Đề cương chi tiết học phần Quản lý nhà nước về kinh tế

- Trang bị cho ngƣời học những kiến thức cơ sở ngành quan trọng để có thể tiếp thu những kiến thức chuyên ngành trong chƣơng trình đào tạo. - Khuyến khích sự tham gia của ngƣời học vào giám sát các hoạt động QLNN về kinh tế và phản biện các văn bản chính sách có liên quan đến QLNN về kinh tế ở Việt Nam - Giúp cho ngƣời học có những kiến thức mang tính hệ thống trong quản lý nhà nƣớc về kinh tế, từ đó có thể áp dụng các kiến thức Quản lý nhà nƣớc về kinh tế trong thực tế.

pdf10 trang | Chia sẻ: hadohap | Lượt xem: 470 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương chi tiết học phần Quản lý nhà nước về kinh tế, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA: KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ---------------------------------- BÙI ĐÌNH HÒA ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Học phần: Quản lý nhà nƣớc về kinh tế (Dành cho đại học ngành KTNN) Số tín chỉ: 02 Thái Nguyên, năm 2016 1 ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Tên học phần: Quản lý Nhà nƣớc về kinh tế - Mã số học phần: ... - Số tín chỉ: 2 - Tính chất của học phần: Bắt buộc - Học phần thay thế, tƣơng đƣơng: Không - Ngành (chuyên ngành) đào tạo:Kinh tế nông nghiệp 2. Phân bổ thời gian trong học kỳ: - Số tiết học lý thuyết trên lớp: 24 tiết = GTC - Số tiết làm bài tập, thảo luận: 12 tiết = GTC - Số tiết thí nghiệm, thực hành: tiết - Số tiết sinh viên tự học: 45 tiết = 0 GTC 3. Đánh giá - Điểm chuyên cần: trọng số 0,2 - Điểm kiểm tra giữa kỳ: trọng số 0,3 - Điểm thi kết thúc học phần: trọng số 0,5 4. Điều kiện học - Học phần học trƣớc: Các môn cơ sở chuyên ngành: Kinh tế vi mô, kinh tế vi mô,xã hội học nông thôn,nguyên lý phát triển nông thôn.. - Học phần song hành: Tùy chọn 5. Mục tiêu của học phần: 5.1. Kiến thức: - Trang bị cho ngƣời học những kiến thức cơ sở ngành quan trọng để có thể tiếp thu những kiến thức chuyên ngành trong chƣơng trình đào tạo. - Khuyến khích sự tham gia của ngƣời học vào giám sát các hoạt động QLNN về kinh tế và phản biện các văn bản chính sách có liên quan đến QLNN về kinh tế ở Việt Nam -Giúp cho ngƣời học có những kiến thức mang tính hệ thống trong quản lý nhà nƣớc về kinh tế, từ đó có thể áp dụng các kiến thức Quản lý nhà nƣớc về kinh tế trong thực tế. 5.2. Kỹ năng: thuyết trình, thảo luận nhóm 6. Nội dung kiến thức và phƣơng thức giảng dạy STT Nội dung kiến thức Số tiết Phƣơng pháp giảng dạy 1 Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ KINH TẾ 2 Thuyết trìnhphát vấn 2 I. SỰ CẦN THIẾT KHÁCH QUAN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ KINH TẾ 1.Nhà nƣớc 1.1. Sự ra đời của Nhà nƣớc 1.2. Vai trò của Nhà nƣớc đối với xã hội 1.3. Nhà nƣớc với vấn đề kinh tế 1.4. Vai trò của Nhà nƣớc với nền kinh tế thị trƣờng 2. Quản lý Nhà nƣớc về kinh tế 2.1. Khái niệm 2.2. Các kết luận cần lƣu ý 3. Quản lý Nhà nƣớc về kinh tế Việt Nam hiện nay 3.1. Bảo đảm lãnh đạo của Đảng trên mặt trận kinh tế và quản lý kinh tế 3.2. Nhà nƣớc phải thực hiện tốt vai trò quản lý kinh tế của mình 2 II. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP MÔN HỌC 1. Đối tƣợng môn học 2. Nội dung môn học 3. Phƣơng pháp môn học III. QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ KINH TẾ XÉT TRÊN QUAN ĐIỂM HỆ THỐNG 1. Tổng quan về lý thuyết hệ thống trong quản lý kinh tế 2. Ứng dụng quan điểm hệ thống trong quản lý Nhà nƣớc về kinh tế 2 Thuyết trình, thảo luận nhóm nhỏ, phát vấn 3 Chƣơng 2: QUY LUẬT VÀ NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ KINH TẾ I. QUY LUẬT 1. Định nghĩa về quy luật 2. Tính khách quan của quy luật 3. Đặc điểm của các quy luật kinh tế 4. Cơ chế vận dụng các quy luật 4.1. Khái niệm về các cơ chế vận dụng các quy luật 4.2. Cơ chế vận dụng quy luật gồm có những đặc điểm. 4.3. Nội dung của cơ chế vận dụng quy luật 5. Các loại quy luật 2 Thuyết trình, phát vấn 3 5.1. Các quy luật kinh tế 5.2. Các quy luật tâm lý xã hội 5.3. Các quy luật mang tính tổng quát 6. Cơ chế quy luật kinh tế 6.1. Định nghĩa 6.2. Nội dung của cơ chế quy luật kinh tế 6.3. Động lực của cơ chế quản lý kinh tế 6.4. Chức năng của quản lý kinh tế 4 II. CÁC NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ CỦA NHÀ NƢỚC VỀ KINH TẾ 1. Định nghĩa nguyên tắc quản lý Nhà nƣớc về kinh tế 2. Các nguyên tắc quản lý kinh tế của Nhà nƣớc 2.1. Thống nhất lãnh đạo chính trị và kinh tế 2.2. Tập trung dân chủ 2.3. Kết hợp hài hòa các lợi ích xã hội 2.4. Nguyên tắc kết hợp quản lý theo ngành với quản lý theo địa phƣơng và vùng lãnh thổ 2.5. Nguyên tắc phân định và kết hợp 2.6. Tiết kiệm và hiệu quả 2.7. Mở rộng hợp tác kinh tế đối ngoại 2.8. Nguyên tắc gắn phát triển kinh tế với phát triển văn hóa - xã hội 2.9. Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa 2 Thuyết trình, phát vấn 5 Chƣơng 3: CÔNG CỤ VÀ PHƢƠNG PHÁP QUẢN LÝ CỦA NHÀ NƢỚC VỀ KINH TÊ I. CÔNG CỤ QUẢN LÝ CỦA NHÀ NƢỚC VỀ KINHTẾ 1. Khái niệm về công cụ quản lý của Nhà nƣớc về kinh tế 2. Pháp luật 2.1. Khái niệm về pháp luật 2.2. Vai trò của pháp luật trong quản lý Nhà nƣớc về kinh tế 2.3. Đổi mới hệ thống pháp luật trong quản lý Nhà nƣớc về kinh tế 3. Kế hoạch 3.1. Khái niệm về kế hoạch 3.2. Vai trò của quản lý kế hoạch vĩ mô 3.3. Đổi mới công tác kế hoạch hóa vĩ mô 4. Chính sách 4 Thuyết trình, thảo luận nhóm nhỏ, phát vấn 4 4.1. Khái niệm về chính sách 4.2. Vai trò của chính sách trong quản lý nhà nƣớc về kinh tế 4.3. Hoàn thiện hệ thống các chính sách quản lý của Nhà nƣớc về kinh tế 5. Tài sản quốc gia 5.1. Khái niệm về tài sản quốc gia 5.2. Tăng cƣờng quản lý tài sản quốc gia 6. Vận dụng các công cụ quản lý nhà nƣớc về kinh tế II. PHƢƠNG PHÁP QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ KINH TẾ 1. Khái niệm về phƣơng pháp quản lý Nhà nƣớc về kinh tế 2. Phƣơng pháp hành chính 3. Phƣơng pháp kinh tế 4. Phƣơng pháp giáo dục 5. Vận dụng các phƣơng pháp quản lý của Nhà nƣớc về kinh tế 6 Chƣơng 4: MỤC TIÊU VÀ CHỨC NĂNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ KINH TẾ I. MỤC TIÊU QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ KINH TẾ 1. Tổng quan về mục tiêu quản lý Nhà nƣớc về kinh tế 1.1. Khái niệm 1.2. Đặc điểm 1.3. Hệ thống mục tiêu quản lý Nhà nƣớc về kinh tế 2. Mục tiêu tăng trƣởng kinh tế 2.1. Tầm quan trọng của các mục tiêu tăng trƣởng kinh tế 2.2. Biểu hiện của mục tiêu tăng trƣởng kinh tế 3. Mục tiêu ổn định kinh tế 3.1. Vai trò của các mục tiêu ổn định kinh tế 3.2. Nội dung của mục tiêu ổn định kinh tế 4. Mục tiêu công bằng kinh tế 4.1. Khuyết tật của kinh tế thị trƣờng và công bằng kinh tế 4.2. Nội dung của mục tiêu công bằng kinh tế 5. Mục tiêu phúc lợi kinh tế tổng hợp 3 Thuyết trình, thảo luận nhóm nhỏ, phát vấn 5 5.1. Vì sao cần đề ra mục tiêu phúc lợi kinh tế tổng hợp 5.2. Nội dung của mục tiêu phúc lợi kinh tế tổng hợp 7 II. CÁC CHỨC NĂNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ KINH TẾ 1. Tổng quan chức năng quản lý Nhà nƣớc về kinh tế 1.1. Khái niệm 1.2. Ý nghĩa 1.3. Phân loại chức năng quản lý Nhà nƣớc về kinh tế 2. Các chức năng quản lý Nhà nƣớc về kinh tế theo tính chất tác động 2.1. Thiết lập khuôn khổ pháp luật về kinh tế 2.2. Tạo lập môi trƣờng thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh 2.3. Chức năng bảo đảm cơ sở hạ tầng cho phát triển 2.4. Chức năng hỗ trợ phát triển 2.5. Cải cách khu vực công 3.Các chức năng quản lý Nhà nƣớc về kinh tế theo giai đoạn tác động 3.1. Chức năng hoạch định phát triển kinh tế 3.2. Chức năng tổ chức điều hành nền kinh tế 3.3. Chức năng kiểm soát sự phát triển kinh tế 3 Thuyết trình, phát vấn 8 Chƣơng 5: THÔNG TIN VÀ QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ KINH TẾ I. THÔNG TIN TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ KINH TẾ 1. Khái niệm chung về thông tin 2. Vai trò của thông tin trong quản lý Nhà nƣớc về kinh tế 3. Các yêu cầu đối với thông tin trong quản lý Nhà nƣớc về kinh tế 4. Các loại thông tin trong quản lý Nhà nƣớc về kinh tế 2 thảo luận nhóm , phát vấn, trình bày seminar 6 5. Hệ thống thông tin quản lý 9 II. QUYẾT ĐỊNH QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ KINH TẾ 1. Khái niệm 2. Các loại hình quyết định quản lý Nhà nƣớc 3. Yêu cầu đối với quyết định quản lý Nhà nƣớc 4. Căn cứ ra quyết định 5. Quá trình quyết định 5.1. Phân tích vấn đề và xác định mục tiêu của quyết định 5.2. Xác định các phƣơng án quyết định 5.3. Đánh giá và lựa chọn phƣơng án tốt nhất 5.4. Tổ chức thực thi quyết định 6. Các phƣơng pháp và kỹ thuật quyết định 6.1. Điều tra nghiên cứu 6.2. Dự báo khoa học 6.3. Phƣơng pháp chuyên gia 6.4. Phƣơng pháp phan tích toán học 6.5. Phƣơng pháp nghiên cứu khả thi 6.6. Mô phỏng và thử nghiệm 3 Thuyết trình, phát vấn 10 III. VĂN BẢN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC 1. Khái niệm về văn bản quản lý Nhà nƣớc 2. Các chức năng cơ bản của văn bản 3. Vai trò của văn bản trong việc quản lý các cơ quan nhà nƣớc 4. Các loại hình văn bản quản lý Nhà nƣớc 4.1. Văn bản pháp luật 4.2. Văn bản hành chính thông thƣờng 4.3. Văn bản quản lý chuyên ngành 2 Thuyết trình, phát vấn 11 Chƣơng 6: BỘ MÁY QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ KINH TẾ I. KHÁI NIỆM VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ KINH TẾ 1. Bộ máy Nhà nƣớc và cơ quan nhà nƣớc 2. Hình thức tổ chức bộ máy Nhà nƣớc CHXHCN Việt Nam 3. Bộ máy quản lý Nhà nƣớc về kinh tế II. XÂY DỰNG CƠ CẤU BỘ MÁY QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ KINH TẾ 1. Các nguyên tắc tổ chức bộ máy Nhà nƣớc về 4 Thuyết trình, thảo luận nhóm nhỏ, phát vấn 7 kinh tế 1.1. Những nguyên tắc chung của bộ máy quản lý 1.2. Các nguyên tắc chính trị - xã hội 2. Mô hình cơ cấu bộ máy quản lý nhà nƣớc về kinh tế 2.1. Mô hình tập trung 2.2. Mô hình phân quyền 3. Quá trình xây dựng cơ cấu bộ máy quản lý 3.1. Căn cứ xây dựng cơ cấu bộ máy quản lý 3.2. Quá trình xây dựng bộ máy quản lý Nhà nƣớc về kinh tế III. CƠ CẤU BỘ MÁY QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ KINH TẾ 1. Cơ cấu bộ máy quản lý Nhà nƣớc về kinh tế ở Trung ƣơng 1.1. Quốc hội 1.2.Tòa án nhân dân và Viện Kiểm sát nhân dân 1.3. Các cơ quan hành pháp ở trung ƣơng 2. Cơ cấu quản lý bộ máy kinh tế ở địa phƣơng 2.1. Hệ thống chính quyền địa phƣơng 2.2. Chính quyền địa phƣơng trong quản lý kinh tế 2.3. vai trò của hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân trong quản lý kinh tế 12 Chƣơng 7: CÁN BỘ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ KINH TẾ I. TỔNG QUÁT VỀ CÁN BỘ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ KINH TẾ 1. Khái niệm cán bộ quản lý Nhà nƣớc về kinh tế 2. Phân loại cán bộ quản lý kinh tế 2.1. Phân loại theo trình độ đào tạo 2.2. Phân loại cán bộ quản lý theo tính chất công việc 2.3. Phân loại cán bộ quản lý theo ngạch, bậc 3. Vai trò của cán bộ quản lý kinh tế 3 Thuyết trình, thảo luận nhóm nhỏ, phát vấn 13 II. XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ KINH TẾ 1. Kế hoạch hóa đội ngũ cán bộ quản lý 2. Đào tạo và bồi dƣỡng cán bộ quản lý kinh tế 3. Tuyển dụng và bổ nhiệm cán bộ quản lý 8 3.1. Tuyển dụng 3.2. Lựa chọn và bổ nhiệm cán bộ trong bộ máy Nhà nƣớc 4. Đánh giá cán bộ quản lý kinh tế 4.1. Mục đích của việc đánh giá 4.2. Nguyên tắc đánh giá công chức 4.3. Nội dung đánh giá cán bộ quản lý kinh tế 4.4. Phƣơng pháp đánh giá 4.5. Đánh giá cán bộ lãnh đạo 5. Sử dụng cán bộ quản lý kinh tế 5.1. Sắp xếp, bố trí cán bộ quản lý 5.2. Công cụ và phƣơng tiện làm việc 5.3. Vấn đề tiền lƣơng, khen thƣởng và kỷ luật III. THỰC TRẠNG VÀ PHƢƠNG HƢỚNG ĐỔI MỚI CÔNG TÁC CÁN BỘ QUẢN LÝ KINH TẾ 1. Thực trạng đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế ở Việt Nam 2. Phƣơng hƣớng đổi mới công tác của cán bộ quản lý kinh tế 2.1. Các nguyên tắc về công tác cán bộ quản lý kinh tế 2.2. Thực hiện nghiêm chỉnh pháp lệnh cán bộ, công chức 2.3.Phƣơng hƣớng xây dựng chế độ công chức Nhà nƣớc 4 Thuyết trình, thảo luận nhóm nhỏ, phát vấn, trình bày seminar Tổng số tiết thực hiện ( 42 tiết) 36 Tổng số giờ chuẩn quy đổi GTC GTC 7. Tài liệu học tập : Giáo trình nội bộ môn học: Quản lý nhà nƣớc về kinh tế 8. Tài liệu tham khảo: 1. Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001. 2. Nguyễn Thị Hải Hà,Giáo trình quản lý nhà nƣớc về kinh tế,NXB Đại học KTQD,2012. 3. Khoa Khoa học quản lý: Giáo trình chính sách kinh tế - xã hội, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2000. 4. Nguyễn Đình Hƣơng: Nhà nước và các công cụ kinh tế vĩ mô. NXBTK,2005. 9 5.Viện chiến lƣợc phát triển: Cơ sở khoa học của một số vấn đề trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việ Na đến năm 2010 và tầm nhìn 2020, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2000 9. Cán bộ giảng dạy: TT Họ và tên giảng viên Thuộc đơn vị quản lý Học vị, học hàm 1 Bùi Đình Hoà Khoa KT&PTNT TS 2 Đỗ Hoàng Sơn Khoa KT&PTNT Th.Sỹ Thái Nguyên, ngày tháng năm 2016 Trƣởng khoa Trƣởng bộ môn Giảng viên PGS.TS Dƣơng Văn Sơn Ths. Đỗ Hoàng Sơn TS. Bùi Đình Hòa
Tài liệu liên quan