thay đổi tất nhiên nó sẽ kéo thay sự thay đổi trong các chương trỡnh truyền hỡnh. Sự xuất hiện hàng loạt những game show trờn cỏc đài truyền hỡnh trung ương và địa phương đó cho thấy điêu đó. Và người ta gọi đó là giá trị gia tăng của truyền hỡnh.