Giáo trình lý thuyết mạch

Lý thuyết mạch là một trong sốcác môn cơsởcủa kỹthuật điện tử, viễn thông, tự động hoá, nhằm cung cấp cho sinh viên khảnăng nghiên cứu các mạch tương tự, đồng thời nó là cơsởlý thuyết đểphân tích các mạch số. Với ý nghĩa là một môn học nghiên cứu các hệ thống tạo và biến đổi tín hiệu, nội dung cơsởlý thuyết mạch (basic circuits theory) chủyếu đi sâu vào các phương pháp biểu diễn, phân tích, tính toán và tổng hợp các hệthống điện tạo và biến đổi tín hiệu dựa trên mô hình các các thông số& các phần tửhợp thành điển hình. Tập bài giảng này chủyếu đềcập tới lý thuyết các phương pháp biểu diễn và phân tích mạch kinh điển, dựa trên các loại phần tửmạch tương tự, tuyến tính có thông sốtập trung, cụ thểlà: - Các phần tử& mạng hai cực: Hai cực thụ động, có hoặc không có quán tính nhưphần tửthuần trở, thuần dung, thuần cảm và các mạch cộng hưởng; hai cực tích cực nhưcác nguồn điện áp & nguồn dòng điện lý tưởng. -Các phần tử& mạng bốn cực: Bốn cực tương hỗthụ động chứa RLC hoặc biến áp lý tưởng; bốn cực tích cực nhưcác nguồn phụthuộc (nguồn có điều khiển), transistor, mạch khuếch đại thuật toán. Công cụnghiên cứu lý thuyết mạch là những công cụtoán học nhưphương trình vi phân, phương trình ma trận, phép biến đổi Laplace, biến đổi Fourier. Các công cụ, khái niệm & định luật vật lý. Mỗi chương của tập bài giảng này gồm bốn phần: Phần giới thiệu nêu các vấn đềchủ yếu của chương, phần nội dung đềcập một cách chi tiết các vấn đề đó cùng với các thí dụ minh họa, phần tổng hợp nội dung hệthống hóa những điểm chủyếu, và phần cuối cùng đưa ra các câu hỏi và bài tập rèn luyện kỹnăng. Chương I đềcập đến các khái niệm, các thông số cơbản của lý thuyết mạch, đồng thời giúp sinh viên có một cách nhìn tổng quan những vấn đềmà môn học này quan tâm. Chương II nghiên cứu mối quan hệgiữa các thông sốtrạng thái của mạch điện, các định luật và các phương pháp cơbản phân tích mạch điện. Chương III đi sâu vào nghiên cứu phương pháp phân tích các quá trình quá độtrong mạch. Chương IV trình bày các cách biểu diễn hàm mạch và phương pháp vẽ đặc tuyến tần sốcủa hàm mạch. Chương V đềcập tới lý thuyết mạng bốn cực và ứng dụng trong nghiên cứu một sốhệ thống. Cuối cùng là một sốphụlục, các thuật ngữviết tắt và tài liệu tham khảo cho công việc biên soạn. Mặc dù có rất nhiều cốgắng nhưng cũng không thểtránh khỏi những sai sót. Xin chân thành cảm ơn các ý kiến đóng góp của bạn đọc và đồng nghiệp. Người bi

pdf204 trang | Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1550 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình lý thuyết mạch, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên