Biện pháp quản lý đổi mới phương pháp dạy học của hiệu trưởng trường tiểu học huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước

Trong thập niên đầu và thập niên thứ hai của thế kỷ XXI, nhân loại đang bước vào kỷ nguyên mới với sự bùng nổ và phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ. Trình độ dân trí và khả năng chiếm lĩnh khối lượng tri thức KHCN là thước đo đánh giá vị thế của quốc gia đó đối với toàn cầu. Con đường ngắn nhất để chinh phục khoa học công nghệ là cải cách giáo dục và đổi mới PPDH. Trong bối cảnh đó toàn Đảng, toàn dân ta tiếp tục đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp hiện đại theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Đại hội Đại biểu toàn quốc của Đảng lần thứ X chỉ đạo: “Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện; đổi mới cơ cấu tổ chức, cơ chế quản lý, nội dung, phương pháp dạy học; thực hiện “chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá”, chấn hưng nền giáo dục Việt Nam”. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng ta tiếp tục chỉ đạo: “Phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao là một trong những yếu tố quyết định sự phát triển nhanh, bền vững của đất nước. Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu. Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá và hội nhập quốc tế. Trong đó, đổi mới chương trình, nội dung, PP dạy và học, đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển ĐNGV và cán bộ quản lý là khâu then chốt. Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành.

doc127 trang | Chia sẻ: lamvu291 | Lượt xem: 1393 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Biện pháp quản lý đổi mới phương pháp dạy học của hiệu trưởng trường tiểu học huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỞ ĐẦU 1. Lí DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong thập niờn đầu và thập niờn thứ hai của thế kỷ XXI, nhõn loại đang bước vào kỷ nguyờn mới với sự bựng nổ và phỏt triển như vũ bóo của khoa học cụng nghệ. Trỡnh độ dõn trớ và khả năng chiếm lĩnh khối lượng tri thức KHCN là thước đo đỏnh giỏ vị thế của quốc gia đú đối với toàn cầu. Con đường ngắn nhất để chinh phục khoa học cụng nghệ là cải cỏch giỏo dục và đổi mới PPDH. Trong bối cảnh đú toàn Đảng, toàn dõn ta tiếp tục đẩy mạnh toàn diện cụng cuộc đổi mới, tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước cụng nghiệp hiện đại theo định hướng xó hội chủ nghĩa. Đại hội Đại biểu toàn quốc của Đảng lần thứ X chỉ đạo: “Nõng cao chất lượng giỏo dục toàn diện; đổi mới cơ cấu tổ chức, cơ chế quản lý, nội dung, phương phỏp dạy học; thực hiện “chuẩn hoỏ, hiện đại hoỏ, xó hội hoỏ”, chấn hưng nền giỏo dục Việt Nam”. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng ta tiếp tục chỉ đạo: “Phỏt triển, nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực, nhất là nguồn nhõn lực chất lượng cao là một trong những yếu tố quyết định sự phỏt triển nhanh, bền vững của đất nước. Phỏt triển giỏo dục là quốc sỏch hàng đầu. Đổi mới căn bản, toàn diện nền giỏo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoỏ, hiện đại hoỏ, xó hội hoỏ, dõn chủ hoỏ và hội nhập quốc tế. Trong đú, đổi mới chương trỡnh, nội dung, PP dạy và học, đổi mới cơ chế quản lý giỏo dục, phỏt triển ĐNGV và cỏn bộ quản lý là khõu then chốt. Tập trung nõng cao chất lượng giỏo dục, đào tạo, coi trọng giỏo dục đạo đức, lối sống, năng lực sỏng tạo, kỹ năng thực hành. Luật Giỏo giỏo dục năm 2009 đó đặt cơ sở phỏp lý để phỏt triển nền giỏo dục Việt Nam một cỏch bền vững. Luật Giỏo giỏo dục năm 2009 đó quy định mục tiờu giỏo dục tiểu học như sau: Giỏo dục tiểu học nhằm giỳp học sinh hỡnh thành những cơ sở ban đầu cho sự phỏt triển đỳng đắn và lõu dài về đạo đức, trớ tuệ, thể chất, thẩm mỹ và cỏc kỹ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Trung học cơ sở (Điều 27). Bờn cạnh đú cũn yờu cầu về phương phỏp giỏo dục: Phương phỏp giỏo dục phải phỏt huy tớnh tớch cực, tự giỏc, chủ động, tư duy sỏng tạo của người học; bồi dưỡng cho người học năng lực tự học, khả năng thực hành, lũng say mờ học tập và ý chớ vươn lờn (Điều 5). Chỉ thị 3398/2011/CT-BGDĐT ngày 12 thỏng 8 năm 2011 về nhiệm vụ trọng tõm của toàn ngành trong năm học 2011 - 2012 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT đó chỉ đạo: “Tăng cường ứng dụng cụng nghệ thụng tin trong đổi mới phương phỏp dạy - học và cụng tỏc quản lý giỏo dục. Điều chỉnh nội dung dạy học theo hướng giảm tải, tiếp tục đổi mới phương phỏp giỏo dục, phương phỏp dạy học và kiểm tra, đỏnh giỏ theo chuẩn kiến thức, kỹ năng của Chương trỡnh giỏo dục phổ thụng;... Tổ chức bồi dưỡng nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ cho cỏn bộ quản lý giỏo dục; giỏo viờn cỏc cơ sở giỏo dục mầm non, phổ thụng, giỏo dục thường xuyờn và trung cấp chuyờn nghiệp; viờn chức làm cụng tỏc thiết bị và thư viện. Đặc biệt chỳ trọng nội dung bồi dưỡng về đổi mới phương phỏp dạy học và kiểm tra, đỏnh giỏ.” Như vậy trong những yờu cầu đổi mới về giỏo dục đào tạo thỡ đổi mới về phương phỏp dạy học cú vị trớ đặc biệt quan trọng, vỡ phương phỏp dạy học phự hợp sẽ đem lại bộ mặt mới, sức sống mới cho giỏo dục trong xó hội hiện đại. Như những triết lý về phương phỏp dạy học: “Phương phỏp là linh hồn của một nội dung đang vận động”; “Học phương phỏp chứ khụng phải học dữ liệu”; “Thầy giỏo tồi truyền đạt chõn lớ, thầy giỏo giỏi dạy cỏch tỡm ra chõn lớ”; “Thầy giỏo giỏi dạy cho mọi người hiểu, đồng thời phỏt huy khả năng tối ưu của mỗi người”. Những năm gần đõy, nền giỏo dục nước ta đó đạt được những thành tựu đỏng kể, gúp phần quan trọng vào sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước gắn với phỏt triển kinh tế tri thức. Cỏc thành tựu đú đó khẳng định tớnh đỳng đắn những quyết sỏch của Đảng và Nhà nước ta về vấn đề giỏo dục. Đỏnh giỏ về tỡnh hỡnh giỏo dục hiện nay, Đảng và Nhà nước cũng đó nhận định rằng bờn cạnh những thành tựu núi trờn vẫn cũn khụng ớt những tồn tại, khuyết điểm; chất lượng giỏo dục và đào tạo chưa đỏp ứng yờu cầu phỏt triển, nhiều vấn đề cũn hạn chế; khả năng chủ động, sỏng tạo của HS, sinh viờn ớt được bồi dưỡng; năng lực thực hành của HS, sinh viờn cũn yếu; chương trỡnh, nội dung, phương phỏp dạy và học cũn lạc hậu, nặng nề, đổi mới chậm. Trước yờu cầu đổi mới để xõy dựng và bảo vệ đất nước, trước sự phỏt triển của kinh tế - xó hội, khoa học - cụng nghệ núi chung và giỏo dục núi riờng, vấn đề đổi mới “mạnh mẽ phương phỏp dạy học” trở nờn vụ cựng cấp thiết. Trong những năm qua, Sở Giỏo dục và Đào tạo Bỡnh Phước núi chung, cỏc trường tiểu học ở huyện Bự Đăng núi riờng đó tổ chức nhiều hội thảo chuyờn đề về đổi mới PPDH, việc đổi mới PPDH đó đem lại một số kết quả đỏng trõn trọng, từng bước nõng cao chất lượng giỏo dục toàn diện. Tuy nhiờn, cụng tỏc quản lý về đổi mới PPDH ở một số trường cũn hạn chế, hiệu quả chưa cao. Phần lớn chỉ dừng lại ở mức chủ trương, chưa đề ra những biện phỏp cụ thể, hiệu quả; chưa chọn lọc được những nội dung thiết thực, trọng tõm; chưa tỡm ra cỏch thức tổ chức quỏ trỡnh đổi mới một cỏch khoa học, hữu hiệu nhằm đỏp ứng yờu cầu đổi mới chương trỡnh giỏo dục tiểu học phự hợp với đường lối giỏo dục của Đảng và Nhà nước. Thậm chớ, cú khụng ớt trường đó hướng sự chỉ đạo quản lý của mỡnh chạy theo bệnh thành tớch, chạy theo nhu cầu thi đua, xa rời mục đớch đào tạo con người phỏt triển toàn diện, năng động và sỏng tạo. Xuất phỏt từ thực tiễn cụng tỏc quản lý giỏo dục núi chung, quản lý trường tiểu học núi riờng, chỳng tụi thấy rằng quản lý đổi mới phương phỏp dạy học là điều hết sức quan trọng và cần thiết nhằm gúp phần thực hiện tốt mục tiờu giỏo dục đề ra. Từ những lý do trờn, vấn đề: “Biện phỏp quản lý đổi mới phương phỏp dạy học của hiệu trưởng trường tiểu học huyện Bự Đăng, tỉnh Bỡnh Phước” được tỏc giả lựa chọn để nghiờn cứu. 2. MỤC ĐÍCH NGHIấN CỨU Đề xuất một số biện phỏp quản lý đổi mới phương phỏp dạy học của hiệu trưởng trường tiểu học huyện Bự Đăng, tỉnh Bỡnh Phước nhằm đỏp ứng yờu cầu phỏt triển giỏo dục tiểu học theo xu hướng hội nhập. 3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIấN CỨU 3.1. Khỏch thể: Đổi mới phương phỏp dạy học ở trường tiểu học. 3.2. Đối tượng: Cỏc biện phỏp quản lý đổi mới phương phỏp dạy học của hiệu trưởng trường tiểu học. 4. GIỚI HẠN VÀ PHẠM VI NGHIấN CỨU 4.1. Giới hạn về đối tượng nghiờn cứu: Một số biện phỏp quản lý đổi mới phương phỏp dạy học ở trường tiểu học. 4.2. Giới hạn về khỏch thể điều tra: Khảo sỏt biện phỏp quản lý về đổi mới phương phỏp dạy học ở trường tiểu học. 4.3 Giới hạn về địa bàn khảo sỏt: Khảo sỏt 29 trường tiểu học trờn địa bàn huyện Bự Đăng, tỉnh Bỡnh Phước. 5. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu nắm vững chủ trương đổi mới phương phỏp dạy học, phõn tớch được thực trạng và nguyờn nhõn ảnh hưởng đến việc đổi mới phương phỏp dạy học, từ đú đề xuất được hệ thống cỏc biện phỏp đồng bộ và khả thi phự hợp thực tiễn tại huyện Bự Đăng, tỉnh Bỡnh Phước thỡ hiệu trưởng cú thể quản lý tốt hơn việc đổi mới phương phỏp dạy học ở trường tiểu học. 6. NHIỆM VỤ NGHIấN CỨU - Nghiờn cứu cỏc vấn đề lý luận liờn quan đến cụng tỏc quản lý đổi mới phương phỏp dạy học ở trường tiểu học. - Đỏnh giỏ thực trạng đổi mới PPDH, quản lý đổi mới phương phỏp dạy học của hiệu trưởng trường tiểu học huyện Bự Đăng, tỉnh Bỡnh Phước. - Đề xuất cỏc biện phỏp quản lý đổi mới phương phỏp dạy học của Hiệu trưởng trường tiểu học huyện Bự Đăng, tỉnh Bỡnh Phước đỏp ứng yờu cầu phỏt triển giỏo dục của tỉnh Bỡnh Phước. 7. PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU 7.1. Nhúm phương phỏp nghiờn cứu lý luận: Hệ thống hoỏ cỏc quan điểm, đường lối giỏo dục của Đảng và Nhà nước. Phõn tớch, tổng hợp tài liệu cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu xõy dựng cơ sở lý luận của vấn đề quản lý đổi mới phương phỏp dạy học. 7.2. Nhúm phương phỏp nghiờn cứu thực tiễn: Bao gồm cỏc phương phỏp điều tra, phỏng vấn, quan sỏt, tổng kết kinh nghiệm, lấy ý kiến chuyờn gia... nhằm khảo sỏt đỏnh giỏ thực trạng đổi mới phương phỏp dạy học, quản lý đổi mới phương phỏp dạy học và thu thập cỏc thụng tin cú liờn quan đến đề tài nghiờn cứu. 7.3. Phương phỏp thống kờ toỏn học: Xử lý kết quả điều tra và số liệu thu được bằng cỏc phương phỏp thống kờ toỏn học thụng qua cỏc phần mềm mỏy tớnh. 8. CẤU TRÚC LUẬN VĂN Mở đầu Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý đổi mới phương phỏp dạy học ở trường tiểu học. Chương 2: Thực trạng quản lý đổi mới phương phỏp dạy học của hiệu trưởng trường tiểu học huyện Bự Đăng, tỉnh Bỡnh Phước. Chương 3: Biện phỏp quản lý đổi mới phương phỏp dạy học của hiệu trưởng trường tiểu học huyện Bự Đăng, tỉnh Bỡnh Phước. Kết luận và khuyến nghị Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục CHƯƠNG 1 CƠ SỞ Lí LUẬN VỀ QUẢN Lí ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC 1.1. SƠ LƯỢC MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIấN QUAN ĐẾN QUẢN Lí ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Trờn thế giới khụng cú quốc gia nào, khụng một dõn tộc nào lại khụng quan tõm đến phỏt triển giỏo dục. Khổng Tử - triết gia nổi tiếng, nhà giỏo dục lỗi lạc của Trung Quốc cho rằng: “đất nước muốn phồn vinh, yờn bỡnh người QL cần chỳ trọng đến 3 yếu tố: Thứ (dõn đụng); Phỳ (dõn giàu); Giỏo (dõn được giỏo dục) và ụng cho rằng GD rất cần cho mọi người (hữu giỏo vụ loại)” Ngay từ thời cổ đại, tư tưởng về PPDH và quản lý PPDH đó được thể hiện trong những quan điểm của nhiều nhà triết học đồng thời là nhà giỏo dục. Đức Khổng Tử (551- 479 TCN) đó giỳp học trũ phỏt triển bằng cỏch khuyến khớch sở trường và phờ bỡnh sở đoản, phương chõm chớnh của dạy học là khải phỏt (gợi mở). Socrates (469 - 399 TCN) đó đề xuất thực hiện phương phỏp đàm thoại trong dạy học và được sử dụng cho đến ngày nay. J.A.Komenxki (1592 - 1670) đó phõn tớch cỏc hiện tượng trong tự nhiờn và hiện thực để đưa ra cỏc biện phỏp dạy học buộc học sinh phải tỡm tũi, suy nghĩ để nắm được bản chất của sự vật hiện tượng. J.J.Rousseau (1717 - 1778) chủ trương giỏo dục trẻ em một cỏch tự nhiờn và người học sẽ tự khỏm phỏ tớch luỹ kiến thức thụng qua chớnh hoạt động của mỡnh. Nhiều nhà giỏo dục tiờu biểu xuất hiện khoảng cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX như John Dewey (1859 - 1952), A.Macarenco (1888 - 1938), Jean Piaget (1896 - 1980),… cũng cú quan điểm hướng đến sự tớch cực húa hoạt động nhận thức của người học. Khi núi về PPDH cú thể núi là vấn đề được cỏc nhà khoa học giỏo dục trờn thế giới quan tõm, cỏc nhà khoa học cú tờn tuổi của Liờn Xụ trước đõy như: Đannhilốp, ấxipụp, Lecne, Babansky... Cỏc nhà tõm lý học nổi tiếng cũng đó cú những cụng trỡnh nghiờn cứu sõu sắc liờn quan đến PPDH như: Piagiờ, Lờụnchiep...là cỏc nhà khoa học đặt cơ sở lý luận cú tớnh nền tảng cho PPDH. Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, khoa học giỏo dục đó thực sự cú những biến đổi mới về lượng và chất. Những vấn đề chủ yếu trong cỏc tỏc phẩm kinh điển của chủ nghĩa Mỏc- Lờ Nin đó thực sự định hướng cho hoạt động giỏo dục, đú là cỏc quy luật về "sự hỡnh thành cỏ nhõn con người", "tớnh quy luật về kinh tế - xó hội đối với giỏo dục"…Cỏc quy luật đú đó đặt ra những yờu cầu đối với quản lý giỏo dục và tớnh ưu việt của xó hội đối với việc tạo ra cỏc phương tiện và điều kiện cần thiết cho giỏo dục. Ở nước ta, ngay những ngày đầu của nền giỏo dục cỏch mạng Việt Nam, trong thư gửi cho HS nhõn ngày khai trường, Bỏc Hồ đó viết: “Từ giờ phỳt này trở đi, cỏc chỏu được hưởng một nền giỏo dục hoàn toàn Việt Nam... làm phỏt triển hoàn toàn năng lực sẵn cú của cỏc chỏu.” [27, tr.11]. Nội dung bức thư như là một định hướng cho sự phỏt triển của PPDH. Đó cú nhiều đề tài tiến hành nghiờn cứu, nhiều kiến nghị trong cỏc hội thảo khoa học về cải tiến đổi mới PPDH của cỏc tỏc giả: Hồ Ngọc Đại, Đỗ Đỡnh Hoan, Đặng Thành Hưng, Nguyễn Kỳ, Trần Kiều, Phan Trọng Luận, Vũ Văn Tảo, Nguyễn Cảnh Toàn, Vũ Trọng Rỹ,...Đỏng lưu ý là tỏc phẩm:“Phương phỏp dạy học truyền thống và đổi mới” [35] của Thỏi Duy Tuyờn, người cú cụng nghiờn cứu tương đối toàn diện về lónh vực đổi mới PPDH trong giai đoạn hiện nay. Bờn cạnh đú cỏc nhà khoa học nước ta đó tiếp cận quản lý giỏo dục và quản lý trường học để đề cập đến việc phỏt triển cụng tỏc QL trường học; cỏc tỏc phẩm tiờu biểu như: Phương phỏp luận khoa học giỏo dục của Phạm Minh Hạc; Khoa học Quản lý giỏo dục - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn của Trần Kiểm ... Nghiờn cứu về đổi mới PPDH cũn cú một số cụng trỡnh ở trỡnh độ thạc sĩ như: - “Những biện phỏp quản lý của Hiệu trưởng nhằm đổi mới phương phỏp dạy học ở cỏc trường THPT tại Quận Bỡnh Thạnh, Thành phố Hồ Chớ Minh” của tỏc giả Lờ Thành Hiếu, năm 2006; - “Những biện phỏp cải tiến quản lý hoạt động dạy học của Hiệu trưởng trường tiểu học quận Tõn Phỳ, Thành phố Hồ Chớ Minh trong giai đoạn phỏt triển hiện nay” của tỏc giả Trần Thị Nga, năm 2006; - “Những biện phỏp quản lý đổi mới hoạt động dạy học của Hiệu trưởng cỏc trường THCS huyện Đoan Hựng, tỉnh Phỳ Thọ” của tỏc giả Ngụ Hoàng Gia, năm 2007; Cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu khoa học trờn đều tập trung vào một số nội dung đổi mới PPDH và cú ý nghĩa lớ luận cũng như thực tiễn ở loại hỡnh nhà trường THPT, THCS và đặc thự của từng địa phương. Tuy nhiờn, chưa cú cụng trỡnh nghiờn cứu toàn diện, cú hệ thống và phự hợp với điều kiện thực tế của tỉnh Bỡnh Phước về quản lý đổi mới phương phỏp dạy học của hiệu trưởng trường tiểu học theo xu hướng hội nhập. Do đú, tỏc giả lựa chọn đề tài: “Biện phỏp quản lý đổi mới phương phỏp dạy học của hiệu trưởng trường tiểu học huyện Bự Đăng, tỉnh Bỡnh Phước” để nghiờn cứu nhằm gúp phần thực hiện tốt mục tiờu giỏo dục đề ra. 1.2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1. Khỏi niệm quản lý Trong lịch sử phỏt triển của xó hội loài người, hoạt động quản lý đó xuất hiện rất sớm. Từ khi con người biết tập hợp lại với nhau, tập trung sức lực để tự vệ hoặc kiếm sống, thỡ bờn cạnh lao động chung của mọi người đó xuất hiện những hoạt động tổ chức, phối hợp điều khiển đối với họ. Những hoạt động đú xuất hiện, tồn tại và phỏt triển như một yếu tố khỏch quan, là cơ sở cho cỏc hoạt động chung của con người đạt được kết quả mong muốn. K.Marx đó viết: “Một người độc tấu vĩ cầm tự mỡnh điều khiển lấy mỡnh, cũn một dàn nhạc thỡ cần phải cú nhạc trưởng” [23]. Như vậy, đó xuất hiện một dạng lao động mang tớnh đặc thự là tổ chức, điều khiển cỏc hoạt động của con người theo những yờu cầu nhất định được gọi là hoạt động quản lý. Từ đú cú thể hiểu là lao động và quản lý khụng tỏch rời nhau, quản lý là hoạt động điều khiển lao động chung. Xó hội phỏt triển qua cỏc phương thức sản xuất thỡ trỡnh độ tổ chức, điều hành tất yếu được nõng lờn, phỏt triển theo những đũi hỏi ngày càng cao hơn. Cựng với sự phỏt triển của xó hội loài người, quản lý đó trở thành một ngành khoa học và ngày càng phỏt triển toàn diện. Quản lý là một hiện tượng xó hội được hỡnh thành và phỏt triển cựng với sự xuất hiện, phỏt triển của xó hội loài người. Nú bắt nguồn và gắn chặt với sự phõn cụng, hợp tỏc lao động. Quản lý là một phạm trự tồn tại khỏch quan được ra đời một cỏch tất yếu do nhu cầu của mọi chế độ xó hội, mọi tổ chức, mọi quốc gia, mọi thời đại. Quản lý là một dạng hoạt động xó hội đặc thự, trở thành một nhõn tố của sự phỏt triển xó hội, một hoạt động phổ biến, diễn ra ở mọi lĩnh vực, ở mọi cấp độ và liờn quan đến mọi người. Cú thể núi QL là một trong những loại hỡnh lao động cú hiệu quả nhất, quan trọng nhất. Khỏi niệm quản lý (managemeent) là khỏi niệm rất chung, tổng quỏt. Trong quỏ trỡnh nghiờn cứu của lý luận khoa học quản lý, tựy theo gúc độ tiếp cận mà khỏi niệm này được quan niệm theo nhiều cỏch khỏc nhau. Harold Koontz, Cyril O’Donnell, Heinz Weihrich đưa ra khỏi niệm: “Quản lý là một hoạt động thiết yếu, nhằm bảo đảm sự phối hợp những nỗ lực cỏ nhõn nhằm đạt được cỏc mục đớch của nhúm. Mục tiờu của nhà quản lý là nhằm hỡnh thành một mụi trường mà trong đú con người cú thể đạt được cỏc mục đớch của nhúm với thời gian, tiền bạc, vật chất, và sự bất món cỏ nhõn ớt nhất...” [23, tr.33] Tỏc giả Đặng Quốc Bảo cho rằng: “Bản chất hoạt động quản lý gồm hai quỏ trỡnh tớch hợp vào nhau: quỏ trỡnh “quản” gồm sự coi súc, giữ gỡn, duy trỡ hệ ở trạng thỏi “ổn định”; quỏ trỡnh “lý” gồm sự sửa sang, sắp xếp, đổi mới hệ đưa hệ vào thế “phỏt triển”…Trong “quản” phải cú “lý”, trong “lý” phải cú “quản” để động thỏi của hệ ở thế cõn bằng động: hệ vận động phự hợp, thớch ứng và cú hiệu quả trong mối tương tỏc giữa cỏc nhõn tố bờn trong (nội lực) với cỏc nhõn tố bờn ngoài (ngoại lực)”. [2, tr.14] Cỏc tỏc giả Nguyễn Thị Mỹ Lộc và Nguyễn Quốc Chớ nhấn mạnh: “Hoạt động quản lý là tỏc động cú định hướng, cú chủ đớch của chủ thể quản lý (người quản lý) đến khỏch thể quản lý (người bị quản lý) trong một tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành và đạt được mục đớch của tổ chức”. [10, tr.1] Tỏc giả Hà Thế Ngữ cho rằng: “Quản lý là quỏ trỡnh dựa vào cỏc quy luật khỏch quan vốn cú của hệ thống để tỏc động đến hệ thống nhằm chuyển hệ thống đú sang một trạng thỏi mới” [28, tr.363]. Tỏc giả Trần Kiểm quan niệm: “Quản lý là những tỏc động của chủ thể quản lý trong việc huy động, phỏt huy, kết hợp, sử dụng, điều chỉnh, điều phối cỏc nguồn lực (nhõn lực, vật lực, tài lực) trong và ngoài tổ chức (chủ yếu là nội lực) một cỏch tối ưu nhằm đạt mục đớch của tổ chức với hiệu quả cao nhất”. [24, tr.8] Cỏc khỏi niệm trờn tuy cú khỏc nhau về cỏch diễn đạt, nhưng chỳng đều cú chung những dấu hiệu chủ yếu sau: Hoạt động quản lý được tiến hành trong một tổ chức hay một nhúm xó hội; hoạt động quản lý là những tỏc động cú tớnh hướng đớch; hoạt động quản lý là những tỏc động phối hợp nỗ lực của cỏc cỏ nhõn, là sự lựa chọn cỏc khả năng tối ưu nhằm thực hiện mục tiờu của tổ chức đó đề ra. Từ cỏc khỏi niệm trờn, chỳng ta cú thể hiểu khỏi niệm quản lý như sau: Quản lý là sự tỏc động cú tổ chức, cú hướng đớch của chủ thể quản lý lờn đối tượng và khỏch thể quản lý nhằm sử dụng cú hiệu quả nhất cỏc nguồn lực, cỏc thời cơ của tổ chức để đạt mục tiờu đặt ra trong điều kiện mụi trường luụn biến động. 1.2.2. Khỏi niệm phương phỏp dạy học Theo Từ điển Tiếng Việt: PP là cỏch thức tiến hành để cú hiệu quả. Theo quan điểm Triết học: Phương phỏp là hỡnh thỏi chiếm lĩnh hiện thực, sự chiếm lĩnh hiện thực trong cỏc hoạt động của con người, đặc biệt là hoạt động nhận thức và cải tạo thực tiễn.(Bỏch khoa toàn thư triết học(Liờn Xụ), tập III, tr 409). Phương phỏp chớnh là cỏch thức làm việc của chủ thể, cỏch thức này tuỳ thuộc vào nội dung vỡ “Phương phỏp là sự vận động bờn trong của nội dung” (Hờghen). Thuật ngữ “phương phỏp” bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp (methodos) cú nghĩa là con đường để đạt mục đớch. Theo đú, PPDH là con đường để đạt mục đớch dạy học.   Phương phỏp dạy học là một thành tố quan trọng của quỏ trỡnh dạy học, là cỏch thức tương tỏc giữa người dạy và người học nhằm giải quyết tốt nhiệm vụ giỏo dưỡng, giỏo dục và phỏt triển trong quỏ trỡnh dạy học. Phương phỏp dạy học cú quan hệ gắn bú hữu cơ với cỏc thành tố khỏc của quỏ trỡnh dạy học. Nú vừa bị chi phối bởi mục đớch dạy học vừa gúp phần thực hiện mục đớch dạy học. PPDH quy định bởi nội dung dạy học và nội dung dạy học chi phối việc lựa chọn và vận dụng hợp lý cỏc PPDH. Cựng một nội dung dạy học như nhau, nhưng bài học cú làm cho học sinh thực sự hứng thỳ học tập hay khụng; cú phỏt triển được tớnh độc lập, tớch cực, sỏng tạo để giải quyết cỏc vấn đề bức xỳc của cuộc sống hay khụng; cú để lại dấu ấn sõu đậm và khơi dậy ở tõm hồn cỏc em những tỡnh cảm lành mạnh, trong sỏng hay khụng; phần lớn tựy thuộc vào việc lựa chọn phương phỏp dạy học của người thầy.Cho đến nay, PPDH vẫn là một hiện tượng sư phạm nhiều quan điểm, khỏi niệm PPDH cũn là vấn đề đang được tranh luận, chưa cú ý kiến thống nhất. Thỏi Duy Tuyờn đó túm tắt khỏi niệm này trong ba dạng cơ bản sau đõy: “Theo quan điểm điều khiển học, phương phỏp là cỏch thức tổ chức hoạt động nhận thức của học sinh và điều khiển hoạt động này. Theo quan điểm lụgic, phương phỏp là những thủ thuật logic được sử dụng để giỳp học sinh nắm kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo một cỏch tự giỏc. Theo bản chất của nội dung, phương phỏp là sự vận động của nội dung dạy học.” [35, tr.38]. Tuỳ theo quan niệm về mối quan hệ trong quỏ trỡnh dạy học, đó cú nhiều định nghĩa khỏc nhau về PPDH. Nếu đứng trờn gúc độ dạy học tớch cực, cú thể chọn định nghĩa sau: “PPDH là một hệ thống tỏc động li
Tài liệu liên quan