Điều tra việc thực hiện chính sách dân tộc trên địa bàn 3 khu vực trong 10 năm qua

Trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất n-ớc, Đảng và Nhà n-ớc ta luôn quan tâm đến sự phát triển của vùng dân tộc và miền núi. Đặc biệt từ khi có Nghị quyết 22 của Bộ Chính trị và Quyết định 72 của Hội đồng Bộ tr-ởng ( nay là Chính phủ) về một số chủ tr-ơng, chính sách lớn và cụ thể phát triển kinh tế – xã hội miền núi, vùng dân tộc và miền núi đãcó sự chuyển biến rõ rệt, tuy nhiên nhiều nơi vẫn còn rất khó khăn và rất lạc hậu. Để tiếp tục thực hiện tốt hơn nữachính sách của Đảng và Nhà n-ớc đối với vùng dân tộc và miền núi, Uỷ ban Dân tộc và Miền núi ( nay là Uỷ ban Dân tộc) đã tập trung nghiên cứu và phân định các vùng này thành 3 khu vực theo trình độ phát triển. Đ-ợc sự uỷ nhiệm của Chính phủ, Uỷ ban Dân tộc và Miền núi đã ban hành các quyết định công nhận 3 khu vực vùng dân tộc và miền núi của cả n-ớc. Căn cứ kết quả phân định 3 khu vực I, II, III, ngày 31/7/1998 Thủ t-ớng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 135/1998/QĐ-TTg, phê duyệt ch-ơng trình phát triển kinh tế – xã hội các xã đặc biệt khó khăn miền núi và vùng sâu, vùng xa ( gọi tắt là Ch-ơng trình 135). Đây là Ch-ơng trình đầu t-cho các xã khu vực III, đặc biệt là đầu t-xây dựng các công trình cơ sở hạ tầng thiết yếu phục vụ sản xuất và đời sống.Nhờ đó các xã khu vực III đã có b-ớc phát triển mới về kinh tế – xã hội. Từ một nền sản xuất phân tán mang nặng tính tự cung, tự cấp đã dần dần chuyển sang sản xuất hàng hoá, đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào các dân tộc đ-ợc cải thiện và nâng cao, các lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hoá đã phát triển theo cả chiều rộng và chiều sâu. Cùng với sự phát triển chung của cả n-ớc, trong thời gian qua các xã khu vực I và khu vực II vùng dân tộc và miền núi cũng đã đạt trình độ phát triển cao hơn so với thời điểm phân định 3 khu vực tr-ớc đây nhờ sự đầu t-phát triển của Chính phủ, của địa ph-ơng và sự nỗ lực phấnđấu không ngừng của cộng đồng các dân tộc ở địa ph-ơng. Nh-ng sự đầu t-của Chính phủ và địa ph-ơng trên địa bàn 3 khu vực trong 10 năm qua nh-thế nào thì ch-a có đề tài, dự án nào nghiên cứu, điều tra làm rõ. Chính vì vậy, điều tra việc thực hiện chính sách trên địa bàn 3 khu vực trong 10 năm qua là cần thiết, vừa có ý nghĩa lý luận, vừa có ý nghĩa thực tiễn. Trên cơ sở kết quả điều tra, các cơ quan, các nhà hoạch định chính sách có thể điều chỉnh, bổ sung, xây dựng chính sáchmới phù hợp với trình độ phát triển hiện nay của từng khu vực, tạo b-ớc chuyển biến cơ bản và toàn diện về kinh tế – xã hội, đ-a vùng dân tộc và miền núi đi lên hoà nhập với sự phát triển chung của cả n-ớc.

pdf58 trang | Chia sẻ: lamvu291 | Lượt xem: 1216 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Điều tra việc thực hiện chính sách dân tộc trên địa bàn 3 khu vực trong 10 năm qua, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ủy ban dân tộc báo cáo tổng kết dự án KHCN điều tra việc thực hiện chính sách dân tộc trên địa bàn 3 khu vực trong 10 năm qua chủ nhiệm dự án: ts lê kim khôi 6004 23/8/2006 hà nội - 2006 Phần mở đầu 1. Tính cấp thiết của dự án Trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất n−ớc, Đảng và Nhà n−ớc ta luôn quan tâm đến sự phát triển của vùng dân tộc và miền núi. Đặc biệt từ khi có Nghị quyết 22 của Bộ Chính trị và Quyết định 72 của Hội đồng Bộ tr−ởng ( nay là Chính phủ) về một số chủ tr−ơng, chính sách lớn và cụ thể phát triển kinh tế – xã hội miền núi, vùng dân tộc và miền núi đã có sự chuyển biến rõ rệt, tuy nhiên nhiều nơi vẫn còn rất khó khăn và rất lạc hậu. Để tiếp tục thực hiện tốt hơn nữa chính sách của Đảng và Nhà n−ớc đối với vùng dân tộc và miền núi, Uỷ ban Dân tộc và Miền núi ( nay là Uỷ ban Dân tộc) đã tập trung nghiên cứu và phân định các vùng này thành 3 khu vực theo trình độ phát triển. Đ−ợc sự uỷ nhiệm của Chính phủ, Uỷ ban Dân tộc và Miền núi đã ban hành các quyết định công nhận 3 khu vực vùng dân tộc và miền núi của cả n−ớc. Căn cứ kết quả phân định 3 khu vực I, II, III, ngày 31/7/1998 Thủ t−ớng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 135/1998/QĐ-TTg, phê duyệt ch−ơng trình phát triển kinh tế – xã hội các xã đặc biệt khó khăn miền núi và vùng sâu, vùng xa ( gọi tắt là Ch−ơng trình 135). Đây là Ch−ơng trình đầu t− cho các xã khu vực III, đặc biệt là đầu t− xây dựng các công trình cơ sở hạ tầng thiết yếu phục vụ sản xuất và đời sống. Nhờ đó các xã khu vực III đã có b−ớc phát triển mới về kinh tế – xã hội. Từ một nền sản xuất phân tán mang nặng tính tự cung, tự cấp đã dần dần chuyển sang sản xuất hàng hoá, đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào các dân tộc đ−ợc cải thiện và nâng cao, các lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hoá đã phát triển theo cả chiều rộng và chiều sâu. Cùng với sự phát triển chung của cả n−ớc, trong thời gian qua các xã khu vực I và khu vực II vùng dân tộc và miền núi cũng đã đạt trình độ phát triển cao hơn so với thời điểm phân định 3 khu vực tr−ớc đây nhờ sự đầu t− phát triển của Chính phủ, của địa ph−ơng và sự nỗ lực phấn đấu không ngừng của cộng đồng các dân tộc ở địa ph−ơng. Nh−ng sự đầu t− của Chính phủ và địa ph−ơng trên địa bàn 3 khu vực trong 10 năm qua nh− thế nào thì ch−a có đề tài, dự án nào nghiên cứu, điều tra làm rõ. Chính vì vậy, điều tra việc thực hiện chính sách trên địa bàn 3 khu vực trong 10 năm qua là cần thiết, vừa có ý nghĩa lý luận, vừa có ý nghĩa thực tiễn. Trên cơ sở kết quả điều tra, các cơ quan, các nhà hoạch định chính sách có thể điều chỉnh, bổ sung, xây dựng chính sách mới phù hợp với trình độ phát triển hiện nay của từng khu vực, tạo b−ớc chuyển biến cơ bản và toàn diện về kinh tế – xã hội, đ−a vùng dân tộc và miền núi đi lên hoà nhập với sự phát triển chung của cả n−ớc. 2. Mục tiêu của dự án Thông qua nghiên cứu tài liệu báo cáo về thực hiện chính sách trên địa bàn 3 khu vực của một số địa ph−ơng và kết quả điều tra khảo sát các xã khu vực I, II, III ở một số vùng dân tộc và miền núi, dự án sẽ phân tích đánh giá việc thực 1 hiện các chính sách lớn của Đảng và Nhà n−ớc đối với 3 khu vực làm căn cứ cho việc kiến nghị một số giải pháp nhằm thực hiện tốt hơn chính sách trên địa bàn 3 khu vực trong thời gian tới. 3. Đối t−ợng và phạm vi nghiên cứu - Đối t−ợng nghiên cứu: Các chính sách lớn thực hiện trên địa bàn 3 khu vực trong 10 năm qua. - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu báo cáo tình hình thực hiện chính sách phát triển kinh tế – xã hội đối với 3 khu vực của một số địa ph−ơng, báo cáo của một số cơ quan khác và khảo sát thực địa các xã khu vực I, II, III tại 3 tỉnh Cao Bằng, Sơn La và Gia Lai. 4. Nội dung nghiên cứu Để đạt đ−ợc mục tiêu đề ra, dự án tập trung nghiên cứu các nội dung chính sau đây: - Bối cảnh ra đời và tác dụng của việc phân định 3 khu vực vùng dân tộc và miền núi theo trình độ phát triển. - Tình hình thực hiện chính sách phát triển kinh tế – xã hội trên địa bàn 3 khu vực trong 10 năm qua, làm rõ những kết quả quan trọng đã đạt đ−ợc cũng nh− những hạn chế, yếu kém và nguyên nhận. - Từ giá trị thực tiễn của việc phân định 3 khu vực và kết quả thực hiện các chính sách đối với 3 khu vực trong 10 năm qua, kiến nghị một số giải pháp nhằm thực hiện tốt chính sách đối với 3 khu vực trong thời gian tới. 5. Ph−ơng pháp nghiên cứu Để đảm bảo đ−ợc mục tiêu và nội dung nghiên cứu, dự án sử dụng ph−ơng pháp nghiên cứu nh− sau: - Ph−ơng pháp chuyên khảo các tài liệu từ báo cáo của các địa ph−ơng, các cơ quan quản lý nhà n−ớc ở Trung −ơng về việc thực hiện chính sách kinh tế – xã hội trên địa bàn 3 khu vực trong 10 năm qua. - Ph−ơng pháp điều tra thực địa bằng mẫu thống kê và bảng hỏi tại các địa điểm xác định; phỏng vấn cán bộ các cấp xã, huyện, tỉnh; tổ chức toạ đàm; tổ chức toạ đàm lấy ý kiến chuyên gia, tổ chức hội thảo liên ngành. 6. Bố cục của dự án Ngoài phần mở đầu và kết luận, dự án gồm 3 phần lớn: - Bối cảnh ra đời và tác dụng của việc phân định 3 khu vực vùng dân tộc và miền núi theo trình độ phát triển. - Tình hình thực hiện chính sách kinh tế - xã hội tại 3 khu vực vùng dân tộc và miền núi trong 10 năm qua. - Kiến nghị một số giải pháp về cơ chế, chính sách đối với từng khu vực vùng dân tộc và miền núi trong thời gian tới. 7. Các thành viên thực hiện dự án - TS. Lê Kim Khôi, Vụ tr−ởng Vụ Kế hoạch – Tài chính, Chủ nhiệm DA - CN. Nguyễn Thị Đức Hạnh, CV Vụ Kế hoạch – Tài chính, th− ký DA 2 - KS. Ma Trung Tỷ, CV Vụ Hợp tác Quốc tế, thành viên - KTS. Nguyễn Huy T−ờng, PVT Vụ Kế hoạch – Tài chính, thành viên - TS. Nguyễn Văn Trọng, PVT Vụ Kế hoạch – Tài chính, thành viên - CN. Phạm Thị Kim Oanh, CVC Vụ Kế hoạch – Tài chính, thành viên - CN. Triệu Kim Dung, CVC Vụ Kế hoạch – Tài chính, thành viên - CN. Nguyễn Thị Kim Dung, CVC Vụ KHTC, thành viên - CN. Nguyễn Văn Duẩn, CVC Vụ Kế hoạch – Tài chính, thành viên - CN. Hồ Văn Thành, CVC Vụ Kế hoạch – Tài chính, thành viên - CN. Nguyễn Văn Thanh, CVC Vụ Kế hoạch – Tài chính, thành viên - KTS. Nguyễn Trọng Trung, CVC Vụ Kế hoạch – Tài chính, thành viên - CN. Nguyễn H−ơng Lan, CV Vụ Kế hoạch – Tài chính, thành viên - CN. Vũ Hoàng Anh, CV Vụ Kế hoạch – Tài chính, thành viên - CN. Phạm Bình Sơn, CV Vụ Hợp tác Quốc tế, thành viên - CN. Vũ Tuyết Nga, CV Vụ Hợp tác Quốc tế, thành viên - CN. Lê Thị H−ờng, CV Vụ Hợp tác Quốc tế, thành viên 3 Phần thứ nhất Bối cảnh ra đời và tác dụng của việc phân định 3 khu vực vùng dân tộc và miền núi theo trình độ phát triển -------------------- Vùng dân tộc và miền núi là nơi sinh sống chủ yếu của đồng bào các dân tộc thiểu số, là căn cứ cách mạng trong suốt thời kỳ kháng chiến, là vùng có địa hình hiểm trở và tài nguyên phong phú, giữ vị trí đặc biệt quan trọng về chính trị, an ninh, quốc phòng, với 385 xã và hơn 4608 km đ−ờng biên giới đất liền, có nhiều cửa khẩu giao l−u kinh tế, văn hoá với n−ớc ngoài; có vai trò quyết định đối với môi tr−ờng sinh thái của cả n−ớc, với hệ thống rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ và là đầu nguồn của phần lớn những con sông của n−ớc ta. Với vị trí đặc biệt quan trọng và tài nguyên phong phú nh− vậy, nh−ng do điểm xuất phát về kinh tế – xã hội quá thấp nên vùng dân tộc và miền núi vẫn chậm phát triển và lạc hậu so với các vùng khác, đời sống của đồng bào các dân tộc còn rất nhiều khó khăn, dân trí thấp, cơ sở hạ tầng yếu kém và lạc hậu. I. Bối cảnh ra đời 3 khu vực vùng dân tộc và miền núi 1. Vùng dân tộc và miền núi sau 10 năm đổi mới Sau hơn 10 năm thực hiện đ−ờng lối đổi mới, tình hình kinh tế, xã hội vùng dân tộc và miền núi đã đạt đ−ợc những thành tựu, tiến bộ đáng kể và đã hình thành 3 khu vực với trình độ phát triển khác nhau: - Khu vực I: Gồm các trung tâm đô thị, các thị trấn, các khu công nghiệp. Nét nổi bật của khu vực này là kinh tế hàng hoá phát triển khá; là vùng động lực phát triển chính của các tỉnh, huyện miền núi. GDP bình quân đầu ng−ời có địa ph−ơng đạt cao hơn mức bình quân chung cả n−ớc. Cơ sở hạ tầng đã đ−ợc xây dựng t−ơng đối đồng bộ, b−ớc đầu phục vụ tốt sản xuất, đời sống của đồng bào. Trình độ dân trí, đời sống văn hoá - xã hội cộng đồng khá tiến bộ. - Khu vực II: Là khu đệm giữa khu vực I với khu vực III. Nhìn chung kinh tế ở khu vực này phát triển chậm, sản phẩm hàng hoá ít, GDP bình quân đầu ng−ời mới bằng 70% mức bình quân chung cả n−ớc. Đáng chú ý là sản xuất nông, lâm nghiệp còn nhiều yếu tố tiêu cực nh− một bộ phận dân c− còn phát rừng làm rẫy. Khả năng tái du canh du c−, trồng cây thuốc phiện còn nhiều; đời sống kinh tế tuy đã đ−ợc cải thiện nh−ng thiếu bền vững. Số hộ đói nghèo còn chiếm tỷ lệ cao. Cơ sở hạ tầng đã đ−ợc xây dựng nh−ng ch−a đồng bộ hoặc còn tạm bợ, ch−a phục vụ tốt sản xuất, đời sống của đồng bào. Mặt bằng dân trí còn thấp, đời sống văn hoá - xã hội cộng đồng nhiều mặt còn hạn chế so với khu vực I. - Khu vực III: Gồm các xã ở vùng cao, vùng biên giới, vùng căn cứ cách mạng, vùng sâu, vùng xa. Đây là khu vực còn nhiều khó khăn. Cơ sở hạ tầng rất yếu kém; nhiều nơi thiếu đất canh tác nông nghiệp, thiếu n−ớc sinh hoạt nghiêm trọng. Sản xuất còn mang nặng tính tự nhiên, tự cấp, tự túc, phát rừng làm n−ơng 4 rẫy, sống du canh, du c− hoặc định c− nh−ng còn du canh.... Số hộ đói nghèo chiếm tỷ lệ rất cao. GDP bình quân đầu ng−ời chỉ bằng khoảng 30% mức bình quân chung cả n−ớc. Trình độ dân trí rất thấp, số ng−ời mù chữ, thất học chiếm tỷ lệ cao. Đời sống văn hoá - xã hội cộng đồng chậm đ−ợc cải thiện, thiếu thông tin liên lạc, truyền thanh, truyền hình nhiều nơi ch−a đến dân... Để đánh giá đúng trình độ phát triển kinh tế - xã hội của 3 khu vực nói trên, Uỷ ban Dân tộc và miền núi đã xây dựng tiêu chí 3 khu vực và lấy xã làm đơn vị xếp vào từng khu vực. 2. Tiêu chí phân định 3 khu vực vùng dân tộc và miền núi Đ−ợc uỷ quyền của Thủ t−ớng Chính phủ về việc công bố tiêu chí 3 khu vực ( văn bản số 7189/ĐPI, ngày 14/12/1995 của Văn phòng Chính phủ), ngày 8/1/1996 Uỷ ban Dân tộc và Miền núi đã ban hành Thông t− số 41/UB-TT qui định và h−ớng dẫn thực hiện tiêu chí từng khu vực ở vùng dân tộc và miền núi. D−ới đây là bảng tổng hợp tiêu chí 3 khu vực của các vùng, mỗi khu vực có 5 tiêu chí t−ơng ứng. 2.1.Đối với miền núi, vùng cao ( xem biểu 1) 2.2. Đối với vùng dân tộc đồng bằng ( xem biểu 2) Biểu 1. Tiêu chí để phân định 3 khu vực miền núi, vùng cao theo trình độ phát triển ( Thông t− số 41/UB-TH ngày 8/1/1996 của UBDT&MN) Tiêu chí Khu vực I Khu vực II Khu vực III ( Khu vực b−ớc đầu phát ( Khu vực tạm ổn định) ( Khu vực khó triển) khăn) 1. Điều Địa bàn c− trú các trung tâm Địa bàn c− trú: Gồm các Địa bàn c− trú: Gồm kiện tự phát triển: các thành phố, thị xã, xã nằm giữa khu vực I và các xã vùng sâu, vùng nhiên, thị trấn, thị tứ, các khu công khu vực III. Khoảng cách xa, vùng cao hẻo lánh, địa bàn nghiệp; vùng cây trồng, vật nuôi của các xã đến các khu vùng biên giới hải đảo. c− trú hàng hoá b−ớc đầu phát triển; trục động lực phát triển từ Khoảng cách của các ven quốc lộ, tỉnh lộ, ga đ−ờng trên 10 km đến 20km. xã đến các khu trục sắt, sân bay, bến cảng (gọi tắt là động lực phát triển khu trục động lực phát triển). trên 20km. Khu vực nằm trong bán kính ảnh h−ởng đến các khu trục động lực phát triển trên đây: d−ới 10 km 2. Cơ sở Cơ sở hạ tầng đã hình thành, Cơ sở hạ tầng đã hình Cơ sở hạ tầng ch−a hạ tầng b−ớc đầu phục vụ tốt cho sản thành nh−ng ch−a hoàn đ−ợc xây dựng hoặc xuất và đời sống của đồng bào, chỉnh, ch−a ổn định. Giao còn tạm bợ. Giao giao thông khá thuận lợi, hệ thông còn khó khăn, điện, thông rất khó khăn, thống điện, thuỷ lợi, n−ớc sạch, thuỷ lợi, n−ớc sạch, không có đ−ờng ô tô tr−ờng học, bệnh xá, phát thanh, tr−ờng học, bệnh xá, các vào xã. Các công trình truyền hình…. đáp ứng cơ bản dịch vụ khác ch−a đáp điện, thuỷ lợi, n−ớc đ−ợc nhu cầu cấp thiết. −úng yêu cầu phục vụ cho sạch, tr−ờng học, bệnh sản xuất và đời sống của xá, dịch vụ khác rất 5 đồng bào. thấp kém hoặc không có. 3. Các Các yếu tố xã hội ( trình độ dân Các yếu tố xã hội ch−a đủ Các yếu tố xã hội ch−a yếu tố trí, đời sống văn hoá, nếp sống, điều kiện cơ bản cho cộng đạt mức tối thiểu. Dân xã hội …) có tiến bộ đạt và v−ợt trung đồng phát triển. Trình độ trí quá thấp, tỷ lệ mù bình cả n−ớc dân trí còn thấp, tỷ lệ mù chữ và thất học trên chữ thất học 30-60%, vệ 60%, bênh tật nhiều, sinh phòng bệnh kém, tập tục lạc hậu, không thiếu thông tin… có thông tin… 4. Điều Điều kiện sản xuất ổn định, định Điều kiện sản xuất ch−a Điều kiện sản xuất rất kiện canh định c− bền vững, đã hình ổn định, sản xuất giản khó khăn, thiếu thốn. sản thành các vùng sản xuất hàng đơn, tự cấp tự túc là chủ Sản xuất mang tính tự xuất hoá b−ớc đầu phát triển. yếu; còn phát rừng làm nhiên hái l−ợm, chủ n−ơng rẫy, có khả năng yếu phát rừng làm tái du canh du c−. Sản n−ơng rẫy, du canh du phẩm hàng hoá còn ít. c−. 5. Về Số hộ đói nghèo d−ới 20% số hộ Số hộ đói nghèo từ 20 đến Số hộ đói nghèo trên đời của xã, đời sống của đồng bào 50% số hộ trong xã, đời 60% số hộ của xã. Đời sống t−ơng đối ổn định, mức thu nhập sống của đồng bào tạm ổn sống thực sự khó khăn, bình quân đầu ng−ời bằng và định nh−ng ch−a bền nạn đói th−ờng xuyên v−ợt bình quân của cả n−ớc vững. xảy ra. Biểu 2. Tiêu chí phân định 3 khu vực vùng dân tộc đồng bằng theo trình độ phát triển ( Văn bản số 683/UB-TH, ngày 5/8/1997 của UBDT&MN) Tiêu Khu vực I Khu vực II Khu vực III chí ( Khu vực b−ớc đầu ( Khu vực tạm ổn định) ( Khu vực khó khăn) phát triển) 1. Địa Các xã ( ph−ờng, thị Các xã ( ph−ờng, thị trấn) Các xã vùng sâu, vùng xa, bàn trấn) cách thành phố, cách thành phố, thị xã, khu biên giới cách thành phố, c− trú thị xã, khu công công nghiệp, trung tâm thị xã, khu công nghiệo, nghiệp, trung tâm th−ơng mại, vùng sản xuất trung tâm th−ơng mại, th−ơng mại, vùng sản hàng hoá b−ớc đầu phát vùng sản xuất hàng hoá xuất hàng hoá b−ớc đầu triển, nhà ga, bến cảng, b−ớc đầu phát triển, nhà phát triển, nhà ga, bến quốc lộ, tỉnh lộ từ 5 đến ga, bến cảng, quốc lộ, tỉnh cảng, quốc lộ, tỉnh lộ 10km. lộ trên 10km. d−ới 5 km. 2. Cơ Giao thông thuỷ bộ khá Giao thông còn khó khăn, Giao thông rất khó khăn, sở hạ thuận lợi, hệ thống điện, thuỷ lợi, n−ớc sạch, không có đ−ờng ô tô vào tầng điện, thuỷ lợi, n−ớc tr−ờng học, bệnh xá, các xã, các công trình điện, sạch, tr−ờng học, bệnh dịch vụ khác ch−a đáp ứng thuỷ lợi, n−ớc sạch, xá, phát thanh truyền đ−ợc yêu cầu phục vụ cho tr−ờng học, bệnh xá, các hình… đáp ứng cơ bản sản xuất và đời sống của dịch vụ khác rất thấp kém đ−ợc yêu cầu phục vụ đồng bào. hoặc không có. cho sản xuất và đời sống của đồng bào. 6 3. Các Trình độ dân trí, đời Trình độ dân trí còn thấp, tỷ Dân trí quá thấp, tỷ lệ mù yếu tố sống văn hoá, nếp lệ mù chữ, thất học từ 20- chữ, thất học trên 50%; xã hội sống… có tiến bộ, đạt 50%, vệ sinh phòng bệnh bệnh tật nhiều, tập tục lạc mức trung bình cả kém, thiếu thông tin… hậu, không có thông tin… n−ớc. 4. Điều kiện sản xuất ổn Điều kiện sản xuất ch−a ổn Điều kiện sản xuất rất khó Điều định. Số hộ có ng−ời định về mùa vụ, cây trồng, khăn, thiếu thốn. Số hộ kiện làm thuê d−ới 10% số vật nuôi; sản xuất giản đơn không có đất và thiếu đất sản hộ của xã. B−ớc đầu còn mang tính tự túc, tự sản xuất trên 20% số hộ xuất hình thành các vùng sản cấp. Số hộ không có đất và của xã. Số hộ có ng−ời xuất hàng hoá. thiếu đất sản xuất chiếm từ làm thuê trên 20% số hộ 10-20% số hộ của xã. Số hộ của xã. có ng−ời làm thuê từ 10- 20% số hộ của xã. 5. Về Số hộ đói nghèo d−ới Số hộ đói nghèo từ 10-30% Số hộ đói nghèo trên 30% đời 10% số hộ của xã. Đời số hộ của xã. Đời sống của số hộ của xã. Đời sống sống sống của đồng bào đồng bào tạm ổn định còn nhiều khó khăn; còn t−ơng đối ổn định; mức nh−ng ch−a bền vững. tình trạng đói giáp hạt. thu nhập bình quân đầu ng−ời bằng mức bình quân cả n−ớc. 3. Tổ chức thực hiện việc phân định 3 khu vực vùng dân tộc và miền núi 3.1. Các b−ớc tiến hành phân định 3 khu vực - ở Trung −ơng đã thành lập hội đồng liên ngành tổ chức xét duyệt, quyết định công nhận các khu vực cho từng tỉnh vùng dân tộc và miền núi gồm Uỷ ban Dân tộc và Miền núi ( chủ trì) và các bộ ngành: Kế hoạch và Đầu t−, Lao động – Th−ơng binh và Xã Hội, Ban Tổ chức – Cán bộ Chính phủ, Tổng cục Địa chính, Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn. - ở địa ph−ơng: + ở cấp xã: Mọi hộ, mọi ng−ời dân đ−ợc quán triệt về mục đích của việc phân định 3 khu vực; tiêu chí từng khu vực; để nhân dân tự bình xét và xếp loại xã mình vào khu vực nào là sát hợp. + ở cấp huyện, thành lập hội đồng xét duyệt của huyện: Căn cứ vào tình hình cụ thể của từng xã, đối chiếu với tiêu chí từng khu vực; xét duyệt và xếp từng xã vào từng khu vực. + ở cấp tỉnh, thành lập hội đồng xét duyệt của tỉnh: Căn cứ kết quả xét duyệt của cấp huyện và tình hình cụ thể về mọi mặt của địa ph−ơng, trên cơ sở các tiêu chí từng khu vực; Hội đồng của tỉnh xét duyệt và báo cáo lên Hội đồng xét duyệt Trung −ơng để xét duyệt và công bố kết quả xét duyệt 3 khu vực của từng tỉnh vùng dân tộc và miền núi. 3.2. Một số vấn đề tồn tại 7 - Nhiều địa ph−ơng không xét duyệt các thôn bản khu vực III các xã khu vực I và khu vực II. Mặt khác một số địa ph−ơng có xét duyệt và đ−ợc Hội đồng Trung −ơng công nhận các thôn bản khu vực III của các xã khu vực I và khu vực II; nh−ng trong suốt thời gian qua ch−a có chính sách riêng cho các thôn bản này. Đây là vấn đề thực tiễn đòi hỏi phải xem xét để phân định thôn bản khu vực III và có chính sách phù hợp cho các thôn bản này. - Theo chỉ đạo của Thủ t−ớng Chính phủ ( tại văn bản số 7189/ĐPI) đã nêu ở mục (2), hàng năm Uỷ ban Dân tộc và Miền núi chủ trì phối hợp với các bộ, ngành và địa ph−ơng liên quan điều chỉnh, bổ sung tiêu chí để vận dung các chủ tr−ơng, chính sách và biện pháp về phát triển kinh tế – xã hội miền núi và vùng dân tộc ở từng khu vực đ−ợc phù hợp, nh−ng việc này không đ−ợc thực hiện. 4. Kết quả phân định 3 khu vực vùng dân tộc và miền núi 4.1. Đối với miền núi, vùng cao ( xem biểu 3) Từ biểu 3 cho thấy trong tổng số 4353 xã miền núi, vùng cao có tới 1.568 xã khu vực III, chiếm 36,02% Biểu 3. Tổng hợp 3 khu vực miền núi, vùng cao theo trình độ phát triển Số Tỉnh Tổng Tổng số Tổng số Tổng số Khu Số xã Số hộ Số nhân TT số xã, P.TT hộ nhân vực ph−ờng khẩu huyện khẩu thị trấn thị xã 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 I 13 14.387 67.807 1 Hà Giang 10 184 93.585 544.750 II 47 29.636 167.262 III 124 49.562 309.681 I 21 19.779 86.277 2 Cao Bằng 11 187 91.030 481.984 II 60 32.483 166.925 III 106 38.768 228.782 I 23 23.516 109.494 3 Lai Châu 10 153 83.460 518.076 II 37 23.556 155.144 III 93 36.388 253.438 I 69 67.807 371.647 4 Sơn La 10 193 136.243 826.106 II 67 40.422 529.533 III 57 28.014 194.926 I 17 18.421 88.583 5 Lào Cai 10 180 101.162 582.066 II 43 33.432 179.650 III 120 49.309 313.833 I 12 7.647 36.833 6 Bắc Kạn 6 122 47.837 247.284 II 26 12.132 64.347 III 84 28.058 146.054 I 40 63.406 348.968 7 Gia Lai 11 156 143.222 785.098 II 61 52.905 289.158 III 55 26.911 146.972 I 10 13.270 74.698 8 Kon Tum 7 76 50.466 270.026 II 40 27.683 147.129 III 26 9.513 48.199 I 59 123.098 638.175 9 Đắk Lắk 18 192 267.106 1.376.537 II 103 117.853 596.908 8 III 30 26.155 141.454 I 45 90.079 474.256 10 Lâm Đồng 11 128 163.119 846.228 II 50 42.813 213.045 III 33 30.227 158.927 I 56 55.167 259.803 11 Yên Bái 9 178 120.519 629.835 II 61 37.554 196.983 III 61 27.798 137.049 I 36 36.972 174.776 12 Lạng Sơn 11 225 123.594 660.767 II 109 57.283 308.289 III 80 29.519 177.702 I 31 31.292 175.6
Tài liệu liên quan