Bài giảng Dược lý học - Chương: Thuốc kháng Histamin

- Trong điều kiện bình thường, Histamin trong cơ thể ở dạng kết hợp (hạt) không hoạt tính là chủ yếu và được phân bố ở nhiều nơi trong cơ thể như: da, bạch cầu ưa base, nhiều nhất trong dưỡng bào Mastocyd, ở ruột, gan, phế quản, phổi - Một số rất ít 50 g/ lít máu ở dạng tự do có hoạt tính tuần hoàn trong máu. * Các yếu tố gây giải phóng Histamin. - Giải phóng chủ yếu theo đường miễn dịch. Dưỡng bào và tế bào ưa base sẽ nhậy cảm khi globulin miễn dịch gắn vào màng.

ppt21 trang | Chia sẻ: thuyduongbt11 | Ngày: 15/06/2022 | Lượt xem: 424 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Dược lý học - Chương: Thuốc kháng Histamin, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thuốc kháng Histamin 1.Histamin 1.1.Vai trò sinh bệnh của Histamin - Histamin là một amin, kết quả của sự khử nhóm Carboxylic của acid aminhistidin. - Trong đ iều kiện bình th ư ờng, Histamin trong c ơ thể ở dạng kết hợp (hạt) không hoạt tính là chủ yếu và đư ợc phân bố ở nhiều n ơ i trong c ơ thể nh ư : da, bạch cầu ư a base, nhiều nhất trong d ư ỡng bào Mastocyd, ở ruột, gan, phế quản, phổi - Một số rất ít 50  g/ lít máu ở dạng tự do có hoạt tính tuần hoàn trong máu. * Các yếu tố gây giải phóng Histamin. - Giải phóng chủ yếu theo đư ờng miễn dịch. D ư ỡng bào và tế bào ư a base sẽ nhậy cảm khi globulin miễn dịch gắn vào màng. Qua phản ứng miễn dịch hoặc quá mẫn sẽ có phản ứng kháng nguyên - kháng thể làm t ă ng tiết Histamin. -Yếu tố vật lý: da bị kích thích bởi ánh nắng mặt trời, bỏng, lạnh. -Yếu tố hoá học: nọc rắn, nọc ong, nọc côn trùng, đ ộc tố của thuốc nh ư chế phẩm thuốc phiện, Arfonad, Tubocurarin Các yếu tố trên làm t ă ng tiết Histamin tự do cùng nhiều chất trung gian hoá học nh ư bradykinin, chất phản ứng chậm(SRSA), leucotrien (LT), prostaglandin (PG) tham gia vào các phản ứng dị ứng, phản ứng quá mẫn hoặc viêm. 1.3. Tác dụng trên hệ tim mạch Histamin tác dụng rất mạnh ở các mao mạch nhỏ, làm dãn các c ơ vòng tiền mao quản, làm co tĩnh mạch, làm t ă ng luồng máu tới mô, ứ máu ở các mao mạch, làm t ă ng sức thấm nội mạc đ ộng mạch, t ă ng xuất huyết t ươ ng, gây ra ban đ ỏ sần nề tại chỗ, kích thích các ngọn thần kinh cảm giác gây các triệu chứng s ư ng, nóng, đ ỏ, đ au. Histamin tự do đư ợc giải phóng nhiều thực sự là một chất trung gian hoá học, có thể làm hạ mạnh huyết áp, khó thở do co thắt phế quản, gây shock phản vệ, có thể dẫn tới truỵ tim mạch 2.Thuốc kháng Histamin: 2.1.Thuốc kháng Histamin tổng hợp 2.1.1. Đặc đ iểm: do cấu trúc của các thuốc kháng Histamin gần giống với Histamin vì vậy tác dụng đ ối kháng cạnh tranh với Histamin tại Rp H1. 2.1.2.Tác dụng: - Đối lập H1 không hoàn toàn + Giãn c ơ tr ơ n (phế quản, vị tràng, mạch máu) + Giảm tính thấm mao mạch + Không đ ủ chống shock phản vệ Thần kinh trung ươ ng: an thần, t ă ng hấp thu thuốc mê, ngủ, giảm đ au, giảm ho. Huỷ Cholin Chống nôn 2.1.3. Chỉ đ ịnh - Dị ứng da, mày đ ay, mẩn ngứa, viêm kết mạc - Hen phế quản, viêm phế quản thể co thắt - Viêm mũi dị ứng - Tiền mê - Chống say - Sâu bọ đ ốt - Choáng 2.2.Các nhóm thuốc: 6 nhóm thuốc chính * Dẫn xuất và Ethanolamin (Amino - alkyl Ether). Dimedrol (Benadryl) Clemastin Chống ngứa da, niêm mạc Bromodiphenyldramin Diphenhydramin (Nautamin) Dimenhydrinat Chống say tàu xe, chống nôn * Nhóm Etylendiamin Antazolin (Antistin): Gây ngủ do ức chế thần kinh trung ươ ng. Chống loạn nhịp, chống shock do dị ứng. Clemizol: Chống sốc do dị ứng, không gây ngủ tác dụng bền, thuận lợi. * Nhóm Piperazin - Hydroxyzin 25 mg - Clocyclizin hydrochlorid (Cinnarizin) Chống nôn, chống say,dị ứng - Meclizin hydrochlorid (Bonin) * Nhóm Phenothiazin - Promethazin (Phenergan-Pipolfen) - Trimerprazin Giảm đ au, giảm ho, gây ngủ - Alimeprazin (Theralen) * Nhóm Alkylamin Brompheniramin Dimethidin Chlopheniramin Dex clopheniramin * Nhóm Piperidin. Terfenadin không gây ngủ Astemisol Azatadin 4 mg, Cyproheptadin 4 mg, Loratidin 10 mg Naphazolin - Loratadil: hoạt chất là Loratadin đ ối lập mạnh với Histamin, tác dụng kéo dài, không làm buồn ngủ * Chỉ đ ịnh: Viêm mũi dị ứng, hắt h ơ i, sổ mũi, ngứa, viêm kết mạc dị ứng. Dựa vào d ư ợc đ ộng học, tác dụng, các thuốc kháng H1 đư ợc xếp thành 2 thế hệ: - Thế hệ I : gồm các thuốc có thể đ i qua hàng rào máu não dễ dàng, có tác dụng trên receptor H1 cả trung ươ ng và ngoại vi, có tác dụng an thần mạnh, chống nôn và có tác dụng kháng cholinergic giống atropin. - Thế hệ II: gồm các thuốc rất ít đ i qua hàng rào máu não, có t/2 dài, ít tác dụng trên H1 trung ươ ng, chỉ có tác dụng trên H1ngoại vi, không có tác dụng kháng cholinergic, không an thần và không có tác dụng chống nôn, chống say tày xe 2.4. Các thuốc c ư ờng giao cảm t ă ng AMP vòng. - Adrenalin, - Isadrin, - Ephedrin shock phản vệ - Theophylin 2.5. Các Gluco corticoid (dị ứng liên quan đ ến viêm). Uống tiêm bắp, tiêm tĩnh mạch, xông, hít, rỏ mắt, bôi