Xu hướng khai hóa, truyền bá văn minh trong thời kỳthống trị của chính sách
thuộc ñịa ít nhiều ñã tạo nên những quan niệm lệch lạc hoặc không thấy hết giá trị
của tri thức bản ñịa. Trong những thập niên vừa qua, khi tiếp cận và lý giải nhiều bài
toán hóc búa trong việc giải quyết môi trường, sinhkế, nạn nghèo ñói, kể cả những
giá trị văn hóa truyền thống trong quá trình hội nhập và toàn cầu hóa, tri thức bản ñịa
ñã ñược ñặt ra và ñược nhìn nhận một cách khách quan, tích cực hơn nhiều. Người ta
ñã nghĩ ñến việc phải học và tổng kết ñược tri thứcbản ñịa một vùng ñất, một tộc
người, một cộng ñồng trước khi chuyển giao hay hỗ trợ những chương trình nâng cao,
cải thiện cuộc sống của ñối tượng tiếp nhận. Vấn ñềsở hữu trí tuệ tri thức truyền
thống/tri thức bản ñịa cũng ñược thế giới ñặt ra một cách nghiêm túc bởi những giá
trị kinh tế, văn hóa, xã hội mà nó ñem lại. Hệ thống tri thức bản ñịa, vì vậy, từng
bước có ñịa vị bình ñẳng như bất cứ ngành khoa học nào.
14 trang |
Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 1555 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Yếu tố không gian và thời gian trong tri thức đi biển của ngư dân Thuận An, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
YÃÚU TÄÚ KHÄNG GIAN VAÌ THÅÌI GIAN
TRONG TRI THÆÏC ÂI BIÃØN CUÍA NGÆ DÁN THUÁÛN AN
- Nguyễn Thị Tâm Hạnh
1. Dẫn luận
Xu hướng khai hóa, truyền bá văn minh trong thời kỳ thống trị của chính sách
thuộc ñịa ít nhiều ñã tạo nên những quan niệm lệch lạc hoặc không thấy hết giá trị
của tri thức bản ñịa. Trong những thập niên vừa qua, khi tiếp cận và lý giải nhiều bài
toán hóc búa trong việc giải quyết môi trường, sinh kế, nạn nghèo ñói, kể cả những
giá trị văn hóa truyền thống trong quá trình hội nhập và toàn cầu hóa, tri thức bản ñịa
ñã ñược ñặt ra và ñược nhìn nhận một cách khách quan, tích cực hơn nhiều. Người ta
ñã nghĩ ñến việc phải học và tổng kết ñược tri thức bản ñịa một vùng ñất, một tộc
người, một cộng ñồng trước khi chuyển giao hay hỗ trợ những chương trình nâng cao,
cải thiện cuộc sống của ñối tượng tiếp nhận. Vấn ñề sở hữu trí tuệ tri thức truyền
thống/tri thức bản ñịa cũng ñược thế giới ñặt ra một cách nghiêm túc bởi những giá
trị kinh tế, văn hóa, xã hội mà nó ñem lại. Hệ thống tri thức bản ñịa, vì vậy, từng
bước có ñịa vị bình ñẳng như bất cứ ngành khoa học nào.
Tri thức bản ñịa cũng là ñối tượng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học
khác nhau 1. Trong ñó, các ñường ranh phân chia ñịa hạt nghiên cứu mà người ta
1 “Tri thức bản ñịa: ñó là toàn bộ những hiểu biết của con người về tự nhiên, xã hội và bản thân,
hình thành và tích lũy trong quá trình lịch sử lâu dài của cộng ñồng thông qua trải nghiệm trong
quá trình sản xuất, quan hệ xã hội và thích ứng môi trường. Nó tồn tại dưới nhiều hình thức khác
nhau và truyền từ ñời này sang ñời khác bằng trí nhớ và thực hành xã hội” (Ngô ðức Thịnh,
2004: 3).
Người ta cũng có thể ñưa ra nhiều cách ñịnh nghĩa khác, tuy nhiên, dù quan niệm như thế nào,
những khía cạnh không thể không nhắc ñến khi bàn về tri thức bản ñịa là:
(1) Nội dung/lĩnh vực của tri thức: Có thể phân chia theo từng lĩnh vực gắn liền với ñời sống của
con người: Tri thức về tự nhiên và môi trường; Tri thức về bản thân con người (cơ thể học, dưỡng
sinh, trị bệnh…); Tri thức về sản xuất, khai thác và sử dụng các tài nguyên thiên nhiên và môi
trường; Tri thức về ứng xử xã hội và quản lý cộng ñồng; Tri thức về sáng tạo nghệ thuật (Ngô
ðức Thịnh, 2004).
(2) Hình thức tồn tại của tri thức: Bằng trí nhớ, truyền miệng, hay bằng thực hành (thực hành sản
xuất và thực hành xã hội).
thường cố thiết lập trở nên mềm mại, nếu không muốn nói là không cần thiết. Một
thực tế khác cũng ñặt ra, ñó là những hình ảnh quen thuộc của các xã hội truyền
thống ñã và ñang lùi xa, mờ nhạt ñi một cách nhanh chóng trước nhịp sống hiện
ñại. Vì thế, nghiên cứu tri thức bản ñịa không chỉ dừng lại ý nghĩa thực dụng -
“gạn ñục khơi trong” ñể ñem lại lợi ích (kinh tế, xã hội, môi sinh…) cho con
người - mà còn góp phần tái hiện lại “khẩn cấp” 2 “mô hình tư duy” trong quá khứ
của một cộng ñồng nhất ñịnh. Dưới góc ñộ nhân học, ñiều này thực sự có ý nghĩa
quan trọng ñể chủ thể của mỗi nền văn hóa có thể nhận chân chính mình, không
chỉ là những phẩm chất, những hình ảnh trong lịch sử mà cả trong quá trình tiếp
biến văn hóa ñang diễn ra một cách tất yếu trước yêu cầu của thời ñại.
Thông qua một khảo sát cụ thể về Yếu tố không gian và thời gian trong tri
thức biển của của ngư dân Thuận An 3 (Thừa Thiên Huế), chúng ta sẽ thấy ñược sự
chi phối của ñiều kiện sống ñến tâm lý, tư duy, văn hóa của một cộng ñồng; những
dạng thức bảo tồn, lưu giữ, truyền bá và tác dụng của những kinh nghiệm truyền
thống trong cuộc sinh tồn của người dân ñịa phương.
2. Sự tri nhận không gian và thời gian của ngư dân vùng biển Thuận An
2.1. Không gian
* Núi ñồi, sải tay - những ñơn vị không gian vật lý
(3) Tính truyền thống và tính ñịa phương: Sự tích lũy và “chuyển giao” tri thức, kinh nghiệm qua
nhiều thế hệ trong một cộng ñồng tương ñối hẹp trên một không gian ñịa lý nhất ñịnh và ñược
cộng ñồng ñó thừa nhận.
Như vậy, ngay trong khái niệm, tri thức bản ñịa ñã thể hiện mình là ñối tượng quan tâm của nhiều
lĩnh vực khác nhau.
2 Từ ñầu thế kỷ XX, nhà nhân học Claude Levis Straus ñã tiên ñoán “Ngày xưa, nhân loại có
nhiều nên văn minh khác nhau nhưng cách biệt không có liên lạc gì với nhau. Người ta có thể dự
ñoán ñến thế kỷ 21 chỉ còn lại một thứ văn hóa, một thứ nhân loại. Do ñó, chúng ta (những nhà
nhân học văn hóa) tựa những nhà thiên văn học ñứng ở ñịa ñiểm dễ quan sát sự xuất hiện những
vì sao ñặc biệt và sẽ không còn xảy ra nữa. Trong hai thế kỷ và chỉ hai thế kỷ mà thôi, một nhân
loại ñi qua bên cạnh một nhân loại khác và có thể quan sát nó. Chính vì thế mà chúng tôi nghĩ
rằng, công việc của chúng tôi khẩn cấp hơn là việc nghiên cứu nguyên tử hay chinh phục không
gian là những công trình không như nhân học, bị hạn chế bởi thời gian”. Dẫn theo: (Bùi Quang
Thắng, 2001: 75).
3 Thuận An chính là một phần của làng Thai Dương ñược nhắc ñến trong “Ô Châu Cận lục” (thế
kỷ XV), cách kinh thành Huế hơn 10 km về phía ðông Bắc. Sau lưng là biển cả, trước mặt là ñầm
phá, cuộc sống của người dân nơi ñây gắn liền với ngư nghiệp từ ngày mới khai thiết lập làng. Do
ñó, nhiều kinh nghiệm ñánh bắt ñã ñược ñúc rút và trao truyền qua nhiều thế hệ.
Ngày nhìn núi, túi (tối) nhìn sao - lấy núi làm vật ñịnh vị là hình thức nhận
biết các thuộc tính và quan hệ của không gian không xa lạ ñối với nhiều dân tộc.
Trong sinh cảnh núi biển liền kề của miền Trung Việt Nam, núi song hành cùng
biển, có núi “trên cao chót vót ñến tầng mây, dưới chạy dăng ñến bờ biển, gần
như ñứng trong biển…” (QSQ Triều Nguyễn, 1997: 132), núi là hiện thực bày ra
trước mắt của người ñi biển. Hay ñúng hơn, họ chăm chăm nhìn núi như một tiêu
ñiểm, mà từ ñó, sẽ xác ñịnh ñược thị trường mưu sinh mang tính sống còn. Từ núi,
những ý niệm ñầy cảm tính về không gian cũng hình thành và ñược thể hiện một
cách giàu cảm xúc, giàu hình ảnh bằng ngôn ngữ tự nhiên của người dân ñịa
phương.
Trong hệ thống núi giữ vai trò như những “ngọn hải ñăng” của ngư dân vùng
biển Thuận An, phải kể ñến hòn ðăng, hòn ðụn, hòn Bò, hòn núi Mẹ và ba hòn
non/ba lao Kế ðợi. Thoạt nhìn, từ “hòn” ñứng trước mỗi tên núi không có gì ñặc
biệt, bởi nó thường dùng ñể “mô tả hình khối, thường là tròn, gọn của ñơn vị sự
vật: hòn bi, hòn ñạn, hòn núi, hòn ñảo…(Lý Toàn Thắng, 2005: 222). Song, trong
tiếng Việt, nhóm các sự vật có hình khối, không gian ba chiều còn có thể ñi kèm
với: ngọn (ngọn núi), quả/trái (quả/trái núi), viên (viên núi - ít dùng). Khoảng
trống những từ chỉ loại này trong cách ñịnh danh trên khiến người ta có thể liên
tưởng về một sự ñồng nhất thuộc tính không gian 4 của các núi. Trên thực tế, hòn
ðăng ñối lập hoàn toàn với hòn ðụn về hình dáng, kích thước, khoảng cách và
không có mối liên hệ nào với hòn Bò 5. Tương tự, nếu như hòn núi Mẹ nổi lên khá
4 Mặc dù quả, hòn, ngọn, viên ñều là những loại từ mô tả các sự vật có không gian ba chiều
nhưng giữa chúng có sự phân biệt nhất ñịnh:
- Quả/trái: mô tả hình như quả cây, thường là khối tròn, của ñơn vị sự vật
- Ngọn: mô tả hình ngọn hoặc hình nón của sự vật
- Hòn: mô tả hình khối, thường là tròn, gọn của ñơn vị sự vật
- Viên: mô tả hình khối thường là nhỏ và tròn của ñơn vị sự vật
5 Hòn ðăng chính là núi Ngự Bình theo cách gọi khác của người vùng biển Thuận An; còn hòn
ðụn chính là ngọn Kim Phụng (hay Thương Sơn). Về hình dáng khác nhau của hai núi này có thể
thấy rõ với những gì ñược miêu tả trong ðại Nam Nhất Thống Chí: “Núi Ngự Bình ở phía Tây
huyện Hương Trà, nổi vọt lên ở quãng ñất bằng như hình bức bình phong làm lớp án thứ nhất
trước kinh thành, tục gọi núi Bằng (…), ñỉnh núi bằng phẳng khắp nơi trồng cây thông” (QSQ
Triều Nguyễn, 1997: 121); “Núi Thương: ở phía Nam huyện Hương Trà, có tên nữa là núi Thiên
Dữu, hình thể khum khum cao lớn, như vựa thóc tròn, nên gọi tên thế” (Thương có nghĩa là vựa
thóc) (QSQ triều Nguyễn, 1997: 122 - 123). Trước ñó, “Ô Châu Cận Lục” cũng ñã ghi: “Núi
Thương Sơn: tại ñầu nguồn huyện Kim Trà. Dáng núi ñẹp cao nhọn lên hơn hẳn các núi non bên
ñơn ñộc thì ba hòn lao Kế ðợi sát bên nhau lùi khá xa về phía ðông Nam. Lý giải
hiện tượng “ñồng nhất” này, theo chúng tôi, phải xuất phát từ khung quy chiếu và tầm
mắt của người ñi biển. Giữa trời biển bao la, tỷ lệ kích thước giữa núi và mặt nước là
quá lớn, sự thay ñổi kích thước hay ñường nét của núi dường như không ñáng kể ñể
thay ñổi loại từ không gian 6. Hơn thế, núi càng lớn, người ñi biển càng lùi ra xa mới
có thể nhìn nhận và mô tả nó như một hình khối. ðiều ñó có nghĩa là mẫu số (kích
thước mặt nước) và tử số (kích thước núi) luôn luôn tỷ lệ thuận. ðể minh hoạ ñiều
này, chúng ta có thể quan sát cách ñịnh vị của người ñi biển vùng Thuận An qua hệ
thống núi ñã nêu.
Trong khoảng chừng 5 hải lý trở vào, người ñi biển nhìn về phía Tây Nam,
căn cứ vào hòn ðăng, hòn ðụn, hòn Bò ñể xác ñịnh vị trí. Theo thứ tự thấp trước,
cao sau, ñỉnh của những ngọn núi này dần dần xuất hiện hiện trong tầm mắt của ngư
dân và tạo thành một tam giác thẳng góc với mặt ñất 7, ñỉnh là hòn ðụn (ở giữa) và
cạnh ñáy là ñoạn thẳng nối hai ñỉnh của hòn ðăng (phía Nam) và hòn Bò (phía
hữu. Sánh nhìn bốn phía, trông như một kho ñụn” (Vô danh thị, 2001: 22); hòn Bò nằm ở phía
Bắc của hòn ðụn, hình thể chỗ cao, chỗ thấp trông giống như ñầu bò nên dân gian gọi tên thế.
Tên của hai ngọn núi này cũng ñược nhắc ñến trong hai câu ñối ghi ở ñình làng Thuận An:
“Sa ñộng sức thanh cao, Phụng lãnh Bình sơn triều bão thiên nhiên kình tứ trụ;
Hải Thành chiêm ngoạn cảnh, Cáp châu Hương thủy cảnh hồi ñịa thế xuất Tam Thai” (Lê Văn
Kỳ, 2000: 124 - 125).
6 Các nhà ngôn ngữ học cho rằng: tùy thuộc vào tính nổi trội thuộc tính không gian của sự vật
(hình dáng, tư thế, kích thước) ñược mô tả ở thời ñiểm nói, người ta có thể gắn cho nó những loại
từ không gian khác nhau (ñịnh hướng không gian tương ñối). Ví dụ: nếu núi nổi trội hình dáng
tròn thì gọi là quả núi, nếu nổi trội hình dáng nhọn thì gọi là ngọn núi. Trường hợp hòn núi và
quả núi dường như không có sự phân biệt, nhưng ñặt trong liên tưởng với quả núi/ hòn non bộ thì
rõ ràng chúng biểu thị những kích thước khác nhau (Lý Toàn Thắng, 2005: 224 - 225). Mặt khác,
“hòn” trong từ ñiển Tiếng Việt còn có nghĩa là cù lao nhỏ mà cù lao có nghĩa là ñảo: “trong các
ngôn ngữ thuộc dòng Nam ðảo, Bù - lao hay Pu - lao có nghĩa là ñảo. ðến Nam bộ, từ này ñược
việt hóa thành Cù lao (Cù Lao Thượng, cù lao Thới)” (Nguyễn Duy Thiệu, 183). Xâu chuỗi
những ñiều này lại với nhau, chúng tôi có thể liên tưởng ñến một quy luật, hay ít ra là một hiện
tượng phổ biến, tất cả những ñịa hình lồi (núi, ñồi, ñảo), dù hình dáng, kích thước như thế nào,
nếu ñược người ñi biển nhìn qua khung quy chiếu là mặt nước biển ñều ñược mô tả chung bằng
từ loại hòn. Trong một số Nhật trình của người ñi biển, các núi hay ñảo cũng chủ yếu ñược gọi là
hòn: hòn Sầm, hòn Nhạn, hòn Cầu, hòn Nan, hòn Mực, hòn Cương Gián, hòn Ông, hòn Mụ, hòn
Vũng Tàu…Xem thêm: (Nguyễn Thăng Long, 2005: 104 - 108). ðây cùng là ñiểm khác biệt khá
lý thú trong cách nhìn thế giới của người ñi biển.
7 Bằng trực giác, người ta có cảm tưởng như các ngọn núi trên cùng nằm trên một mặt phẳng.
Bắc). Lấy hòn ðụn làm tiêu ñiểm, càng ñi về phía Bắc, người ta có cảm giác như
cạnh bên: hòn ðụn - hòn ðăng ngắn hơn; ngược lại, càng ñi về phía Nam, hòn Bò
dường như “chạy” tới gần hòn ðụn hơn. Từ sự thay ñổi ñộ dài ngắn này, người ta sẽ
xác ñịnh ñược vị trí của các rạn như: rạn Bò, rạn Thầy, rạn Nhà Toan, rạn Dù…,
những nơi tập trung nhiều tôm cá. Cũng có khi người ñi biển căn cứ vào vị trí tương
ñối của các vệt dài (ñường mòn) trên núi so với một tiêu ñiểm khác gần bờ (ngọn
cây dương, cửa Eo, trấn Hải ðài…) ñể bắt rạn hay tìm ñúng ổ mực.
Khi bắt ñầu không thể thấy hòn ðụn, ngư dân vùng biển Thuận An sẽ nhìn
sang hòn núi Mẹ (hướng ðông Nam). ðiểm nhìn này cùng là ranh giới giữa khơi
và lôộng. So với vùng biển ñược xác ñịnh là khơi hiện nay, quan niệm truyền
thống về khơi (ra khơi, vào lộông) rất hạn hẹp, thực chất, nó không xa hơn 10 hải
lý và luôn chịu sự “neo lại” của những ngọn núi trong ñất liền. Với ngư dân ở
Thuận An và vùng lân cận (Vinh Thanh, Vinh Hiền…), hòn núi Mẹ và ba hòn lao
Kế ðợi 8 chính là những “cột neo” ñó. Và, cũng từ ñây, ngư dân Thuận An ñã hình
thành một cách tính khoảng cách bằng cách ñếm số núi. Ban ñầu, người ñi biển chỉ
nhìn thấy hòn núi Mẹ, nhưng nếu càng di chuyển về phía ðông hoặc ðông Nam,
góc nhìn thay ñổi, ba hòn non dần dần ra khỏi tầm che khuất của núi Mẹ khiến
người ta có cảm tưởng như chúng càng lúc càng lao ra biển. Số non có thể nhìn
thấy càng nhiều, khoảng cách giữa người ñi biển so với bờ càng lớn. ðơn vị tính
ñộ dài của không gian lúc này ñược biểu thị bằng: một non, hai non, hai non rưỡi,
ba non, bốn non, năm non - vốn không hề có mặt trong hệ thống danh từ ñơn vị
ñại lượng của tiếng Việt (như: mẫu, sào, thước, mét, sải, gang, nắm, vốc…). Trong
cách ño khoảng cách bằng số lượng núi này, chúng tôi ñặc biệt chú ý ñến các ñơn
vị: bốn non hở một cùi, năm non. Bốn non hở một cùi là góc nhìn mà 3 hòn lao Kế
ðợi và hòn núi Mẹ tạo thành một hàng ngang, và núi Mẹ tách ra cách ba hòn còn
lại với khoảng cách bằng một cùi tay. Cách nhìn này phản ánh một sự nhận thức
ñầy cảm tính về không gian của người ñi biển, khái niệm hòn dường như không hề
có không gian bên trong như nó cần phải có; khoảng cách thực giữa các ngọn núi
ñược tính bằng một tỷ lệ xích rất ñộc ñáo, trong ñó, tử số chính là ñộ rộng của một
phần cơ thể người: cùi tay. Cũng xuất phát từ lối tư duy ñầy hình ảnh về hình học,
vật lý học, ngư dân vùng biển Thuận An còn có một cách ño bằng… tưởng tượng.
Sau khi bốn non hở một cùi ñã khuất, không hề có một tiêu ñiểm nào có thể nhìn
thấy, nhưng bằng cách dạt chừng, năm non vẫn hiện hữu trong tâm thức của họ
8 Hòn núi Mẹ, hòn lao Kế ðợi là những tên gọi dân gian do người ñịa phương ñặt cho các hòn núi
và ñảo ở ðà Nẵng. Chúng tôi chưa xác ñịnh chính xác “tên chữ” của chúng.
như một ñơn vị có thực. Từ góc ñộ tâm lý, thêm một lần nữa, chi tiết này giúp ta
có thể thấy sự hạn hữu trong cách nhìn truyền thống về biển của ngư dân, cũng
như của người Việt.
Không chỉ ño khoảng cách so với bờ, dò ñộ sâu ở từng khu vực biển là việc làm
rất cần thiết ñối với ngư dân. Bởi, nếu với những người làm nghề khô, mặt ñất ñược
nhìn nhận như vật nâng ñỡ sự sống - hiểu theo nghĩa ñen lẫn nghĩa bóng - thì với
người ñi biển, không gian bên dưới mặt nước mới thực sự ñem lại ý nghĩa cho cuộc
mưu sinh. Cũng như nhiều vùng khác, sải 9 là ñơn vị ño ñộ sâu ñược ngư dân vùng
biển Thuận An sử dụng. ðiểm ñáng lưu ý ở ñây là phương thức xác ñịnh và cách ñối
chiếu mực nước của người bản ñịa.
Câu chì (hay câu chìm, câu thẩm) không chỉ là một ngư cụ mà còn là một
chiếc trường xích hữu hiệu. Mỗi lúc thả câu chì xuống nước, ngư dân có thể cảm
nhận ñược khi viên chì to buộc ở ñầu dây câu, ngay phía trên lưỡi câu, chạm vào
ñáy biển. Một cách hiển nhiên, ai cũng có thể nhìn thấy, căn cứ vào dây câu, người
ta có thể tính ñược mực nước biển. ðiều thú vị là sợi dây câu mỏng mảnh ấy còn
có khả năng “khảo sát ñịa hình” mà “bộ máy cảm ứng” chính là ñôi tay nhạy cảm
của ngư dân. Nếu ñôi tay ñược thông báo cảm giác “rít” thì bên dưới chính là leẹc
(luồng); ngược lại, cảm giác “va chạm” sẽ cho ngư dân biết họ ñang ñứng trên
cồn. Từ những thông số thu ñược, ngư dân có thể quyết ñịnh sử dụng công cụ
ñánh bắt một cách hợp lý, nhằm ñem lại hiệu quả tối ưu 10.
Như một biện pháp dự phòng và tiết kiệm thời gian, từ những kinh nghiệm ño
lường khoảng cách và ñộ sâu, ngư dân Thuận An ñã thiết lập ñược một “hệ tọa ñộ”
cho phép họ xác ñịnh nhanh chóng vị trí của mình trên biển:
ðịa hình ðộ sâu Nhận dạng khoảng cách
Cồn Lộông khít bờ 8 sải Hòn ðăng, Hòn ðụn, Hòn Bò
Luồng/leẹc bùn 15 – 17 sải Một non
9 Sải: ðộ dài ước tính bằng khoảng cách giữa hai ñầu của hai bàn tay dang ngang thẳng cánh
(Nguyễn Như Ý, 1999: 1425). ðây cũng là ñơn vị/phương thức ño mực nước phổ biến trên thế giới.
Trong tiếng Anh, (fathom: sải) không chỉ mang ý nghĩa là ñơn vị ño chiều sâu 1,82m mà với tư cách
ñộng từ, nó còn có nghĩa tìm hiểu, ño ñộ sâu (của nước).
10 Tùy theo ñộ sâu của nước, ngư dân ñặt các loại trà (hay còn gọi là phao, chà: là dụng cụ ñể dụ
cá ñến, ñược làm bằng cây tre, có ñá và phao dằng bên dưới và xung quanh) khác nhau: trà 17,
trà 18, trà 20… tương ứng với các ñộ sâu: 17sải, 18 sải, 20 sải…
Cồn Chớn 12 sải Hai non
Leẹc 16 16 – 18 sải Ba non
Cồn 17 12 - 13 sải Bốn non
Leẹc 18 18 – 20 sải 4 non hở 1 cùi
Mù khơi >30 sải 5 non
Như vậy, trong trường hợp ñiều kiện thời tiết không cho phép nhìn núi, căn cứ
vào ñộ sâu người ta có thể xác ñịnh khoảng cách so với bờ; ngược lại, chỉ cần nhìn
núi, ngư dân cũng có thể quyết ñịnh loại ngư cụ nào nên sử dụng.
Về cách nhìn sao, ngoài sao Hôm (phía Tây), sao Mai (phía ðông), sao Bắc
ñẩu (dân ñịa phương gọi là sao bánh lái - ở phía Bắc), người ñi biển còn căn cứ vào
sao Cây dừa (phía Nam). ðặc biệt, sao ñòn cân nằm về phía ðông Bắc và hầu như
không di chuyển trong giới hạn góc nhìn từ ngư trường của người ñi biển vùng Thuận
An nên nó là cơ sở ñể ñịnh hướng chính xác nhất.
* Côi (trên), ñưới (dưới), trong, ngoài và lên, xuống, vào, ra
Lên/xuống, vào/ra là những cặp ñối lập, biểu hiện lối tư duy lưỡng hợp 11 của
người Việt, là “các cấu trúc tri nhận ñơn giản và cơ bản ñược phái sinh ra từ
tương tác của chúng ta với thế giới mỗi ngày” (Lý Toàn Thắng, 2005: 243). Tuỳ
theo khung quy chiếu, vùng ñịnh hướng không gian có những khu biệt nhất ñịnh,
dưới sự chi phối của nhiều nhân tố: vị trí ñịa lý, ñịa hình, lịch sử, xã hội… Với
người Việt, trong ñó có các ngư dân sinh sống ven biển như Thuận An, vào trong
Nam, ra ngoài Bắc; lên trên rừng (Tây), xuống dưới biển (ðông) 12 là hướng ñịnh
11 Tính lưỡng hợp (dualism) của tư duy ñã chi phối mạnh mẽ nhận thức thế giới hiện tượng cũng
như các khái niệm rút ra từ ñó ñều ñược phân thành các cặp ñối lập: ñất/nước, chim/thú,
ñực/cái…” (Hà Văn Tấn, 1994), “Quá trình hình thành và bản sắc văn hóa Việt”, trong Văn hóa
và phát triển kinh tế xã hội, Hà Nội, tr.42. Dẫn theo: (Lý Toàn Thắng, 2005: 265).
12 Từ năm 1955, Phan Khôi ñã có một so sánh khá tinh tế: “Người ta cũng nói ñi từ ñông ñến tây
là lên, ñi từ tây ñến ñông là xuống, ñi từ bắc ñến nam là vào, ñi từ nam ñến bắc là ra. Là vì ở
nước ta, suốt cả nước, phía tây ñều là cao nguyên hay núi ,cao hơn phía ðông, phía ñông ñều là
biển thấp kém phía Tây; phía Bắc mở mang trước coi như quang, phía nam mở mang sau, coi
như kín. Cho nên khi nói lên tây, xuống ñông, vào nam, ra bắc, cũng tức là cái nghĩa: từ chỗ thấp
ñến chỗ cao, từ chỗ cao ñến chỗ thấp, từ chỗ quang ñến chỗ kín, từ chỗ kín ñến chỗ quang (…)
tiếng Pháp nói lên phía Bắc, xuống phía Nam là họ theo hình quả ñất phía Bắc ở trên (…) người
vị cơ bản. Tuy nhiên, ngay khi rời ñất liền ñể ñến với biển, sự hình dung về hướng
di chuyển của họ hoàn toàn thay ñổi: lên côi (lên trên) - lên Bắc; về thấp - về Nam;
ra (ngoài) - ra ðông, vào (trong) - vào Tây. Từ ñây, một “hệ ñẳng thức” ñược thiết
lập khi người ñi biển cần nhận biết các hiện tượng tự nhiên khác:
Gió ðông Nam (Nam ngoài/gió nồm) = mọ dưới = mòi nồm (mòi dưới)
Gió Tây Nam (Nam trong/gió làng) = mọ dưới
Gió ðông Bắc = mọ côi = mòi côi
Mọ là âm thanh ñược tạo thành do sự va ñập giữa sức gió và sóng biển, nghe
rất rõ vào ban ñêm (có gió mọ mới xao). Từ trong ñất liền, nếu nghe thấy mọ côi
tức là ñang có gió mùa ðông Bắc thổi về, báo hiệu biển ñộng; ngược lại, với mọ
dưới, ngư dân có thể yên tâm căng buồm ra biển.
Sự tương tác lực giữa gió và mặt nước biển còn tạo ra mòi - những gợn
nước nhỏ cùng với hướng gió, chỉ xõa nhẹ, không vỗ vào bờ như sóng. Trong
trường hợp sương mù hay ñêm tối, ñể tránh ñi sai vị trí của các rạn hay những
nơi ñã ñặt trà, bằng cách chia mòi, ngư dân cũng có thể xác ñịnh ñúng phương
hướ