Bài giảng Luật hành chính - Bài 4: Cơ quan hành chính nhà nước - Đại học Luật TP.HCM

1. KHÁI NIỆM – ĐẶC ĐIỂM – PHÂN LOẠI CQHCNN 2. CÁC CQHCNN Ở TRUNG ƯƠNG 3. CÁC CQHCNN Ở ĐỊA PHƯƠNG Cơ quan nào là cơ quan HCNN? Ủy ban nhân dân Sở Công thương Tòa án nhân dân Tổng cục thi hành án dân sự Ngân hàng nhà nước Kiểm toán nhà nước Hội đồng nhân dân tỉnh

ppt82 trang | Chia sẻ: candy98 | Lượt xem: 714 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Luật hành chính - Bài 4: Cơ quan hành chính nhà nước - Đại học Luật TP.HCM, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 4CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCĐẠI HỌC LUẬT TP.HCMMục tiêu bài giảngHiểu khái niệm, đặc điểm của CQHCNN và phân biệt được với CQNN khác.Nắm rõ hệ thống các CQHCNN ở trung ương và địa phương.12/10/2020ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCMVăn bản pháp luậtĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM1. Hiến pháp năm 2013;2. Luật Tổ chức Chính phủ năm 2015;3. Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015;4. Nghị định số 36/2012/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ;5. Nghị định số 24/2014/NĐ-CP Quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW.6. Nghị định số 37/2014/NĐ-CP Quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp huyện.7. Nghị định số 10/2016/NĐ-CP quy định về cơ quan thuộc Chính phủ.12/10/2020ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCMĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM Nội dungKHÁI NIỆM – ĐẶC ĐIỂM – PHÂN LOẠI CQHCNNCÁC CQHCNN Ở TRUNG ƯƠNGCÁC CQHCNN Ở ĐỊA PHƯƠNGCơ quan nào là cơ quan HCNN?Ủy ban nhân dân Sở Công thươngTòa án nhân dânTổng cục thi hành án dân sựNgân hàng nhà nướcKiểm toán nhà nướcHội đồng nhân dân tỉnh12/10/2020ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCMỦy ban nhân dânSở Công thươngTổng cục thi hành án dân sựNgân hàng nhà nước12/10/2020ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCMKết quảI. KHÁI NIỆM – ĐẶC ĐIỂM – PHÂN LOẠI CƠ QUAN HCNN1.1 Khái niệm cơ quan HCNN“Cơ quan HCNN là một loại cơ quan trong BMNN được thành lập để thực hiện chức năng QLNN”.ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM12/10/2020ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM1.2. Đặc điểm Chung3Riêng41. Là cơ quan thực hiện chức năng chấp hành – điều hành2. Các CQHC có mối quan hệ chỉ đạo – điều hành rất chặt chẽ.3. Có số lượng lớn cán bộ, CC, tạo thành một hệ thống phức tạp.4. Có hệ thống các đơn vị cơ sở trực thuộc từ TU đến địa phương.1. Mang tính độc lập tương đối2. Được thành lập theo quy định của pháp luật3. Có thẩm quyền do pháp luật quy địnhĐẠI HỌC LUẬT TP.HCMNĂNG LỰC CHỦ THỂ CQHCNNXuất hiệnChấm dứt1.3 Phân loạiĐẠI HỌC LUẬT TP.HCMMột số căn cứ: - Cơ sở pháp lý thành lập - Phạm vi lãnh thổ - Tính chất thẩm quyền - Nguyên tắc tổ chức và hoạt độngII. Các cơ quan hành chính nhà nước ở trung ương2.1. Chính phủ2.2. Bộ, cơ quan ngang BộĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM2.1. Chính phủ 12/10/2020ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM2.1.1. Vị trí, tính chất pháp lý ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM- Cơ sở pháp lý: Đ94 HP2013, Đ1 Luật TCCP 2015. “Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước CHXHCNVN, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của Quốc hội”=> Điểm mới của Hiến pháp 2013 và Luật TCCP 2015 về vị trí, tính chất pháp lý của Chính phủ và ý nghĩa của nó?Chính phủ có hai vị trí, tính chất:Thứ nhất, là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất, thực hiện quyền hành phápHoạch định chính sách phát triển quốc giaThống nhất quản lý các ngành, lĩnh vực trên phạm vi cả nước Bảo đảm việc chấp hành Hiến pháp và pháp luậtThống nhất lãnh đạo hệ thống Bộ máy hành chính từ trung ương đến địa phương, bảo đảm cho bộ máy hành chính nhà nước hoạt động hiệu lực và hiệu quả;Bảo đảm đời sống vật chất và văn hoá cho nhân dân cả nước.12/10/2020ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCMThứ hai, Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội.Chính phủ do Quốc hội thành lập và bãi miễnChính phủ có trách nhiệm triễn khai thực hiện các văn bản của Quốc hội và các cơ quan của Quốc hội Chính phủ phải chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội, báo cáo trước UBTVQH;12/10/2020ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM12/10/2020ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCMQuốc Hội thành lập Chính PhủChính Phủ triển khai thi hành văn bản của Quốc HộiQuốc Hội giám sát Chính phủBáo cáo, chất vấnBỏ phiếu bất tín nhiệm, bãi bỏ VB của Chính phủMối quan hệ giữa vị trí hành chính nhà nước và vị trí chấp hành Quốc hội trong Chính phủ12/10/2020ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCMChấp hành Hành chínhChấp hànhHành chính2.1.2. Thành phần, cơ cấu tổ chức và trình tự thành lập Chính phủa/ Về thành phần của Chính phủ Theo Điều 95 của HP2013 và Điều 2 của Luật tổ chức Chính phủ 2015 thì thành phần Chính phủ được gọi là cơ cấu thành viên của Chính phủ gồm: Thủ tướng, các Phó Thủ tướng, các Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang Bộ (Có thể linh động vì số lượng thành viên Chính phủ do “Thủ tướng trình QH quyết định”)12/10/2020ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM12/10/2020ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCMb. Cơ cấu tổ chức Chính phủ:Chính phủ 18 Bộ Bộ NNPTNT, Bộ Công Thương, Bộ XD, Bộ GTVT, Bộ GDĐT, Bộ Y tế, Bộ LĐTBXH, Bộ VHTTDL, Bộ Thông tin Truyền thông Bộ CA, Bộ QP, Bộ TC, Bộ Ngoại giao,, Bộ Nội vụ, Bộ Tư Pháp, Bộ Kế hoạch đầu tư4 cơ quan ngang BộThanh tra Chính Phủ, Ủy ban Dân tộc, Ngân hàng NNVN, Văn phòng Chính phủ12/10/2020ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM Lưu ý: Cơ quan thuộc Chính phủ có nằm trong cơ cấu tổ chức của Chính phủ không? Cơ quan thuộc Chính phủ do Chính phủ thành lập, có chức năng phục vụ nhiệm vụ QLNN của Chính phủ; thực hiện một số dịch vụ công có đặc điểm, tính chất quan trọng mà Chính phủ phải trực tiếp chỉ đạo (Nghị định 10/2016/NĐ-CP ngày 1/2/2016) Cơ quan thuộc Chính phủ đặt dưới sự quản lý của Bộ quản lý ngành, lĩnh vực.12/10/2020ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM+ Thông tấn xã Việt Nam + Đài Tiếng nói Việt Nam + Đài Truyền hình Việt Nam + Bảo hiểm xã hội VN + Ban quản lý Lăng Chủ tịch HCM + Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ VN + Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam + Học viện Chính trị Quốc gia HCM.12/10/2020ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCMc. Thành lập Chính phủ (Hiến pháp 2013, Luật TCCP 2015)* Thủ tướng Chính phủ: do Quốc Hội bầu và bãi miễn theo đề nghị của Chủ tịch nước * Các Phó TTg và các thành viên khác của Chính phủ: do Thủ tướng đề nghị, Quốc hội phê chuẩn, Chủ tịch nước bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức.Điều kiện: Thủ tướng phải là ĐBQH, các Phó TTg và các thành viên khác thì không nhất thiết.(“Thủ tướng được bầu ra trong các Đại biểu Quốc hội” – Điều 4 Luật TCCP 2015)12/10/2020ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM2.1.3 Nhiệm vụ, quyền hạn của Chính phủ(Điều 6 –27 Luật TCCP 2015)Luật TCCP 2015 quy định: Chính phủ thực hiện nhiệm vụ quyền hạn trên tất cả các lĩnh vực: bao gồm: thi hành Hiến pháp và PL, hoạch định chính sách và trình dự án luật, kinh tế, môi trường, KHCN, ngoại giao, văn hóa, giáo dục, thông tin, truyền thông, y tế, tín ngưỡng tôn giáo, an ninh quốc phòng, cơ yếu, bảo đảm quyền con người, quyền công dân, khiếu nại, tố cáo, nhân sự bộ máy nhà nước. ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCMCác cấp độ thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của Chính phủ trên các lĩnh vựcThống nhất quản lýChỉ đạo thực hiệnQuyết định cụ thể12/10/2020ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM Những nhiệm vụ, quyền hạn quan trọng được xem là phương tiện để thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn trên các lĩnh vực khác:Tổ chức triển khai thi hành pháp luật, bảo đảm tính thống nhất và chấp hành Hiến pháp và pháp luật từ trung ương đến địa phương Được thể hiện thông qua thẩm quyền lập quy của Chính phủ12/10/2020ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCMHoạch định các chính sách, tham gia ban hành Luật, Pháp lệnh:+ Trình Quốc Hội, UBTVQH dự thảo các Nghị Quyết+ Ban hành các Nghị quyết đưa ra các chương trình, kế hoạch chiến lược+ Trình Dự án Luật trước QH, Dự án pháp lệnh trước UBTVQH.12/10/2020ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCMĐể thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn chung của Chính phủ trên các lĩnh vực thì Thủ tướng Chính phủ có nhiều quyền hạn quan trọng với hai vai trò:Với vai trò là người đứng đầu Chính phủ: + TTG lãnh đạo, chỉ đạo toàn diện hoạt động của Chính phủ + Trình và quyết định một số vấn đề quan trọng về tổ chức bộ máy, nhân sự, hoạt động cụ thể12/10/2020ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCMVới vai trò là người đứng đầu hệ thống hành chính nhà nước:+ Lãnh đạo và chịu trách nhiệm về hoạt động của hệ thống hành chính nhà nước từ trung ương đến địa phương, bảo đảm tính thống nhất, thông suốt, liên tục của nền hành chính quốc gia+ Phân cấp cho chính quyền địa phương12/10/2020ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCMĐể thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình, TTG có thẩm quyền: + Ban hành văn bản QPPL dưới hình thức Quyết định + Xử lý văn bản trái pháp luật theo thẩm quyền12/10/2020ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCMLuật TCCP 2015 đề cao vai trò, vị trí, quyền hạn và trách nhiệm của TTCP => đảm bảo tính chủ động, linh hoạt trong quản lý, tính thống nhất và liên tục trong hoạt động của hệ thống CQHCNNĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM2.1.4. Hoạt động của Chính phủTập thể Chính phủThủ tướng Chính phủCác Thành viên khác của Chính phủ12/10/2020ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCMa. Tập thể Chính phủHọpHọp bất thườngQuyết định của TTg hoặc Đề nghị của CTNYêu cầu của 1/3 thành viên Chính phủHọp định kỳMỗi tháng 01 phiên12/10/2020ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCMChính phủ họp và biểu quyết theo đa số các vấn đề thuộc thẩm quyền của Chính phủ =>Vấn đề nào thuộc thẩm quyền của Chính phủ?Trách nhiệm của Chính phủ:Chính phủ chịu trách nhiệm trước QHBáo cáo công tác trước QH, UBTVQH, CTN 1 năm 2 lầnBáo cáo đột xuất khi có yêu cầu của QH, UBTVQH, CTNBáo cáo trước nhân dân về những vấn đề quan trọng thuộc thẩm quyền của Chính phủ12/10/2020ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCMĐẠI HỌC LUẬT TP.HCMb. Hoạt động lãnh đạo, điều hành của Thủ tướng Chính phủ.TTCP là người đứng đầu Chính phủ và hệ thống HCNN nên TTG hoạt động thông qua việc lãnh đạo, điều hành hoạt động của Chính phủ và nền hành chính quốc gia.TTG Báo cáo công tác trước QH, UBTVQH, CTN và trước nhân dân, chịu trách nhiệm trước QH về nhiệm vụ, quyền hạn được giao.ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCMc. Hoạt động của các thành viên khác của CP Hoạt động của các Phó Thủ tướng: + Làm việc theo sự phân công của TTG và chịu trách nhiệm trước Thủ tướng; + Khi TTG vắng mặt, Phó Thủ tướng sẽ lãnh đạo và điều hành công tác của Chính phủ khi được TTG ủy quyền và chịu trách nhiệm trước Thủ tướngHoạt động của Bộ trưởng, TTCQNB là thành viên Chính phủVới tư cách là thành viên của CP => Bộ trưởng cùng với tập thể Chính phủ chịu trách nhiệm liên đới trước Quốc hội về hiệu quả hoạt động của Chính phủ (Đ33, 37 Luật TCCP 2015)Với tư cách là người đứng đầu Bộ, CQNB => Bộ trưởng chịu trách nhiệm cá nhân (Đ34, 37 Luật TCCP 2015)ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM2.2 Bộ, cơ quan ngang Bộ2.2.1 Vị trí, tính chất pháp lý2.2.2 Cơ cấu tổ chức 2.2.3 Trình tự thành lập2.2.4 Hình thức hoạt động2.2.5 Nhiệm vụ, quyền hạn12/10/2020ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM12/10/2020ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM18 Bộ4 Cơ quan ngang BộLưu ý: số lượng các Bộ, CQ ngang Bộ, CQ thuộc CP76 đầu mối (năm 1986) 38 đầu mối (năm 2002)30 đầu mối (năm 2007) bao gồm 22 Bộ, CQNB và 8 CQ thuộc Chính phủChính phủ các nước phát triển G7 hoặc G8 chỉ có từ 12-14 bộ, Thái Lan có 16 bộ, Trung Quốc có 29 bộ12/10/2020ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM2.2.1 Vị trí, tính chất pháp lý ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM - Là cơ quan của Chính phủ;Là CQ quản lý ngành, lĩnh vực: thực hiện 2 chức năng: + QL về ngành, lĩnh vực trong phạm vi cả nước + QL dịch vụ côngĐẠI HỌC LUẬT TP.HCMBộ được phân thành hai loại:+ Bộ quản lý ngành+ Bộ quản lý lĩnh vực 12/10/2020ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM+ Bộ quản lý ngành là CQHCNN có thẩm quyền chuyên môn ở trung ương quản lý các đơn vị, các cơ quan, tổ chức có cùng mục đích chung hoặc chung cơ cấu kỹ thuật. Ví dụ: Bộ Y tế, Bộ Giáo dục và Đào tạo+ Bộ quản lý lĩnh vực: là loại CQHCNN ở trung ương có thẩm quyền quản lý lĩnh vực công tác trong phạm vi cả nước như kế hoạch, giá cả, tài chính Ví dụ: Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư12/10/2020ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM2.2.2 Cơ cấu tổ chứcĐẠI HỌC LUẬT TP.HCMCác đơn vị giúp Bộ thực hiện chức năng QLNN.Đơn vị sự nghiệp công lập.12/10/2020ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM1.Văn phòng Bộ2.Thanh tra Bộ3. Vụ4.Cục 5.Tổng cục6. Đơn vị sự nghiệp Cơ cấu tổ chức của các Bộ phụ thuộc vào chức năng, nhiệm vụ của BộĐẠI HỌC LUẬT TP.HCMBộ Y tế: Văn phòng, Thanh tra 8 vụ 9 Cục 1 Tổng cục 79 đơn vị trực thuộc + 34 bệnh viện + 25 viện + 14 trường đào tạo + 6 trung tâm, tạp chíBộ Khoa học và công nghệVăn phòng, Thanh tra11 vụ7 Cục1 Tổng cục7 Đơn vị trực thuộc 12/10/2020ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCMCục: tham mưu giúp Bộ trưởng QLNN chuyên sâu, ổn định và thực thi nhiệm vụ QLNN đối với ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi QLNN của BộTính đến năm 2015, có 118 Cục trực thuộc các Bộ, CQNB (trừ Bộ CA, Bộ QP).ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCMPhân biệt Cục thuộc Bộ, CQNB với các Cục thuộc các Tổng cục và CQ tương đươngVí dụ: Cục Cơ yếu thuộc Bộ Ngoại giaoCục QL thị trường thuộc Bộ Công thươngCục Thuế thuộc Tổng cục thuếCục Thống kê thuộc Tổng cục thống kêĐẠI HỌC LUẬT TP.HCMĐẠI HỌC LUẬT TP.HCMTổng cục: tham mưu giúp Bộ trưởng QLNN chuyên sâu, ổn định và thực thi nhiệm vụ QLNN đối với ngành, lĩnh vực lớn, phức tạp không phân cấp hoặc phân cấp hạn chế cho địa phương thuộc phạm vi QLNN của Bộ.Tính đến năm 2015, có 26 Tổng cục và CQ tương đương thuộc các Bộ, CQNB (trừ Bộ CA, Bộ QP) Ví dụ:Bộ Ngoại giao: UB Nhà nước về người VN ở NN, UB Biên giới QGBộ Tư pháp: TC THADSBộ Tài chính: TC Thuế, TC Hải quan, TC Dự trữ NN, Kho bạc NN, UBCKNNĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM12/10/2020ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM2.2.3 Trình tự thành lậpĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM1. Bộ trưởng2. Thứ trưởng3. Người đứng đầu thuộc cơ cấu tổ chức của Bộ4. Các thành viên còn lại2.2.4 Hình thức hoạt độngQuan trọng nhất là sự chỉ đạo, điều hành, kiểm tra của Bộ trưởng đối với các CQ, tổ chức, cá nhân thuộc quyền.Hoạt động của những CBCC có thẩm quyền như Thứ trưởng, người đứng đầu các tổ chức thuộc Bộ như Tổng cục trưởng, Vụ trưởng, Chánh thanh tra ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM2.2.5 Nhiệm vụ, quyền hạnBộ là cơ quan hoạt động theo chế độ thủ trưởng nên những nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ chính là nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ trưởng.Nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ trưởng: Xem Điều 33 – 36 Luật TCCP 2015ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCMMột số quy định mới (Đ99 HP2013)Bỏ chức năng đại diện chủ sở hữu tại doanh nghiệp có vốn sở hữu của NN => tách chức năng quản lý khỏi chức năng kinh doanhBổ sung chức năng tổ chức thi hành và kiểm tra việc thi hành PL liên quan đến ngành, lĩnh vực.ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCMIII. Các CQHCNN ở địa phương3.1. UBND các cấp 3.2. Các cơ quan chuyên môn thuộc UBNDĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM3.1. UBND các cấp 3.1.1. Vị trí, tính chất pháp lý “UBND ở cấp chính quyền địa phương do HĐND cùng cấp bầu là cơ quan chấp hành của HĐND, CQHCNN ở địa phương, chịu trách nhiệm trước HĐND và CQHCNN cấp trên”. (Điều 114 HP 2013)ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCMĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM1. Cơ quan chấp hành của HĐND2. Cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương3.1.2. Thành phần, cơ cấu tổ chứcĐẠI HỌC LUẬT TP.HCMChủ tịchCác Phó Chủ tịchCác Ủy viênCơ cấu tổ chứcLà các cơ quan chuyên môn thuộc UBND.Số lượng CQCM tùy thuộc từng loại đơn vị hành chính lãnh thổ.ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM3.1.3 Hình thức hoạt động Hoạt động của tập thể UBND Hoạt động của Chủ tịch UBND và của các thành viên khác của UBND. Hoạt động của các CQCM thuộc UBND.ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM3.1.4 Nhiệm vụ, quyền hạn của UBNDUBND cấp trên có phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn rộng hơn cấp dướiVí dụ: Quy định nhiệm vụ, quyền hạn của CQCM thuộc UBNDUBND cấp trên thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn mang tầm vĩ môUBND cấp dưới đa phần tổ chức thi hành chủ trương, chính sách, VBPL của cấp trênĐẠI HỌC LUẬT TP.HCMNhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch UBNDLãnh đạo, điều hành công việc của UBNDCác nhiệm vụ, quyền hạn về mặt nhân sự, quản lý CBCCXử lý văn bản trái pháp luậtChỉ đạo công tác đối với cấp dưới trực tiếpTổ chức thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáoCác nhiệm vụ được ủy quyền khác.ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM3.2 Cơ quan chuyên môn thuộc UBNDĐẠI HỌC LUẬT TP.HCMSở, tương đương Sở -> UBND cấp tỉnhPhòng, tương đương Phòng -> UBND cấp huyệnCông chức chuyên môn -> UBND cấp xã ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM3.2.1 Vị trí, chức năng của cơ quan chuyên môn1. Tham mưu giúp UBND quản lý ngành, lĩnh vực ở địa phương => CQ chuyên môn2. Thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn theo sự phân công, ủy quyền của UBND, chủ tịch UBNDĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM3.2.2 Nguyên tắc tổ chức và số lượng cơ quan chuyên mônBỘSỞPHÒNGUBND TỈNHUBND HUYỆNCâu hỏi:UBND của 63 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có số lượng các cơ quan chuyện môn giống nhau?12/10/2020ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM10. Sở Thông tin và TThông11. Sở LĐ - TB và XH12. Sở Văn hóa, TT và DL13. Sở Khoa học và CNghệ14. Sở Giáo dục và ĐT15. Sở Y tế16. Thanh tra tỉnh17. Văn phòng UBND Sở Nội vụ2. Sở Tư pháp3. Sở Kế hoạch và Đầu tư4. Sở Tài chính5. Sở Công Thương6. Sở NN và PTNT7. Sở Giao thông vận tải8. Sở Xây dựng9. Sở Tài nguyên và MTNĐ 152/HĐBT năm 1983 về nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy các CQCM thuộc UBND cấp tỉnh: 35 cơ quan. NĐ 171/2004: 19 cơ quan được tổ chức thống nhất và 8 CQ được tổ chức theo đặc thù của từng địa phươngNĐ 13/2008: 17 cơ quan thống nhất ở các địa phương và 3 CQ theo đặc thù riêng của từng địa phương (bao gồm Sở Ngoại vụ, Ban Dân tộc, Sở Quy hoạch và kiến trúc, Sở Du lịch).NĐ 24/2014: giống như trênĐẠI HỌC LUẬT TP.HCMCác cơ quan được tổ chức theo đặc thù Sở Ngoại vụ Sở Quy hoạch - Kiến trúc Ban dân tộc Các cơ quan đặc thù khác Phòng Kinh tế Phòng Quản lý đô thịPhòng KT và hạ tầng Phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn Phòng Dân tộcTỉnhHuyệnĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM3.2.3 Cơ cấu tổ chức Cơ quan chuyên môn cấp tỉnh: Văn phòng Sở Thanh tra Sở Phòng nghiệp vụ Chi cục Đơn vị sự nghiệp SỞ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG1. Các tổ chức, chuyên mônVăn phòng SởThanh tra SởPhòng Tài nguyên K.sảnPhòng TN Nước, Khí tượng thủy vănPhòng Đo đạc và Bản đồChi cục Bảo vệ MTChi cục Quản lý đất đaiChi cục Biển, Đảo và Đầm phá.  2. Các đơn vị sự nghiệp:Văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất;Trung tâm Kỹ thuậtTrung tâm Công nghệ TTTrung tâm Phát triển quỹ đất.CQCM thuộc UBND cấp huyện: Thực tế không tổ chức thành phòng ban, mà bao gồm: trưởng phòng, phó trưởng phòng, đội chuyên môn nghiệp vụ. ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM3.2.4 Nhiệm vụ, quyền hạn của CQCM thuộc UBND- Là CQ tham mưu của UBND, giúp UBND cùng cấp thực hiện chức năng QLNN về ngành, lĩnh vực công tác ở địa phương;- Thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn theo sự ủy quyền của UBND cùng cấp và theo quy định của PL.ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCMNhiệm vụ quyền hạn cụ thể:Trình UBND cùng cấp ban hành VB về các lĩnh vực QLNN được giao; quy hoạch, kế hoạch dài hạn, 5 năm và hàng năm; thực hiện các nhiệm vụ về cải cách HCNN thuộc lĩnh vực QLNN được giao.ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM2. Tổ chức thực hiện các VBQPPL, quy hoạch, kế hoạch sau khi được phê duyệt; thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về các lĩnh vực thuộc phạm vi QLNN.3. Giúp UBND cùng cấp QLNN đối với các tổ chức thuộc quyền như doanh nghiệp, tổ chức kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân thuộc lĩnh vực quản lý của CQCM. 12/10/2020ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM4. Tổ chức ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ; xây dựng hệ thống thông tin, lưu trữ phục vụ công tác QLNN và chuyên môn nghiệp vụ.5. Quản lý tổ chức bộ máy, biên chế, thực hiện chế độ, chính sách, chế độ đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật, đào tạo và bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp.ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM6. Kiểm tra, thanh tra theo ngành, lĩnh vực được phân công phụ trách đối với tổ chức, cá nhân trong việc thực hiện các quy định của pháp luật; giải quyết khiếu nại, tố cáo, chống tham nhũng theo quy định của pháp luật và phân công của UBND cùng cấp. ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCMĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM7. Quản lý tài chính, tài sản của CQCM theo quy định của pháp luật8. Thực hiện công tác thông tin, báo cáo định kỳ và đột xuất về tình hình thực hiện nhiệm vụ được giao theo quy định của UBND cùng cấp và CQCM cấp trên trực tiếp.9. Thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn khác do UBND cùng cấp giao.
Tài liệu liên quan