Bài giảng Phân tích Lợi ích Chi phí - Bài 4: Thực hiện CBA: Tiền tệ hóa các lợi ích, chi phí (bước 4) - Đại học Kinh tế TP.HCM

Nếu thị trường là cạnh tranh hoàn hảo (không có độc quyền) và nếu nó không tồn tại những biến dạng (chẳng hạn thuế, trợ cấp, kiểm soát giá, thuế nhập khẩu,…) thì: giá thị trường của các đầu vào và đầu ra sẽ đo lường giá trị kinh tế (chi phí) của các đầu vào và giá trị kinh tế (lợi ích) của các đầu ra này. Trong các trường hợp như vậy, chúng ta đơn giản sử dụng giá thị trường để đo lường chi phí kinh tế và lợi ích kinh tế của dự án. ▪ Giá thị trường của các đầu vào được dự án sử dụng sẽ đo lường chi phí kinh tế của việc sử dụng các đầu vào. ▪ Giá thị trường của các đầu ra được dự án sử dụng sẽ đo lường lợi ích kinh tế của các đầu ra.

pdf231 trang | Chia sẻ: candy98 | Lượt xem: 558 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Phân tích Lợi ích Chi phí - Bài 4: Thực hiện CBA: Tiền tệ hóa các lợi ích, chi phí (bước 4) - Đại học Kinh tế TP.HCM, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài giảng 4 Thực hiện CBA: Tiền tệ hóa các lợi ích, chi phí (bước 4) Khoa Kinh Tế Theo bài giảng của TS. Benoit Laplante Chuyên gia kinh tế môi trường EEPSEA Phân tích Lợi ích – Chi phí Bài giảng 2: Nền tảng phúc lợi và giá trị kinh tế của CBA. Bài giảng 4: Thực hiện CBA: Tiền tệ hóa lợi ích và chi phí (bước 4). Bài giảng 5: Thực hiện CBA: Xây dựng báo cáo ngân lưu tài chính và kinh tế (bước 5). Bài giảng 6: Thực hiện CBA: Chiết khấu và tính các tiêu chí đánh giá dự án (bước 6 và 7). Bài giảng 8: Phân tích dự án tích hợp (Integrated Project Analysis). Bài giảng 3: Thực hiện CBA: Nhận dạng và lượng hóa lợi ích và chi phí (bước 1 đến 3). Bài giảng 1: Giới thiệu phân tích lợi ích – chi phí (CBA). Bài giảng 7: Thực hiện CBA: Phân tích rủi ro (bước 8). Dàn ý trình bày 1) Phân tích kinh tế: 9 bước 2) Các bước và chuyên môn 3) Bước 4 Dàn ý trình bày 1) Phân tích kinh tế: 9 bước 2) Các bước và chuyên môn 3) Bước 4 Chín bước Bước 2: Nhận dạng tất cả tác động vật lý tiềm năng của dự án; Bước 4: Tiền tệ hóa các tác động; Bước 6: Chiết khấu để xác định hiện giá của chi phí và lợi ích; Bước 7: Tính toán hiện giá ròng và các tiêu chí khác; Bước 9: Đưa ra đề nghị. Bước 3: Lượng hóa tác động được dự báo: có và không có dự án; Bước 1: Xác định phạm vi phân tích; Bước 8: Phân tích rủi ro; Bước 5: Lập bảng lợi ích – chi phí; Dàn ý trình bày 1) Phân tích kinh tế: 9 bước 2) Các bước và chuyên môn 3) Bước 4 Các bước và chuyên môn ĐỊNH GIÁ KINH TẾ CÁC TÁC ĐỘNG ĐƯA RA ĐỀ NGHỊ LƯỢNG HÓA CÁC TÁC ĐỘNG NHẬN DẠNG CÁC TÁC ĐỘNG CÁC BƯỚC 4, 5, 6, 7, và 8 BƯỚC 9 CÁC BƯỚC 1, 2 và 3 Các bước và chuyên môn ĐỊNH GIÁ KINH TẾ CÁC TÁC ĐỘNG ĐƯA RA ĐỀ NGHỊ LƯỢNG HÓA CÁC TÁC ĐỘNG NHẬN DẠNG CÁC TÁC ĐỘNG Nhiệm vụ của các nhà kinh tế học Nhiệm vụ của nhóm chuyên gia Nhiệm vụ của chuyên gia kinh tế, kỹ thuật và khoa học Nhiệm vụ của chuyên gia kỹ thuật và khoa học C ầ n m ộ t n h ó m đ a n g à n h Dàn ý trình bày 1) Phân tích kinh tế: 9 bước 2) Các bước và chuyên môn 3) Bước 4 Dàn ý trình bày 1) Thông điệp tổng quan 2) Bước 4 2.2) Khi giá thị trường tồn tài 2.3) Khi giá thị trường không tồn tại 2.1) Một số khái niệm Dàn ý trình bày 1) Thông điệp tổng quan 2) Bước 4 2.2) Khi giá thị trường tồn tài 2.3) Khi giá thị trường không tồn tại 2.1) Một số khái niệm Tiền tệ hóa tác động các chi phí và lợi ích Có tồn tại giá thị trường cho đầu vào hay đầu ra hay không? KhôngCÓ Sử dụng giá ẩnCó tồn tại bất kỳ biến dạng nào trên thị trường? KhôngCÓ Sử dụng giá thị trường Sử dụng giá ẩn Nguồn: Benoit Laplante (2012) Thông điệp tổng quan như sau: Chúng ta cần chuyển tất cả tác động vật lý đã được xác định và lượng hóa trong các bước 2 và 3 và chuyển tất cả tác động này thành giá trị tiền tệ. Trước hết, chúng ta phải ước lượng giá trị tiền tệ/đơn vị của từng tác động. Ý nghĩa: Cần nhớ: Chúng ta muốn đánh giá giá sẵn lòng trả và/hoặc sẵn lòng chấp nhận của một người cho mỗi hàng hóa và dịch vụ chịu tác động (tích cực hay tiêu cực) bởi dự án (hay chính sách). Thông điệp tổng quan như sau: Hai trường hợp có thể xảy ra: Trường hợp 1: Một hàng hóa và dịch vụ bị tác động bởi dự án (hay chính sách) trên thực tế đang được giao dịch trên thị trường và có giá thị trường cho hàng hóa và dịch vụ đó. Vấn đề chúng ta cần giải quyết: Giá thị trường có phản ánh WTP và/hoặc WTA của hàng hóa và dịch vụ hay không? Thông điệp tổng quan như sau: Giá thị trường sẽ dùng cho phân tích tài chính dự án và giá kinh tế (WTP/WTA) sẽ dùng cho phân tích kinh tế dự án. Thông điệp tổng quan như sau: Nếu thị trường là cạnh tranh hoàn hảo (không có độc quyền) và nếu nó không tồn tại những biến dạng (chẳng hạn thuế, trợ cấp, kiểm soát giá, thuế nhập khẩu,) thì: giá thị trường của các đầu vào và đầu ra sẽ đo lường giá trị kinh tế (chi phí) của các đầu vào và giá trị kinh tế (lợi ích) của các đầu ra này. Trong các trường hợp như vậy, chúng ta đơn giản sử dụng giá thị trường để đo lường chi phí kinh tế và lợi ích kinh tế của dự án. ▪ Giá thị trường của các đầu vào được dự án sử dụng sẽ đo lường chi phí kinh tế của việc sử dụng các đầu vào. ▪ Giá thị trường của các đầu ra được dự án sử dụng sẽ đo lường lợi ích kinh tế của các đầu ra. ▪ Điều này chỉ đúng đối với loại dự án chỉ có tác động biên tế (marginal change). ▪ Nếu dự án quy mô lớn có thể sẽ làm giảm giá thị trường đầu ra hoặc sẽ làm tăng giá đầu vào, thì việc thay đổi giá (P) này sẽ làm thay đổi thặng dư xã hội (SS, social surplus). Và thay đổi thặng dự xã hội là một cấu thành trong giá trị kinh tế. Lưu ý Thông điệp tổng quan như sau: Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp, thị trường không phải là cạnh tranh hoàn hảo, và tồn tại những biến dạng. ▪ Trong các trường hợp như vậy, giá thị trường không phản ánh chính xác giá trị kinh tế thực (chi phí) của đầu vào, và giá trị kinh tế thực (lợi ích) của đầu ra. ▪ Trong khi giá thị trường được sử dụng để tiến hành phân tích tài chính (vì giá thị trường là giá được trả/nhận bởi dự án), thì giá thị trường này cần được hiệu chỉnh để thực hiện phân tích kinh tế. Giá thị trường được hiệu chỉnh được gọi là giá ẩn hoặc giá kinh tế. Thông điệp tổng quan như sau: Quy luật chung là: Những thành phần có liên quan đến thuế, trợ cấp, và thuế nhập khẩu (thường) cần được loại bỏ từ giá thị trường để xác định giá ẩn (giá kinh tế). Hai trường hợp có thể xảy ra: Trường hợp 2: Một hàng hóa hay dịch vụ bị tác động bởi dự án mà không được giao dịch trên thị trường (thường gọi chung là tác động phi thị trường) và do vậy không tồn tại giá thị trường cho tác động đó. Vấn đề cần giải quyết: Làm sao chúng ta có thể ước lượng được WTP và/hoặc WTA cho hàng hóa và dịch vụ này? Thông điệp tổng quan như sau: Dàn ý trình bày 1) Thông điệp tổng quan 2) Bước 4 2.2) Khi giá thị trường tồn tài 2.3) Khi giá thị trường không tồn tại 2.1) Một số khái niệm Dàn ý trình bày 1) Thông điệp tổng quan 2) Bước 4 2.2) Khi giá thị trường tồn tài 2.3) Khi giá thị trường không tồn tại 2.1) Một số khái niệm SB = CS + PS + GR (*) - Neáu SB > 0 => Lôïi ích - Neáu SB Chi phí Trong ñoù: • CS = Thay ñoåi thaëng dö tieâu duøng • PS = Thay ñoåi thaëng dö saûn xuaát • GR = Thay ñoåi thu, chi bằng tiền Giá ẩn? ▪ Khái niệm “GR” hàm ý sự thay đổi trong ‘thu’ hoặc ‘chi’ bằng tiền theo giá thị trường đối với một hạng mục đầu ra hoặc đầu vào của dự án. • Đối với đầu ra: “GR” có thể bao gồm doanh thu của dự án, thu thuế, hoặc giảm trợ cấp của nhà nước. • Đối với đầu vào: “GR” có thể bao gồm chi phí tài chính của dự án, giảm thuế, hoặc tăng trợ cấp của nhà nước. Giá ẩn? Giá ẩn? ▪ Một cách diễn đạt khác: • Giá kinh tế = Giá tài chính + Thay đổi thặng dư xã hội/đvị + Thay đổi ngân sách chính phủ/đvị • Lợi ích kinh tế = Doanh thu + Thay đổi thặng dư xã hội + Thay đổi ngân sách chính phủ • Chi phí kinh tế = Chi phí tài chính + Thay đổi thặng dư xã hội + Thay đổi ngân sách chính phủ Giá ẩn? ▪ Trong công thức chung (*) này, ta quy ước như sau: • Doanh thu từ dự án mang dấu dương; • Chi phí đầu tư hoặc hoạt động của dự án mang dấu âm; • Tăng thặng dư tiêu dùng, thặng dư sản xuất sẽ mang dấu dương; • Giảm thặng dư tiêu dùng, thặng dư sản xuất sẽ mang dấu âm; • Tăng thu thuế hoặc giảm trợ cấp sẽ mang dấu dương; • Giả thu thuế hoặc tăng trợ cấp sẽ mang dấu âm. Giá ẩn? ▪ Gọi Q là lượng hàng hoá dự án sản xuất (đầu ra) hoặc sử dụng (đầu vào) ▪ Pe là giá ẩn một loại đầu ra hoặc đầu vào của dự án: ΔQ ΔSB Pe  ▪ Nếu dự án đủ lớn có thể làm thay đổi giá thị trường sẽ làm thay đổi thặng dư sản xuất và/hoặc thặng dư tiêu dùng. ▪ Thông thường chỉ đối với các hàng hóa “phi ngoại thương” thì giá cả có thể thay đổi do có một dự án mới có quy mô lớn. ▪ Thay đổi thặng dư sản xuất và thặng dư tiêu dùng là một bộ phận trong giá trị kinh tế của dự án. Thay đổi thặng dư sản xuất và thặng dư tiêu dùng ▪ Thậm chí trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo, giá thị trường sẽ không thể lúc nào cũng phản ánh đầy đủ WTP cho các hàng hóa và dịch vụ do có thay đổi thặng dư tiêu dùng (?). ▪ CS = WTP - P Thay đổi thặng dư tiêu dùng ▪ Những người tiêu dùng sẽ tăng/giảm thặng dư tiêu dùng nếu dự án cung cấp/sử dụng hàng hóa/dịch vụ với một quy mô đủ lớn có thể làm giảm/tăng giá cân bằng thị trường. Thay đổi thặng dư tiêu dùng Q1d Löôïng0 Giaù S0 Sp B C D0 P1 Q0 A D Thay đổi thặng dư tiêu dùng tăng do giá giảm P0 • • ▪ Những người sản xuất khác sẽ tăng/giảm thặng dư sản xuất nếu dự án tham gia cung cấp/sử dụng hàng hóa/dịch vụ với một quy mô đủ lớn có thể làm tăng/giảm giá cân bằng thị trường. Thay đổi thặng dư sản xuất Q 1s P 1 P 0 Giaù S 0 D 0 D p G 0 Löôïng Q 0 F Thay đổi thặng dư sản xuất tăng do giá tăng • • ▪ Bất kỳ một sự thay đổi giá nào đều ảnh hưởng cả đến phía tiêu dùng và phía sản xuất của một loại hàng hóa/dịch vụ mà dự án cung cấp hoặc sử dụng. Chính vì vậy, chúng ta thường quan tâm đến tác động ròng của thặng dư xã hội. Thay đổi thặng dư xã hội ▪ Thanh toán chuyển giao được định nghĩa là các khoản thanh toán mà không đòi hỏi nhận lại bất kỳ hàng hóa hay dịch vụ nào. ▪ Ví dụ: • Thuế TNDN, thuế tài sản, thuế kinh doanh khác • Thuế quan và trợ giá • Một phần thặng dư sản xuất hoặc thặng dư tiêu dùng • Vay và trả nợ vay Thanh toán chuyển giao ▪ Một số ngoại lệ: • Thuế và trợ cấp đôi khi là khoản chuyển giao đôi khi không phải là khoản chuyển giao tùy vào xuất lượng/nhập lượng tăng thêm hay thay thế. • Một số trường hợp đặc biệt như các loại thuế dùng để nội hóa các chi phí ngoại tác vào giá thị trường như thuế/phí ô nhiễm. • Các khoản vay và trả nợ vay nước ngoài. Thanh toán chuyển giao 3 định đề cơ bản trong kinh tế học phúc lợi (Harberger, 1971) ▪ Giá cầu cạnh tranh (Pd) của một đơn vị hàng hóa đo lường lời ích của dự án. ▪ Giá cung cạng tranh (Ps) của một đơn vị hàng hóa đo lường chi phí của dự án. ▪ Một $ là một $ bất kể ai được ai mất. Lưu ý: nhận diện lợi ích và chi phí? ▪ Giá trị nguồn lực tiết kiệm do có dự án được xem như một khoản lợi ích mà dự án tạo ra cho xã hội. ▪ Giảm lợi ích của người tiêu dùng do có dự án được xem như một khoản chi phí mà dự án gây ra cho xã hội. Lưu ý: Khi không có ngoại thương, trong mỗi trường hợp cần xem xét các tác động sau đây: Phân tích tài chính DỰ ÁN (doanh thu/chi phí) Các công ty khác (∆PS) Người tiêu dùng (∆CS) Chính phủ (∆thu, chi ngân sách) Phân tích kinh tế Dàn ý trình bày 1) Thông điệp tổng quan 2) Bước 4 2.2) Khi giá thị trường tồn tài 2.3) Khi giá thị trường không tồn tại 2.1) Một số khái niệm Dàn ý trình bày 1) Thông điệp tổng quan 2) Bước 4 2.2) Khi giá thị trường tồn tài 2.3) Khi giá thị trường không tồn tại (1) Nhập lượng và xuất lượng phi ngoại thương (2) Nhập lượng và xuất lượng có thể ngoại thương Chia thành hai trường hợp: 2.1) Một số khái niệm Dàn ý trình bày 1) Thông điệp tổng quan 2) Bước 4 2.1) Khi giá thị trường tồn tài 2.3) Khi giá thị trường không tồn tại (1) Nhập lượng và xuất lượng phi ngoại thương (2) Nhập lượng và xuất lượng có thể ngoại thương Chia thành hai trường hợp: 2.1) Một số khái niệm Dàn ý trình bày 1) Thông điệp tổng quan 2) Bước 4 2.1) Khi giá thị trường tồn tài 2.3) Khi giá thị trường không tồn tại (1) Nhập lượng và xuất lượng phi ngoại thương (2) Nhập lượng và xuất lượng có thể ngoại thương Chia thành hai trường hợp: 2.1) Một số khái niệm (a) Trường hợp thị trường cạnh tranh (b) Trường hợp thị trường bị biến dạng Ñaùnh giaù lôïi ích kinh teá ñaàu ra cuûa döï aùn trong thị trưôøng caïnh tranh Đánh giá lợi ích kinh tế của xuất lượng dự án ▪ Đo lường lợi ích kinh tế của một dự án tùy thuộc vào việc xuất lượng của dự án sẽ đáp ứng nhu cầu mới tăng thêm hay chỉ sẽ thay thế nguồn cung sẵn có trong nền kinh tế! ▪ Nếu dự án chỉ góp phần làm gia tăng tổng cung của một hàng hóa sẵn có, thì lợi ích kinh tế sẽ được đo theo lợi ích tăng thêm (theo định đề 1) mà người tiêu dùng nhận được từ lượng hàng hóa tăng thêm này. ▪ Lợi ích kinh tế chính là WTP của người tiêu dùng (Pd): Diện tích dưới đường cầu. Xuất lượng của dự án chỉ đáp ứng nhu cầu mới DXuaát löôïng cuûa döï aùn chæ ñaùp öùng nhu caàu môùi Giaù P d = P 0 Löôïng S S p Q 0 Q 1 A B Lợi ích kinh tế = Giá sẵn lòng trả của người tiêu dùng cho lượng hàng hóa tăng thêm • • Coâng thöùc (*): Lôïi ích taøi chính = P 0 (Q 1 – Q 0 ) = P 0 Q SB = CS + PS + GR = 0 + 0 + P 0 Q => Lôïi ích kinh teá = P 0 Q => P e = P m = P 0 Xuất lượng của dự án chỉ đáp ứng nhu cầu mới ▪ Nếu xuất lượng của dự án chỉ thay thế nguồn cung của các công ty khác, thì lợi ích kinh tế sẽ được đo bằng giá trị nguồn lực xã hội tiết kiệm được (theo định đề 2) nhờ các công ty đó cắt giảm xuất. ▪ Lợi ích kinh tế chính là chi phí cơ hội của phía sản xuất (Ps): Diện tích dưới đường cung. Xuất lượng của dự án chỉ thay thế nguồn cung hiện hành trên thị trường Xuaát löôïng cuûa döï aùn thay theá xuaát löôïng hieän coù Qs Qd P0s P1s Giaù S D Sp B C 0 Löôïng Lôïi ích kinh teá = nguoàn löïc tieát kieäm bôûi caùc nhaø saûn xuaát bò thay theá A • • Coâng thöùc (*): Lôïi ích taøi chính = P 1s (Q d – Q s ) = P 1s Q SB = CS + PS + GR = P 0s P 1s AB - P 0s P 1s CB + P 1s Q => Lôïi ích kinh teá = => P e > P m = P 1s Xuất lượng của dự án chỉ thay thế nguồn cung hiện hành trên thị trường ▪ Ví dụ một nhà máy sản xuất giầy nhắm vào thị trường nội địa với đường cung, cầu thị trường S0 và D0 ▪ Giá và lượng cân bằng thị trường hiện tại là P0 và Q0 ▪ Không có biến dạng nên Ps = Pd = P0 ▪ Khi có dự án, đường cung nội địa sẽ là Sp và giá cân bằng sẽ là P1 và lượng cân bằng là Q1 ▪ Giá giảm sẽ làm thay đổi thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất Xuất lượng của dự án vừa đáp ứng nhu cầu mới vừa thay thế nguồn cung hiện hành trên thị trường Qs=180 Qd=280 Löôïng 0 Giaù S0 Sp B C D0 P1 = 15 Q0=200 A D Xuaát löôïng cuûa döï aùn moät phaàn ñaùp öùng nhu caàu môùi vaø moät phaàn thay theá cung hieän coù P0 = Ps = Pd = 20 • • D E ▪ Lợi ích của dự án được tính hai nguồn: • Lượng cầu tăng thêm Q0Qd (ký hiệu ∆Q d): theo định đề 1, được đo bằng giá cầu cho mỗi đơn vị tăng thêm (tức diện tích dưới đường cầu). • Lượng cung thay thế QsQ0 (ký hiệu ∆Q s): theo định đề 2, được đo bằng giá cung cho mỗi đơn vị thay thế (tức diện tích dưới đường cung). Xuất lượng của dự án vừa đáp ứng nhu cầu mới vừa thay thế nguồn cung hiện hành trên thị trường Coâng thöùc (*): Lôïi ích taøi chính = P 1 (Q d – Q s ) = P 1 Q (doanh thu) SB = CS + PS + GR = P 0 ACP 1 - P 0 ABP 1 + P 1 Q => Lôïi ích kinh teá = Q s Q d CAB = => P e > P m = P 1 Q* 2 PP 10   Xuất lượng của dự án vừa đáp ứng nhu cầu mới vừa thay thế nguồn cung hiện hành trên thị trường Tính dieän tích QsBACQd nhö sau: Giaù trò chi phí kinh teá = Q s BACQ d = P d *(Q d -Q 0 ) + P s *(Q 0 -Q s ) = P d *Q d + P s *Q s Trong ñoù: - P d laø giaù caàu trung bình = - P s laø giaù cung trung bình = Löu yù: Trong tröôøng hôïp khoâng coù bieán daïng thì P d 0 = P s 0 , P d 1 = P s 1 2 PP 1d0d  2 PP 1s0s  Xuất lượng của dự án vừa đáp ứng nhu cầu mới vừa thay thế nguồn cung hiện hành trên thị trường Ñaùnh giaù chi phí kinh teá ñaàu vaøo cuûa döï aùn trong thị trường caïnh tranh ▪ Đo lường chi phí kinh tế của một dự án tùy thuộc vào việc nhập lượng dự án sử dụng sẽ làm tăng cung hay sẽ giảm cầu (thay thế người tiêu dùng sẵn có) trong nền kinh tế. Đánh giá chi phí kinh tế của nhập lượng dự án ▪ Phần giảm trong tiêu dùng (lượng cầu thay thế, ∆Qd): theo định đề 1, được đo bằng giá cầu cho mỗi đơn vị thay thế (tức diện tích dưới đường cầu). ▪ Phần nguồn lực tăng thêm được sử dụng để sản xuất ra lượng đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án (lượng cung tăng thêm, ∆Qd): theo định đề 2, được đo bằng giá cung cho mỗi đơn vị tăng thêm (tức diện tích dưới đường cung). Đánh giá chi phí kinh tế của nhập lượng dự án Coâng thöùc (*): Chi phí taøi chính = Q 0 CDQ 1 SB = CS + PS + GB = 0 + 0 - Q 0 CDQ 1 => Chi phí kinh teá = Chi phí taøi chính Nhập lượng của dự án được cung cấp từ sản xuất mới Giaù P 0 S d D p D 0 DC Q 1 Q 0 Löôïng0 Nhaäp löôïng cuûa döï aùn trong thò tröôøng caïnh tranh neáu nhaäp löôïng maø döï aùn söû duïng ñöôïc cung caáp töø saûn xuaát môùi • • ▪ Nếu cầu nhập lượng của dự án được đáp ứng bằng cách thay thế những người tiêu dùng hiện tại thì chi phí kinh tế sẽ là giá trị mà lẽ ra những người tiêu dùng này sẵn lòng trả để có các nhập lượng này nếu không có dự án. ▪ Chi phí kinh tế trong trường hợp này được tính theo giá cầu, Pd (định đề 1). Nhập lượng của dự án thay thế nhập lượng của những người tiêu dùng khác Q 1 d Q 0 P 1 P 0 Giaù S d D 0 D p B A 0 Löôïng CD Nhaäp löôïng döï aùn trong thò tröôøng caïnh tranh neáu nhaäp löôïng cuûa döï aùn söû duïng thay theá nhöõng ngöôøi tieâu duøng hieän höõu • • Coâng thöùc (*): Chi phí taøi chính = Q 1 d ABQ 0 SB = CS + PS + GR = -P 0 CAP1 + P0CB P1 - Q1 dABQ0 => Chi phí kinh teá < Chi phí tài chính Nhập lượng của dự án thay thế nhập lượng của những người tiêu dùng khác ▪ Đôi khi các nhập lượng phi ngoại thương của dự án được cung cấp bởi một phần cung cấp mới và một phần thay thế những người tiêu dùng hiện tại. ▪ Ví dụ nhập lượng sắt thép được sử dụng cho dự án xây một chiếc cầu quy mô lớn. Nhập lượng của dự án vừa được cung cấp mới vừa thay thế những người tiêu dùng khác ▪ Phần cắt giảm trong tiêu dùng (lượng cầu thay thế, ∆Qd): theo định đề 1, được đo bằng giá cầu cho mỗi đơn vị thay thế (tức diện tích dưới đường cầu). ▪ Phần nguồn lực tăng thêm được sử dụng để sản xuất ra lượng đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án (lượng cung tăng thêm, ∆Qd): theo định đề 2, được đo bằng giá cung cho mỗi đơn vị tăng thêm (tức diện tích dưới đường cung). Nhập lượng của dự án vừa được cung cấp mới vừa thay thế những người tiêu dùng khác Q s 1 22.000 P 1 =$550 P d =P s =P 0 = $500 Giaù/taán S 0 D 0 D p GE 0 Löôïng (taán) Q 0 20.000 H Q d 1 17.000 Nhaäp löôïng döï aùn ñaùnh giaù nhaäp löôïng vöøa coù taùc ñoäng taêng theâm vöøa coù coù taùc ñoäng thay theá • F • Coâng thöùc (*): Chi phí taøi chính = Q 1 d EGQ 1 s SB = CS + PS + GR = -P 0 FEP 1 + P 0 FG P 1 - Q 1 d EG Q 1 s => Chi phí kinh teá < Chi phí tài chính Nhập lượng của dự án vừa được cung cấp mới vừa thay thế những người tiêu dùng khác Tính dieän tích Q d 1 EFGQ s 1 nhö sau: Giaù trò chi phí kinh teá = Q d 1 EFGQ s 1 = P d *(Q 0 -Q d 1 ) + P s *(Q s 1 -Q 0 ) = P d *Q d + P s *Q s Trong ñoù: - P d laø giaù caàu trung bình = - P s laø giaù cung trung bình = Löu yù: Trong tröôøng hôïp khoâng coù bieán daïng thì P d 0 = P s 0 , P d 1 = P s 1 2 PP 1d0d  2 PP 1s0s  Nhập lượng của dự án vừa được cung cấp mới vừa thay thế những người tiêu dùng khác Tóm tắt: Giá trị kinh tế (không biến dạng, dự án nhỏ) Thay thế Tăng thêm Xuất lượng Nhập lượng Tóm tắt: Giá trị kinh tế (không biến dạng, dự án lớn) Thay thế Tăng thêm Xuất lượng Nhập lượng Dàn ý trình bày 1) Thông điệp tổng quan 2) Bước 4 2.1) Khi giá thị trường tồn tài 2.3) Khi giá thị trường không tồn tại (1) Nhập lượng và xuất lượng phi ngoại thương (2) Nhập lượng và xuất lượng có thể ngoại thương Chia thành hai trường hợp: 2.1) Một số khái niệm (a) Trường hợp thị trường cạnh tranh (b) Trường hợp thị trường bị biến dạng Ñaùnh giaù lôïi ích kinh teá ñaàu ra cuûa döï aùn trong thò tröôøng bieán daïng Các loại thuế đánh trên doanh số ▪ Ví dụ thuế (15%) đánh trên giá cung của ngư
Tài liệu liên quan