Bài giảng Kinh tế môi trường - Chương 1: Giới thiệu tổng quan - Đại học Kinh tế TP.HCM

1. Giới thiệu môn học 2. Kinh tế môi trường và tài nguyên thiên nhiên là gì? 3. Mô hình kinh tế - môi trường 4. Phát triển bền vững 5. Phân tích lợi ích – chi phí

pdf22 trang | Chia sẻ: candy98 | Lượt xem: 497 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế môi trường - Chương 1: Giới thiệu tổng quan - Đại học Kinh tế TP.HCM, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giới thiệu tổng quan Bộ môn Kinh tế Môi trường, Nông nghiệp và Tài nguyên (Department of Environmental, Agricultural, and Resource Economics) 1A Hoàng Diệu, Phú Nhuận, Tp.HCM Môn học: Kinh tế môi trường Nội dung 1. Giới thiệu môn học 2. Kinh tế môi trường và tài nguyên thiên nhiên là gì? 3. Mô hình kinh tế - môi trường 4. Phát triển bền vững 5. Phân tích lợi ích – chi phí ▪ Mục tiêu của môn học Phân tích mối liên hệ giữa các hoạt động kinh tế và môi trường thông qua việc – nghiên cứu các lý thuyết/mô hình – sử dụng các công cụ phân tích không đề cập đến các vấn đề thiết lập chính sách kinh tế môi trường Giới thiệu môn học Giới thiệu môn học ▪ Chúng ta sẽ – Khảo sát các vấn đề cơ bản của kinh tế môi trường; – Phân tích nguyên nhân kinh tế của suy thoái môi trường; – Xem xét sự cân bằng giữa chi phí thiệt hại môi trường và chi phí giảm ô nhiễm; – Nghiên cứu các công cụ phân tích dùng trong kinh tế môi trường (đánh giá giá trị môi trường, phân tích lợi ích chi phí, ...); – Tìm hiểu các công cụ phân tích được áp dụng như thế nào trong thực tế. Giới thiệu môn học Thời lượng môn học: 4 bài giảng (xem đề cương) 9 buổi học và thuyết trình, 5 giờ/buổi Đánh giá: 1. Thuyết trình và bài tập nhóm (40%) 2. Thi cuối môn học (60%) Liên lạc: Email: ptbinh@ueh.edu.vn Giới thiệu môn học ▪ Đề cương môn học và tài liệu: toituhockinhte.wordpress.com Chuyên mục: Kinh tế môi trường Kinh tế môi trường và tài nguyên thiên nhiên? Neàn kinh teá (a) (b) Moâi tröôøng thieân nhieân Field & Olewiler (2005): Ch.2 Kinh tế môi trường và tài nguyên thiên nhiên? ▪ Kinh tế học có thể giúp bảo vệ môi trường? – Đối với nhiều nhà bảo vệ môi trường, kinh tế là “kẻ thù” của môi trường – Không thể nào tiền tệ hóa giá trị môi trường vô đạo đức – Như vậy tại sao kinh tế học lại có thể trở thành giải pháp? ▪ Nhưng: – Thực tế cho thấy các mô hình kinh tế học luôn đưa ra khuyến nghị mức ô nhiễm môi trường thấp hơn mức hiện hành. – Có rất nhiều tác nhân trong thực tế: giới kinh doanh, chính phủ, công dân Mô hình kinh tế - môi trường Công ty Hộ gia đình Môi trường tự nhiên Nhập lượng Xuất lượng Tài nguyên thiên nhiên Chất thải Kinh tế 10 Producers Consumers Recycled (R ) Residuals (R ) Discharged Residuals Recycled Raw Materials (M) Goods (G) Discharged r p p d p(R ) d c(R ) c(R ) r c(R ) Natural Environment Natural EnvironmentField & Olewiler (2005): Ch.2 Giảm G Giảm Rp Tăng (R’p+R’c) Sẽ giảm M và giảm Rp d, Rc d Mô hình kinh tế - môi trường Field & Olewiler (2005): Ch.2 Tại sao kinh tế học? ‘Đối với nhiều nhà kinh tế môi trường, vấn đề luôn nảy sinh khi đề cập đến mối quan hệ giữa môi trường và con người. Quan điểm của trường phái môi trường là rất tốt, nhưng thường không thể dùng để hướng dẫn quá trình lập chính sách trong thế giới thực. Các nhà kinh tế học lập luận rằng chỉ bằng cách hiểu các công ty và hộ gia đình ra quyết định kinh tế như thế nào (quá trình này thường dựa trên đặc điểm lợi ích cá nhân) thì mới có thể thay đổi được hành vi của con người đối với môi trường’. Michael Jacobs The Green Economy (p.xiv) Phát triển bền vững ▪ Phát triển bền vững ▪ Nguồn góc lịch sử ▪ Các vấn đề lý thuyết - Định nghĩa - Các cách tiếp cận - Các phương diện cấu thành và các thành tố - Các tiêu chí phát triển bền vững Hồ Hoàng Anh (2012) Phát triển bền vững ▪ Sustainable development: Our common future revisited (Holden, 2014): Phân tích lợi ích – chi phí Bước 2: Nhận dạng tất cả tác động vật lý tiềm năng của dự án; Bước 4: Tiền tệ hóa các tác động; Bước 6: Chiết khấu để xác định hiện giá của chi phí và lợi ích; Bước 7: Tính toán hiện giá ròng và các tiêu chí khác; Bước 9: Đưa ra đề nghị. Bước 3: Lượng hóa tác động được dự báo: có và không có dự án; Bước 1: Xác định phạm vi phân tích; Bước 8: Phân tích rủi ro; Bước 5: Lập bảng lợi ích – chi phí; Giới thiệu Mô hình kinh tế - môi trường Nguyên nhân suy thoái môi trường Đánh giá giá trị tài nguyên môi trường Kinh tế học về ô nhiễm môi trường Hạch toán quản lý môi trường doanh nghiệp
Tài liệu liên quan