Đề tài Tiêu chí tuyển chọn học sinh năng khiếu múa

Chất l-ợng không tự nhiên xuấthiện, không đến từ một công thức, từ một tấm bản đồ chỉ dẫn hoặc một cuốn sách mà cần phải có kế hoạch cho nó. Chất l-ợng giáo dục, đào tạo là vấn đề quan trọng nhất trong chiến l-ợc phát triển của mỗi tr-ờng và phải đ-ợc tiếp cận thông quamột quá trình kế hoạch hoá khoa học, chặt chẽ. Xây dựng kế hoạch h-ớng tới mục tiêu chất l-ợng là một trong những vấn đề lớn của quản lý chất l-ợng tổng thể. Không có một kế hoạch, một định h-ớng dài hạn thì nhà tr-ờng không thể có chất l-ợng giáo dục - đào tạo cao. Chất l-ợng đầu vào là một khâu quan trọng của tất cả các ngành đào tạo nói chung và ngành đào tạo năng khiếu nói riêng. Đãtừ nhiều năm nay, tại tất cả các cơ sở đào tạo diễnviên múa trên cả n-ớc, vấn đề tuyển chọn học sinh có điều kiện cơ thể vànăng khiếu múa luôn luôn là mối quan tâm hàng đầu của quy trình đào tạo. Điều kiện cơ thể và năng khiếu múa là một vấn đề nghệ thuật tiềm ẩn mà trong đó chứa đựng những cơ sở khoa học. Nếu nh-giới y học đã có nhiều nỗ lực nghiên cứu nhằm đánh thức những khả năng tiềmẩn trong bộ gien (gene) hay bộ não con ng-ời với hy vọng tạo ra những siêu nhân, những thiên tài, thì vấn đề phát hiện những năng khiếu, tài năng bẩm sinh cùng những yếu tố ảnh h-ởng đến sự hình thành và phát triển nó là công việc của nhiều nhà khoa học trên các lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực nghệ thuật. Bởi vì phát hiện năng khiếu là phát hiện ra những dấu hiệu đặc biệt về một thiên h-ớng nào đó khi đứa trẻ ch-a đ-ợc tiếp xúc một cách có hệ thống trong lĩnh vực hoạt động t-ơng ứng. Hơn thế nữa năng khiếu là những tiền đề sinh học cần thiết cho việc phát triển tài năng.

pdf172 trang | Chia sẻ: hongden | Lượt xem: 1042 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tiêu chí tuyển chọn học sinh năng khiếu múa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bộ Văn hoá - Thể thao và du lịch Tr−ờng Cao đẳng Múa Việt Nam Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ tiêu chí tuyển chọn học sinh năng khiếu múa Chủ nhiệm đề tài : NGND Trần Quốc C−ờng 6594 04/10/2007 Hà Nội – 2007 Bộ Văn hoá - Thể thao và du lịch Tr−ờng Cao đẳng Múa Việt Nam đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ tiêu chí tuyển chọn học sinh năng khiếu múa Chủ nhiệm đề tài : NGND Trần Quốc C−ờng Nhóm tác giả đề tài : Thạc sĩ – NGƯT Vũ D−ơng Dũng Thạc sĩ – NGUT Trịnh Quốc Minh Thạc sĩ – Nhạc sĩ Vũ Minh Vỹ Hà Nội - 2007 1 danh mục những chữ viết tắt 1 BGD - ĐT Bộ Giáo dục - Đào tạo 2 CĐ Cao đẳng 3 CĐCÂ Cổ điển châu âu 4 GS Giáo s− 5 GVHD Giáo viên h−ớng dẫn 6 GVTS Giáo viên tuyển sinh 7 NGƯT Nhà giáo −u tú 8 NGND Nhà giáo nhân dân 9 NSƯT Nghệ sĩ −u tú 10 NSND Nghệ sĩ nhân dân 11 NXB Nhà xuất bản 12 PGS Phó giáo s− 13 TCCB Tổ chức cán bộ 14 Th.s Thạc sĩ 15 TS Tiến sĩ 16 VHNT Văn hoá - Nghệ thuật 2 danh mục các bảng và sơ đồ Bảng 1 Thống kê kết quả tuyển sinh và xếp loại học tập. Trang 58 Bảng 2 Tiêu chuẩn cân nặng đối với nữ học sinh múa Học viện Múa Mátxcơva Liên Bang Nga. Trang 82 Bảng 3 Tiêu chuẩn cân nặng đối với nam học sinh múa Học viện Múa Mátxcơva Liên Bang Nga. Trang 83 Bảng 4 Kết quả chung tuyển năng khiếu múa năm 2004 của Tr−ờng Cao đẳng Múa Việt Nam (thang điểm 10). Trang 88 Bảng 5 Kết quả chung tuyển năng khiếu múa năm 2006 của Tr−ờng Cao đẳng Múa Việt Nam (thang điểm 10). Trang 89 Bảng 6 Điểm năng khiếu âm nhạc trong kỳ thi chung tuyển năm 2001 của Tr−ờng Cao đẳng Múa Việt Nam (thang điểm 10). Trang 94 Bảng 7 Tổng hợp điểm năng khiếu âm nhạc trong kỳ thi chung tuyển năm 2003 của Tr−ờng Cao đẳng Múa Việt Nam (thang điểm 10). Trang 95 Bảng 8 Tổng hợp điểm âm nhạc của các thí sinh trúng tuyển (đạt yêu cầu về múa) của Tr−ờng Cao đẳng Múa Việt Nam. Trang 97 Bảng 9 Bảng cân nặng (W) t−ơng ứng với chiều cao (H) theo chỉ số khối cơ thể. Trang 103 Bảng 10 Tiêu chí tuyển chọn độ mềm x−ơng hông có tác động ngoại lực. Trang 118 Bảng 11 Biên độ của độ mở. Trang 122 Sơ đồ Tiêu chí xác định năng khiếu múa Trang 143 3 mở đầu I. Tính cấp thiết của đề tài Chất l−ợng không tự nhiên xuất hiện, không đến từ một công thức, từ một tấm bản đồ chỉ dẫn hoặc một cuốn sách mà cần phải có kế hoạch cho nó. Chất l−ợng giáo dục, đào tạo là vấn đề quan trọng nhất trong chiến l−ợc phát triển của mỗi tr−ờng và phải đ−ợc tiếp cận thông qua một quá trình kế hoạch hoá khoa học, chặt chẽ. Xây dựng kế hoạch h−ớng tới mục tiêu chất l−ợng là một trong những vấn đề lớn của quản lý chất l−ợng tổng thể. Không có một kế hoạch, một định h−ớng dài hạn thì nhà tr−ờng không thể có chất l−ợng giáo dục - đào tạo cao. Chất l−ợng đầu vào là một khâu quan trọng của tất cả các ngành đào tạo nói chung và ngành đào tạo năng khiếu nói riêng. Đã từ nhiều năm nay, tại tất cả các cơ sở đào tạo diễn viên múa trên cả n−ớc, vấn đề tuyển chọn học sinh có điều kiện cơ thể và năng khiếu múa luôn luôn là mối quan tâm hàng đầu của quy trình đào tạo. Điều kiện cơ thể và năng khiếu múa là một vấn đề nghệ thuật tiềm ẩn mà trong đó chứa đựng những cơ sở khoa học. Nếu nh− giới y học đã có nhiều nỗ lực nghiên cứu nhằm đánh thức những khả năng tiềm ẩn trong bộ gien (gene) hay bộ não con ng−ời với hy vọng tạo ra những siêu nhân, những thiên tài, thì vấn đề phát hiện những năng khiếu, tài năng bẩm sinh cùng những yếu tố ảnh h−ởng đến sự hình thành và phát triển nó là công việc của nhiều nhà khoa học trên các lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực nghệ thuật. Bởi vì phát hiện năng khiếu là phát hiện ra những dấu hiệu đặc biệt về một thiên h−ớng nào đó khi đứa trẻ ch−a đ−ợc tiếp xúc một cách có hệ thống trong lĩnh vực hoạt động t−ơng ứng. Hơn thế nữa năng khiếu là những tiền đề sinh học cần thiết cho việc phát triển tài năng. 4 Muốn phát hiện ra những năng khiếu, tài năng bẩm sinh cần có những tiêu chí, ph−ơng pháp đánh giá cũng nh− tuyển chọn. Tiêu chí và những ph−ơng pháp tuyển chọn là vấn đề có mối quan hệ hữu cơ, thật khó khăn khi chỉ có những tiêu chí chung chung, không cụ thể và thiếu những cơ sở khoa học, và càng khó khăn hơn khi xác định đ−ợc những tiêu chí mà thiếu ph−ơng pháp đánh giá, tuyển chọn. Đã từ nhiều năm nay vấn đề xây dựng những tiêu chí và những ph−ơng pháp tuyển chọn học sinh năng khiếu múa trên cơ sở khoa học là một đòi hỏi cấp bách và cần thiết. Tuy nhiên vì hoàn cảnh chủ quan, khách quan nào đó mà cho đến nay vẫn ch−a có sự nhìn nhận và thống nhất một cách khoa học những tiêu chí và ph−ơng pháp tuyển chọn học sinh năng khiếu múa. Đã hơn 45 năm qua vấn đề này vẫn chỉ dừng lại ở trao đổi, học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau thông qua các bài viết, các Hội thảo chuyên ngành. Vì vậy chúng tôi chọn “Tiêu chí tuyển chọn học sinh năng khiếu múa” làm đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ. II . Mục đích nghiên cứu: 1. Những vấn đề lý thuyết của các yếu tố cơ bản về điều kiện và năng khiếu múa. Cơ sở khoa học của nó trong việc tuyển chọn học sinh múa. 2. Hệ thống các tiêu chí tuyển chọn và ph−ơng pháp xác định những tiêu chí đó. III. Tình hình nghiên cứu 1. Ngoài n−ớc: Nghiên cứu một số tài liệu giảng dạy của các trung tâm đào tạo nghệ thuật múa danh tiếng nh− Nga, Pháp, Trung Quốc chúng tôi nhận thấy bên cạnh những yếu tố chung về hình thức, thể lực, khả năng cảm 5 thụ âm nhạc, khả năng mô phỏng múa hệ thống các yếu tố riêng đều phụ thuộc vào đặc tr−ng của mỗi loại hình nghệ thuật và quan niệm thẩm mỹ truyền thống, phụ thuộc vào mục tiêu xây dựng và phát triển nền nghệ thuật múa ở mỗi quốc gia. Vì vậy, những tài liệu của các trung tâm đào tạo múa ở n−ớc ngoài chỉ mang tính chất tham khảo. 2. Trong n−ớc: ở một vài khía cạnh, vấn đề này đã đ−ợc đề cập đến trong các Hội thảo về giải pháp nâng cao chất l−ợng đào tạo múa. Nh−ng cho đến nay vẫn ch−a có một tài liệu nào nghiên cứu nó một cách thấu đáo và toàn diện trên cơ sở khoa học. IV. đối t−ợng và Phạm vi nghiên cứu Sinh lý học tuổi học đ−ờng bậc Trung học cơ sở, Trung học phổ thông và công tác tuyển sinh tại một số cơ sở đào tạo diễn viên múa chuyên nghiệp ở ba miền: Bắc – Trung – Nam Việt Nam. Nghiên cứu những vấn đề lý thuyết của các yếu tố cơ bản về điều kiện và năng khiếu múa. Cơ sở khoa học của nó trong việc tuyển chọn học sinh múa, đồng thời xây dựng hệ thống các tiêu chí và ph−ơng pháp tuyển chọn. V. Nguồn t− liệu nghiên cứu Chủ yếu là nguồn t− liệu điền dã thực địa, quan sát đánh giá công tác tuyển sinh và thông qua t− liệu của bạn bè đồng nghiệp kết hợp với những tài liệu có liên quan. VI. Ph−ơng pháp nghiên cứu Ph−ơng pháp nghiên cứu lý luận. Khảo sát, điều tra, phỏng vấn kết hợp với ph−ơng pháp phân tích tổng hợp, thống kê, so sánh đồng thời sử dụng ph−ơng pháp nghiên cứu liên ngành nh−: Dân tộc học, Văn hóa học, Di truyền học, Sinh lý học, Giải phẫu học 6 VII. Đóng góp khoa học của đề tài * Từ những vấn đề lý thuyết của các yếu tố cơ bản về thể chất và năng khiếu múa đ−a ra những nhận định, đánh giá khoa học làm cơ sở cho những hoạt động thực tiễn. * Đề xuất, xác định những tiêu chí cơ bản, quy trình tuyển chọn điều kiện và năng khiếu múa trên cơ sở khoa học. * Là đề tài khoa học mang tính ứng dụng đạt hiệu quả kinh tế, xã hội và nghệ thuật trong lĩnh vực tuyển chọn và đào tạo diễn viên múa. * Những tiêu chí cơ bản mang tính khoa học và hệ thống của công trình góp phần nâng cao kiến thức, năng lực của cán bộ tuyển sinh và chất l−ợng đào tạo nghệ thuật múa ở các cơ sở đào tạo chuyên nghiệp trên cả n−ớc. * Đáp ứng nhu cầu thẩm mỹ ngày càng cao của khán giả với nghệ thuật múa trong quá trình xã hội hoá nghệ thuật và giao l−u văn hoá thế giới, h−ớng tới mục tiêu xây dựng và phát triển một nền nghệ thuật múa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc văn hoá dân tộc. 7 Ch−ơng I Cơ sở lý thuyết năng khiếu múa Văn hoá là một hệ giá trị vật chất và tinh thần do con ng−ời sáng tạo ra trong quá trình ứng xử với tự nhiên và xã hội. Nghệ thuật là một trong những đỉnh cao của văn hoá, nghệ thuật là một dòng chảy liên tục để bồi đắp nên những nét đặc sắc của các nền văn hóa và văn minh nhân loại. Nói đến sáng tạo nghệ thuật, không thể không bàn tới khái niệm tài năng. Tài năng có ba cấp độ: Năng khiếu, tài năng và thiên tài. Năng khiếu là những dấu hiệu tiềm ẩn bên trong và mang một thiên h−ớng nhất định về một lĩnh vực nào đó. Năng khiếu có tính bẩm sinh, năng khiếu có thể tạo ra các thần đồng, nh−ng năng khiếu có thể đ−ợc phát triển hoặc bị lụi tàn. Để có một tài năng cần có cả một quá trình từ chỗ phát hiện năng khiếu đến nuôi d−ỡng, đào tạo, phát triển năng khiếu. Sự hình thành và phát triển của tài năng đ−ợc khai sinh trên cơ sở của di truyền sinh học và di truyền văn hóa trong môi tr−ờng lịch sử, xã hội nhất định. Nhà bác học Nga Páplốp đã chỉ ra rằng sự hình thành và phát triển tài năng ở con ng−ời phụ thuộc vào 3 yếu tố cơ bản: Bản chất di truyền chủng loại, điều kiện nuôi d−ỡng, giáo dục cùng những ảnh h−ởng của xã hội và lịch sử. Ng−ợc dòng lịch sử, từ thời cổ đại Hy Lạp các nhà triết học coi tài năng nghệ thuật thơ ca là “Tiếng nói huyền bí” của nàng thơ. Nhà triết học Hy Lạp Sôcơrát coi sự sáng tạo nghệ thuật là do một sức mạnh của thần linh ứng nhập vào con ng−ời. Đềcáttơ nhà triết học ng−ời Pháp cũng cho rằng tài năng của con ng−ời là tặng vật của th−ợng đế. 8 Ngày nay mỹ học MácLênin quan niệm một cách khoa học về sự hình thành, phát triển tài năng trong nghệ thuật nh− sau: Tài năng và hoạt động sáng tạo là tài sản vô giá, tài năng hình thành nhờ năng khiếu phát triển. Năng khiếu là mầm mống quý hiếm cần đ−ợc chăm sóc và cần cả xã hội vun trồng. Cũng nh− các ngành khoa học tự nhiên, khoa học xã hội nói chung và nghệ thuật nói riêng việc đặt ra những tiêu chí để tuyển chọn và đánh giá tài năng là một vấn đề cần thiết của sự phát triển. Tiêu chí là một yêu cầu cần thiết phải đạt đ−ợc trong qúa trình kiểm định chất l−ợng. Thực tế đã chứng minh rằng nếu những tiêu chí đó đ−ợc soi sáng trên một cơ sở khoa học, có tính thực tiễn và ứng dụng cao thì sẽ mang lại những thành tựu không chỉ trong lĩnh vực đào tạo nhằm phát hiện năng khiếu và bồi d−ỡng tài năng mà còn đem lại những hiệu quả về kinh tế và xã hội. Ng−ợc lại nếu những tiêu chí trên không mang tính khoa học và khả thi thì sẽ có ảnh h−ởng không nhỏ đến sự phát triển của một ngành, một lĩnh vực. Vì vậy xác định những tiêu chí nhằm cụ thể hóa một cách khoa học mang định tính, định l−ợng của một vấn đề là trách nhiệm và nghĩa vụ của các nhà khoa học thuộc nhiều lĩnh vực, trong đó vấn đề xác định những tiêu chí và ph−ơng pháp tuyển chọn học sinh múa có thể coi là một đóng góp khoa học trong lĩnh vực đào tạo diễn viên múa. Với mong muốn việc tuyển chọn học sinh múa trong các khoa múa và các tr−ờng múa sẽ có chất l−ợng đầu vào cao hơn, góp phần nâng cao chất l−ợng của qúa trình đào tạo. Vì vậy khi nghiên cứu những vấn đề lý thuyết của các yếu tố cơ bản về thể chất và năng khiếu múa cũng nh− những tiêu chí và ph−ơng pháp tuyển chọn chúng tôi căn cứ vào kinh nghiệm và thực tế đào tạo của tr−ờng Cao đẳng Múa Việt Nam, của các khoa múa trong các tr−ờng Văn hóa nghệ thuật trên cả n−ớc đồng thời vận dụng, đối chiếu với những cơ sở lý thuyết về Giải phẫu học, Sinh lý học, Văn hóa học để soi sáng vấn đề cần 9 nghiên cứu. Hơn thế nữa từ những cơ sở khoa học của vấn đề chúng tôi quy chiếu ng−ợc lại với những tập thể và cá nhân học sinh đã đ−ợc tuyển chọn và đào tạo nay đã trở thành những tài năng nghệ thuật của đất n−ớc. 1.1. Hình thể Múa là một loại hình nghệ thuật tổng hợp bao gồm âm nhạc, hội họa, ánh sáng, trang phục Đặc tr−ng cơ bản của nghệ thuật múa là giàu tính tạo hình, giàu biểu cảm và đ−ợc xây dựng bằng những động tác chuyển động trong âm nhạc thông qua ph−ơng tiện biểu hiện là cơ thể ng−ời diễn viên. Nói một cách khác múa là điêu khắc chuyển động trong âm nhạc bằng ph−ơng tiện biểu hiện là ng−ời diễn viên. Những nhà nghiên cứu lịch sử nghệ thuật cho rằng nghệ thuật múa phát sinh từ buổi bình minh của nhân loại. Tr−ớc khi bị hấp dẫn bởi cái đẹp của nghệ thuật múa, trong mỗi con ng−ời xuất hiện nhu cầu cần biểu hiện những cảm xúc của mình bằng cử chỉ, động tác tr−ớc niềm vui hân hoan của sự chiến thắng hoặc tr−ớc sự khiếp sợ những lực l−ợng thiên nhiên thần bí Mỗi sự kiện, mỗi hiện t−ợng của thiên nhiên đều kích thích óc sáng tạo, sự vận động của cơ thể nhằm bộc lộ cảm xúc. Múa thời bấy giờ đ−ợc xem nh− một ân đức của thần linh ban tặng cho loài ng−ời, nó có thể làm cho kẻ thù, thú dữ sợ hãi, nó tăng lòng tự tin vào chính bản thân Cùng với thời gian những ích dụng ban đầu đã nh−ờng chỗ cho nhu cầu thẩm mỹ. Nghệ thuật múa là nghệ thuật của cái đẹp. Nét đặc tr−ng của cái đẹp trong nghệ thuật là tính điển hình, nó hàm chứa những nét chủ yếu và đặc sắc cái đẹp khách quan ngoài cuộc sống. Cái đẹp trong nghệ thuật là một cấu tạo hợp lý những yếu tố liên quan của một thực thể vừa mang tính khái quát vừa mang tính cụ thể là hình t−ợng nghệ thuật. Cho nên một mặt nghệ thuật phải 10 chú ý đến chiều rộng và chiều sâu có ý nghĩa triết luận về cuộc sống. Mặt khác khi biểu hiện ý nghĩa cái đẹp, nghệ thuật còn chú ý đến cả tính vật chất của nó nh−: âm thanh, màu sắc, ngôn từ, khuôn mặt, hình thể, sự vận động Tất cả phải đ−ợc chau chuốt tới mức tinh tế và cơ cấu hóa theo một thể thức có tính thẩm mỹ cao để có thể đáp ứng đ−ợc nhu cầu cảm thụ thẩm mỹ của khán giả. Nh− vậy cái đẹp trong nghệ thuật là sự thống nhất giữa nội dung đẹp và hình thức đẹp. Đó là nội dung của lý t−ởng sống đ−ợc chiếu sáng một cách sâu sắc và lấp lánh, có thể xâm nhập đến tận cùng tâm hồn con ng−ời, góp phần định h−ớng hành động của con ng−ời. Còn hình thức đẹp là hình thái tổ hợp cấu trúc vật chất cái bản chất bên trong của nội dung bằng một ngoại hình có sức cuốn hút mỹ cảm. Nói đẹp nh− múa, tr−ớc hết là nói đến vẻ đẹp hình thể của ng−ời diễn viên, đó là một phần quà tặng của th−ợng đế cộng với kết quả lao động nghệ thuật bền bỉ, dẻo dai và sáng tạo. Từ vẻ đẹp hình thể cộng với sự sáng tạo nghệ thuật để h−ớng tới cái đẹp thánh thiện của tâm hồn là nhiệm vụ mà ng−ời diễn viên múa phải chuyển tải tới khán giả. Để hoàn thành nhiệm vụ đó ng−ời diễn viên múa phải có hình thể đẹp và tài năng múa, cả hai yếu tố trên đều đ−ợc bắt đầu tr−ớc hết từ khâu tuyển chọn thể chất và năng khiếu múa. Dáng ng−ời và chiều cao là yếu tố đầu tiên trong khâu tuyển chọn. Trong giải phẫu và nghệ thuật tạo hình tỷ lệ dựa trên cơ sở khoa học so sánh các bộ phận cơ thể bằng ph−ơng pháp đo, từ đó ấn định mẫu mực về sự cân đối của tầm vóc con ng−ời. Nh−ng tỷ lệ không hẳn là một định luật, mực th−ớc thật chính xác tiêu biểu cho một dân tộc nào. Tuy mỗi dân tộc cũng có những đặc điểm tầm vóc khác nhau, ng−ời châu á khác với ng−ời châu Âu, châu Phi, châu Mỹ Tỷ lệ 11 con ng−ời khác nhau còn do hoàn cảnh sống, khí hậu, địa lý, môi tr−ờng, ngay cả trong cùng một dân tộc, ở cùng một vùng con ng−ời cũng không giống nhau về tỷ lệ, bởi vậy tỷ lệ không hẳn nh− một công thức, một định luật hay một mực th−ớc thật chính xác mà nó chỉ mang tính khái quát, −ớc lệ một cách t−ơng đối. Nói nh− vậy không có nghĩa là không thể đề ra những tiêu chuẩn chung về một tỷ lệ cơ thể đẹp, mỗi thời đại có một tiêu chuẩn hoàn hảo riêng, th−ờng thì ng−ời ta dùng đầu làm đơn vị so sánh với toàn bộ cơ thể. Đơn vị đầu đ−ợc đo từ đỉnh đầu đến cằm ở mặt tr−ớc và từ đỉnh đầu đến ngang gáy ở mặt sau của cơ thể. Ví nh− thời Hy Lạp tỷ lệ ở ng−ời tr−ởng thành có chiều cao 8 đầu gần nh− biểu thị của một vẻ đẹp lý t−ởng và tỷ lệ này đ−ợc áp dụng cho nghệ thuật tạo hình. ở Việt Nam tỷ lệ chung đạt khoảng trên d−ới 7 đầu r−ỡi áp dụng cho cả nam lẫn nữ. Đối với công tác tuyển học sinh ở Việt Nam cũng áp dụng tỷ lệ này nh−ng đòi hỏi đối với nữ vai xuôi vừa phải, vai nam rộng nh−ng không ngang, cổ cao và tay chân dài. Tỷ lệ của chân phải dài hơn thân, chân tay dài động tác múa mới thanh thoát, tạo hình mới vững chắc, dáng nét mới dài rộng, bay bổng. Tuy nhiên mỗi xã hội lại có những chuẩn mực khác nhau về cơ thể múa, nếu nh− ở châu Âu đòi hỏi nam, nữ múa tr−ớc hết phải có chiều cao với dáng vẻ thanh nhã, chân dài, l−ng thẳng, thì ở châu á tr−ớc hết là khuôn mặt đẹp với cơ thể đầy đặn. Có những n−ớc khác lại chấp nhận sự đa dạng về hình thể và chiều cao. Con ng−ời ta ai cũng yêu thích cái đẹp. Cái đẹp th−ờng dễ cảm nhận và khó đánh giá, tuy nhiên cái đ−ợc coi là duyên dáng, đáng yêu trong nền văn hóa này, có thể bị coi là xấu xí trong nền văn hóa khác. Chẳng hạn khán giả truyền thống của Inđônêxia sẽ thấy ch−ớng mắt khi nhìn thấy bờ vai trần, l−ng trần, eo hở cùng những động tác rung vai lắc ngực trong những điệu 12 múa của dân da đỏ, của tộc ng−ời Tây Nguyên, Chăm ở Việt Nam, cũng nh− vậy họ rất khó chịu khi nhìn một vũ nữ Balê v−ơn cặp chân dài, vì trong nghệ thuật múa Inđônêxia phụ nữ không thể hiện vẻ đẹp đôi chân của mình theo cách ấy. Trên thế giới có nhiều quy định khác nhau về khía cạnh thẩm mỹ “hay” và “dở” và tất cả những thành viên của cộng đồng đều tuân theo quy định ấy. Vũ nữ ấn Độ và Ai Cập phải có thân hình đầy đặn. Sự đầy đặn của bộ ngực, cặp mông không chỉ là biểu t−ợng của sức sống mà còn là những điều kiện để thể hiện vẻ đẹp của nghệ thuật múa n−ớc họ. Vẻ đẹp lý t−ởng của các vũ nữ cổ điển trên đảo JaVa là hiện thân vẻ đẹp tâm linh của ng−ời JaVa: Dịu dàng, kín đáo, khiêm nh−ờng, êm đềm nh− n−ớc chảy. Khác với các vũ nữ hiếm khi nhấc chân khỏi mặt đất, các vũ công nam JaVa có nhiều động tác dài, rộng đòi hỏi chiều cao thân thể và chiều dài cánh tay. ở Việt Nam vóc dáng thon nhỏ, khỏe mạnh với cặp chân thẳng, dài không chỉ là tiêu chí của nghệ thuật múa mà còn là tiêu chí tuyển chọn những ng−ời đẹp trong các cuộc thi. Theo điều tra của chúng tôi các thí sinh dự thi ng−ời đẹp Việt Nam năm 1990 có chiều cao là 158,8 cm, năm 1992: 159,1 cm, năm 1993: 163,1 cm, năm 1994: 165,2 cm, năm 1995: 167,2 cm, năm 1996: 165,4 cm. Thời gian gần đây các thí sinh có chiều cao từ 1m63 – 1m72. Riêng chỉ số cân nặng (gr) chiều cao (cm) của một cô gái Việt Nam có hình thể đẹp phải đạt từ 300 – 310 gr/1cm chiều cao mới là đẹp và chuẩn phải đạt từ 300 – 320 gr/1cm chiều cao mới không rơi vào thang suy dinh d−ỡng (theo chỉ số BMI của Tiểu ban dinh d−ỡng phân loại). Một ng−ời đẹp hay ng−ời mẫu đ−ợc đánh giá là đạt chuẩn phải có vòng ngực và vòng mông t−ơng đ−ơng cùng với cặp chân dài và thẳng. 13 Đó là mâu thuẫn và khó khăn trong khâu tuyển chọn ng−ời mẫu nói chung và học sinh múa nói riêng vì hiện nay chiều cao trung bình của nam ở n−ớc ta là 164,8 cm và nữ là 153,3 cm. 1.1.1. Hình thức Các nhà khoa học nói rằng, vẻ đẹp luôn có tiêu chuẩn của nó, x−a nay phụ nữ châu á th−ờng mơ −ớc có làn da trắng mịn, mái tóc đen dài óng ả, cái miệng nhỏ xinh xắn, cái mũi dọc dừa. Các phụ nữ ấn Độ, Trung Quốc, Việt Nam đã có một thời gian dài hàng thế kỷ −ớc mong có “khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang”. Nói về cái đẹp của châu á các chuyên gia nghiien cứu về vẻ đẹp con ng−ời cho rằng nét đẹp ở khu vực Trung Đông là độc nhất vô nhị, đó là nơi ph−ơng Đông gặp ph−ơng Tây, phụ nữ trung Đông xinh đẹp với những nét của ph−ơng Tây và n−ớc da ph−ơng Đông, nét đẹp của họ gây nên sự thích thú, −a nhìn về ấn t−ợng ba chiều. ý kiến khác lại cho rằng nếu nh− phụ nữ Mianma đẹp vì họ có nét đẹp của sự dịu dàng thì phụ nữ Thái Lan đẹp vì họ thể hiện sự hấp dẫn của vẻ đẹp một cách thầm kín. Thế nh−ng trong công việc tuyển chọn ng−ời đẹp cũng nh− học sinh múa, chúng ta phải chấp nhận sự đa dạng trong quá trình giao l−u văn hóa. Giờ đây châu á đang có xu h−ớng tìm kiếm vẻ đẹp mới, các cô gái Trung Hoa không còn thích khuôn mặt trái xoan và các th
Tài liệu liên quan