Luận văn Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh lữ hành tại công ty TNHH dã ngoại Lửa Việt

Du lịch là một nhu cầu không thể thiếu được trong đời sống kinh tế xã hội và trở nên phổ biến ở nhiều quốc gia. Hoạt động kinh doanh lữ hành là đặc thù của ngành du lịch. Mỗi quốc gia muốn phát triển ngành công nghiệp du lịch không thể thiếu hệ thống các công ty lữ hành hùng mạnh tham gia hoạt động kinh doanh trên thị trường Hàng năm trên thế giới có hàng trăm triệu người đi du lịch và xu hướng này ngày càng gia tăng. Theo đánh giá của Tổ Chức Du Lịch Thế Giới(WTO), trong những năm tới, viễn cảnh của ngành du lịch toàn cầu nhìn chung rất khả quan. WTO đã dự báo đến năm 2010, lượng khách du lịch quốc tế trên thế giới sẽ đạt gần 01 tỷ lượt người, thu nhập xã hội từ du lịch đạt khoảng 900 tỷ USD và sẽ tạo thêm khoảng 150 triệu chỗ làm trực tiếp, chủ yếu là khu vực Châu Á. Du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của nhiều quốc gia. Trong xu thế quốc tế toàn cầu hóa thì ngành kinh tế du lịch giữ vai trò đặc biệt quan trọng cho thu nhập nền kinh tế quốc dân. Phát triển du lịch là điều kiện tốt để thực hiện xuất khẩu tại chỗ, thu nhiều nguồn ngoại tệ về cho đất nước, giải quyết nạn thất nghiệp có xu hướng gia tăng, khai thác các nguồn lao động dư thừa, thúc đẩy cho các ngành kinh tế khác phát triển Công ty TNHH Dã Ngoại Lửa Việt là một hãng lữ hành quốc tế tuy chỉ mới hình thành đúng 11 năm nhưng đã có những đóng góp quan trọng vào sự phát triển chung của ngành du lịch Thành phố HCM nói riêng và ngành du lịch nước nhà nói chung.

doc81 trang | Chia sẻ: maiphuong | Lượt xem: 2460 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh lữ hành tại công ty TNHH dã ngoại Lửa Việt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH -----(----- LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH LỮ HÀNH TẠI CÔNG TY TNHH DÃ NGOẠI LỬA VIỆT Chuyên Đề Tốt Nghiệp Đại Học Ngành: Du lịch - Khách sạn - Nhà hàng GVHD : TS Mai Hà Phương SVTH : Lưu Đức Phơn MSSV : 106405166 TP. HCM, tháng 9 /2010 LỜI CẢM ƠN Để thực hiện khoá luận này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ của cá nhân TS Mai Hà Phương, vì vậy xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cá nhân TS: Mai Hà Phương, người đã giúp tôi định hướng và hoàn thiện bài khóa luận này. Trong quá trình học tập và rèn luyện chuyên nghành Nghiệp Vụ Du Lịch dưới mái trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ Tp. Hồ Chí Minh, được sự dạy bảo dìu dắt tận tình của các thầy cô tôi đã tích lũy cho mình một lượng kiến thức cơ bản về chuyên môn và các kỹ năng nghiệp vụ. Tuy vậy nếu chỉ đơn thuần là lý thuyết thôi thi chưa đủ, nhân đây tôi xin cảm ơn nhà trường đã tạo điều kiện để chúng em có quãng thời gian hai tháng thực tập thực tế tại doanh nghiệp chính là khoảng thời gian học tập bổ ích và lí thú. Khoảng thời gian thực tập tôi đã được tiếp cận với công việc thực tế, sống trong không khí làm việc của một tập thể sôi động, giúp cho tôi nhận ra đâu là kỹ năng còn yếu để điều chỉnh và đâu là những kỹ năng còn thiếu phải bổ xung để đáp ứng yêu cầu của doanh nghiệp khi ra trường. Nhân đây tôi xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến ban giám đốc, toàn thể cán bộ quản lý, công nhân viên, hướng dẫn viên quí đối tác của Công ty TNHH Dã ngoại Lửa Việt đã giúp tôi trong thời gian thực tập tại công ty và đặc biệt là cá nhân chú Nguyễn Công Doanh, chị Nguyễn Thị Thu Hiền, anh Phạm Thành Toàn và các bạn sinh viên thực tập tại chi nhánh 2 số 301 Phạm Ngũ Lão, Q1, TP.HCM. Chúc quí công ty ngày càng phát triển hơn nữa đóng góp cho sự phát triển chung của ngành du lịch nước nhà, xin được gửi lời chúc sức khỏe đến ban giám đốc và toàn thể nhân viên công ty có một sức khỏe để gặt hái những thành công mới!. Mặc dù đã rất cố gắng song thời gian hai tháng không đủ để đánh giá một cách toàn diện, sâu sắc và khách quan nhất,do đó có thể mắc phải những sai sót trong quá trình viết báo cáo kính mong nhận được sự thông cảm từ phía Qúi công ty, Quí Thầy Cô và Quí bạn đọc! Tp. Hồ Chí Minh, ngày 14 tháng 9 năm 2010 Trân trọng Lưu Đức Phơn LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan nay là đề tài nghiên cứu của tôi. Những kết quả và các số liệu trong khoá luận được thực hiện tại công ty TNHH Dã ngoại Lửa Việt, không sao chép bất kỳ nguồn nào khác. Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường về sự cam đoan này. Tp .Hồ Chí Minh ngày 26tháng 8 năm 2010 Tc giả (ký tn) Lưu Đức Phơn CỘNG HỊA X HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc --------- NHẬN XT THỰC TẬP Họ v tn sinh vin Lưu Đức Phơn…………………………………………… MSSV : 106405166……………………………………………… Khố : 2006-2010…………………………………………… Thời gian thực tập ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Bộ phận thực tập ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tinh thần trch nhiệm với cơng việc v ý thức chấp hnh kỷ luật …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………... Kết quả thực tập theo đề tài …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Nhận xt chung …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………... Đơn vị thực tập NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN TS. Mai Hà Phương DANH MỤC CÁC KÍ TỰ VIẾT TẮT Tour: Chương trình du lịch HDV: Hướng dẫn viên VND: Việt Nam đồng Tp.HCM: Thành phố hồ chí minh CTTNHH: Công ty trách nhiệm hữu hạn USD: Đô la Mỹ HĐQT: Hội đồng quản trị DL: Du lịch UBND: Uỷ ban nhân dân VAT: Thuế giá trị gia tăng, Indbound: Chương trình du lịch vào việt nam Outbound: Chương trình du lịch ra nước ngoài Domestic: Nội địa ĐKKD: Đang kí kinh doanh TCDL: Tổng cục du lịch Q: Quận N: Ngày Đ: Đêm MỤC LỤC Trang Phần mở đầu Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động kinh doanh dịch vụ lữ hành của các doanh nghiệp lữ hành. 1.1 Lữ hành và sự hình thành hoạt động kinh doanh lữ hành 4 1.1.1 Lữ hành …………………… 4 1.1.2 Sự ra đời của hoạt động kinh doanh lữ hành…… 4 1.2. Doanh nghiệp lữ hành……… 6 1.2.1 Khái niệm và phân loại doanh nghiệp lữ hành…… 6 1.2.2 Chức năng và nhiện vụ của doanh nghiệp lữ hành… 7 1.2.2.1 Chức năng của doanh nghiệp lữ hành 7 1.2.2.2 Nhiệm vụ của doanh nghiệp lữ hành……………… 7 1.2.3 Vai trò của doanh nghiệp lữ hành…… 8 1.2.3.1 Đối với khách du lịch ………………………………………………… 8 1.2.3.2 Đối với các nhà cung ứng sản phẩm du lịch……… 9 1.2.3.3 Đối với ngành Du loch…………………… 9 1.2.3.4 Đối với doanh nghiệp khác……………… 9 1.2.3.5 Đối với cư dân địa phương……………………… 10 Đặc điểm và nội dung của hoạt động kinh doanh lữ hành…… 10 1.3.1 Khái niệm và đặc điểm về kinh doanh lữ hành……… 10 1.3.1.1 Đặc điểm về sản phẩm lữ hành……………………………… 10 1.3.1.2 Kinh doanh lữ hành mang tính thời vụ rõ nét………… 11 1.3.1.3 Đặc điểm về mối quan hệ giữa sản xuất và tiêu dùng trong kinh doanh lữ hành……………………………………………………………………………… 11 1.3.2 Nội dung của hoạt động kinh doanh lữ hành. ……………… 12 1.3.2.1 Nghiên cứu thị trường và tổ chức thiết kế các chương trình du lịch… 12 1.3.2.2 Quảng cáo và tổ chức bán……………………………… 12 1.3.2.3 Tổ chức thực hiện chương trình du lịch du lịch theo hợp đồng đã ký kết… 14 Thanh quyết toán hợp đồng và rút kinh nghiệm về thực hiện hợp đồng 15 Các yếu tố phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành………… 16 1.4.1 Lao động……………………… 16 Vốn và cơ sở vật chất kỹ thuật ………………… 18 Hệ thống các sản phẩm của doanh nghiệp lữ hành……………… .19 - Các dịch vụ trung gian………………………………… ……20 - Các chương trình du lịch trọn gói………………………… ……20 - Các hoạt động kinh doanh lữ hành tổng hợp…………………… 21 - Các dịch vụ khác……………………… …21 1.4.4 Thị trường khách hàng………………………………………………… 22 1.5 Các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành của các doanh nghiệp lữ hành……………………………………………… …23 1.5.1 Sự cần thiết phải phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành…… 23 1.5.2. Các chỉ tiêu đánh giá vị thế của doanh nghiệp…………… 24 1.5.2.1 Số lượt khách và tốc độ tăng trưởng lượt khách…………… 24 1.5.2.2 Số ngày khách và tốc độ tăng trưởng ngày khách………………… 25 1.5.2.3 Doanh thu lữ hành và tốc độ tăng trưởng doanh thu… 25 1.5.2.4 Một số chỉ tiêu khác……………………………………………… 26 1.5.2.5 Chi phí từ kinh doanh chương trình du lịch… 27 - Chi phí trực tiếp………………………………… 27 - Chi phí gián tiếp……………………… 27 1.5.2.6 Lợi nhuận kinh doanh lữ hành và tốc độ tăng trưởng lợi nhuận…… 27 1.5 3 Ý nghĩa của việc đánh giá các chỉ tiêu trên ………………………… 27 Chương 2: Thực trạng hoạt động kinh doanh lữ hành tại công ty TNHH Dã ngoại Lửa Việt. 2..1 Tổng Quan Về Công Ty TNHH Dã Ngoại Lửa Việt … 29 2.1.1 Giới thiệu chung về Công Ty………………………… 29 - Lịch sử hình thành và phát triển…………………………………………… 29 - Tổ chức nhân sự của công ty TNHH Dã Ngoại Lửa Việt……… 30 2.1.1.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty…………………… 30 2.1.1.2 Nhiẹm vụ chức năng của các phòng ban trong công ty……… 30 Các ngành nghề kinh doanh chính của công ty…… 33 2.1.3 Hệ thống sản phẩm dịch vụ của công ty TNHH Dã ngoại Lửa Việt 34 2.1.3.1 Chương trình du lịch đưa người nước ngoài vào Việt Nam…… 34 2.1..3.2 Chương trình du lịch cho người Việt Nam, người nước ngoài cư trú tại Việt Nam đi du lịch nước ngoài…….…………………… 35 2.1.3.3 Chương trình du lịch cho người Việt Nam, người nước ngoài cư trú tại Việt Nam đi du lịch Việt Nam…………………………… 37 2.1.4 Thị trường khách của công ty. ………………………… 38 + Theo vị trí địa lí ………………………………………………… .38 + Theo đối tượng khách…………………………………… ……39 + Theo mức thu nhập………………………………… 39 2.2 Phân tích hiệu quả kinh doanh lữ hành tại công ty TNHH Dã ngoại Lửa Việt giai đoạn 2006->2009………………………………………………… 39 2.2.1 Khái quát tình hình kinh doanh của công ty 39 Đánh giá hiệu quả kinh doanh của công ty TNHH Dã Ngoại Lửa Việt Giai đoạn 2006->2009………………………………… 40 Những thành tựu…………………………………………………… 40 Những mặt hạn chế và nguyên nhân……………… 41 2.2.3 Các giải pháp phát triển kinh doanh lữ hành đang áp dụng tại công ty… 42 Chính sách sản phẩm …………………………… 43 Chính sách giá cả…………………………………………………… 43 Chính sách phân phối……………………………………………… 44 Chính sách quảng cáo, tiếp thị……………………………………… 44 2.2.4 Phân tích SWOT công ty TNHH Dã ngoại Lửa Việt……… 45 2.2.4.1 Điểm mạnh…………………………… 45 2.2.4.2 Điểm yếu…………………………………………………… 47 2.2.4.3 Cơ hội…………………………………………………………… 47 2.2.4.4 Thách thức…………………………………………………………… 49 Chương 3:Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh lữ hành tại công ty TNHH Dã ngoại Lửa Việt. 51 3.1 đ Định hướng phát triển của công ty TNHH Dã ngoại Lửa Việt giai đoạn 2010-2015. ……… 51 3.1.1 Xác định phương hướng kinh doanh trong những năm tới……… .51 3.1.2 Mục tiêu trong những năm tới……………………………… 52 Các quan điểm cần quán triệt khi thực hiện mục tiêu…………… 53 3.2 Một Số Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Qua Kinh Doanh Của Công Ty TNHH Dã ngoại Lửa Việt…………………………………………………… 53 3.2.1 Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường xác định đối tượng khách hàng hợp lý…………………………………………………………… 53 - Nghiên cứu nhu cầu thị trường ……………………………… 54 - Nghiên cứu đối tượng khách ……………………… 54 - Nghiên cứu sản phẩm du lịch …………………… 54 - Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh ……………………… ……………………55 - Nghiên cứu về xu hướng phát triển …………………………………… 55 - Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………………………… 55 Duy trì và khai thác tốt thị trường hiện tại………………… 56 3.2.3 Mở rộng đến các thị trường khác…………………………… 56 3.2.4 Lựa chọn thị trường mục tiêu……………………………… 57 3.2.5 Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy công ty………………… 58 3.2.6 Triển khai chính sách Maketing Mix…………………………………… 59 3.2.6.1 Hoàn thiện chính sách sản phẩm……………… 59 3.2.6.2 Hoàn thiện chính sách giá cả……………………………… 62 3.2.6.3 Hoàn thiện chính sách phân phối…………………… 65 3.2.6.4 Hoàn thiện chính sách quảng cáo khuếch trương…………………… 68 3.2.7 Một số giải pháp giảm chi phí 69 3.2.8 Nâng cao đội ngũ cán bộ của trung tâm đồng thời nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên………………………………… 69 3.2.9 Tạo mối quan hệ tốt với nhà cung cấp ……………………………… 71 3.3 Một số giải pháp khác…………………… 71 3.3.1 Kế toán và phân tích tài chính kế toán chính xác kịp thời nhằm sử dụng vốn có hiệu qủa ………………… 72 3.3.2 Đầu tư mở rộng qui mô kinh doanh, nâng cấp trang thiết bị và cơ sở vật chất…………………………………………………………………………… 73 3.3.3 Hoàn thiện hệ thống quản lý thông tin………………………… 74 3.4 Những kiến nghị …………………… 74 3.4.1 Đối với cơ quan nhà nước về quản lý du lịch. …………… 74 3.4.2 Đối với Công ty………………… 75 4 Kết luận …………………………………… 76 Danh Mục Tài Liệu Tham Khảo.. …………………………………………… 78 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Cơ cấu thị trường outbuond của công ty TNHH Dã Ngoại Lửa Việt năm 2009. Biểu đồ 2.1 Lượng khách phục vụ của công ty giai đoạn 2006-2009 Biểu đồ 2.2 Doanh thu và Lợi nhuận của Công ty từ năm 2006->2009. Biểu đồ 3.2 So sánh mức giá trung bình của 4 hãng lữ hành tại TP. HCM Biểu đồ 3.3 Chi phí giá tour của một tuor trung bình của công ty bằng đường bộ. DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Kết quả kinh doanh của ngành du lịch Việt Nam trong 03 năm qua Bảng 2.1 Cơ cấu nhân sự của công ty TNHH Dã ngoại Lửa Việt Bảng 2.2 Thống kê một số chỉ tiêu chủ yếu của công ty Dã Ngoại Lửa Việt Bảng 3.0: Bảng giá tuor minh họa ( Phú Quốc,3 ngày 2 đêm, Máy bay đơn vị tính VND). Bảng 3.1:So sánh giá của một số hãng lữ hành:tỷ gía USD/VND =19000. Bảng 3.2 Mức giá trung bình của 4 công ty tại khu vực TP. HCM LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Du lịch là một nhu cầu không thể thiếu được trong đời sống kinh tế xã hội và trở nên phổ biến ở nhiều quốc gia. Hoạt động kinh doanh lữ hành là đặc thù của ngành du lịch. Mỗi quốc gia muốn phát triển ngành công nghiệp du lịch không thể thiếu hệ thống các công ty lữ hành hùng mạnh tham gia hoạt động kinh doanh trên thị trường Hàng năm trên thế giới có hàng trăm triệu người đi du lịch và xu hướng này ngày càng gia tăng. Theo đánh giá của Tổ Chức Du Lịch Thế Giới(WTO), trong những năm tới, viễn cảnh của ngành du lịch toàn cầu nhìn chung rất khả quan. WTO đã dự báo đến năm 2010, lượng khách du lịch quốc tế trên thế giới sẽ đạt gần 01 tỷ lượt người, thu nhập xã hội từ du lịch đạt khoảng 900 tỷ USD và sẽ tạo thêm khoảng 150 triệu chỗ làm trực tiếp, chủ yếu là khu vực Châu Á. Du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của nhiều quốc gia. Trong xu thế quốc tế toàn cầu hóa thì ngành kinh tế du lịch giữ vai trò đặc biệt quan trọng cho thu nhập nền kinh tế quốc dân. Phát triển du lịch là điều kiện tốt để thực hiện xuất khẩu tại chỗ, thu nhiều nguồn ngoại tệ về cho đất nước, giải quyết nạn thất nghiệp có xu hướng gia tăng, khai thác các nguồn lao động dư thừa, thúc đẩy cho các ngành kinh tế khác phát triển Công ty TNHH Dã Ngoại Lửa Việt là một hãng lữ hành quốc tế tuy chỉ mới hình thành đúng 11 năm nhưng đã có những đóng góp quan trọng vào sự phát triển chung của ngành du lịch Thành phố HCM nói riêng và ngành du lịch nước nhà nói chung. Qua thời gian thực tập tại Công ty TNHH Dã Ngoại Lửa Việt với mong muốn phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành nội địa và quốc tế tại Công ty và thoả mãn tối đa nhu cầu du lịch cho khách, tôi quyết định chọn đề tài “ Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh lữ hành tại Công ty TNHH Dã ngoại Lửa Việt " làm luận văn tốt nghiệp. 2.1. Mục tiu nghin cứu Trên cơ sở hệ thống lý luận về phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành của doanh nghiệp lữ hành, tiến hành đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh lữ hành của doanh nghiệp lữ hành để xác định ưu điểm và hạn chế cũng như những nguyên nhân của hạn chế trong hoạt động kinh doanh lữ hành của doanh nghiệp đó, từ đó đề xuất những giải pháp và kiến nghị nhằm mở rộng phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành của Công ty TNHH D ngoại Lửa Việt. 2.2. Nhiệm vụ nghin cứu Đề tài tập trung giải quyết cc nhiệm vụ sau: - Tổng quan một số vấn đề lý luận về kinh doanh lữ hnh trong du lịch. - Phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh lữ hành của Công ty TNHH D ngoại Lửa Việt giai đọan 2000-2010. - Phân tích các nhân tố chủ yếu tác động đến hoạt động kinh doanh lữ hành của Công ty TNHH D ngoại Lửa Việt. - Đề xuất những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành của Công ty TNHH D ngoại Lửa Việt đến năm 2015. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là họat động kinh doanh và các nhân tố ảnh hưởng đến họat động kinh doanh lữ hànhh của Công ty TNHH D ngoại Lửa Việt. 3.2. Phạm vi nghin cứu - Về khơng gian: Cơng ty TNHH D ngoại Lửa Việt. - Về thời gian: + Thực trạng họat động kinh doanh: giai đọan 2000-2010 + Đề xuất giải pháp phát triển cho giai đọan 2011-2015 - Về nội dung: Cơng ty TNHH D ngoại Lửa Việt chủ yếu trong lĩnh vực lữ hnh nội địa và quốc tế, do thời gian có hạn nên đề tài chỉ tập trung nghiên cứu những nội dung chủ yếu về kinh doanh dịch vụ lữ hành mà không đi vào nghiên cứu những họat động kinh doanh khác của công ty. 4. Phương pháp nghiên cứu. Để thực hiện đề tài, tác giả đ sử dụng cc phương pháp chủ yếu gồm: tổng hợp, thu thập, xử lý ti liệu, so snh, phn tích,… Ngồi ra cịn kết hợp thm với phương pháp dự báo để có cơ sở đề xuất định hướng phát triển kinh doanh của Công ty TNHH D ngoại Lửa Việt đến năm 2015 và các giải pháp thực hiện. 5. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ trước đến nay mới chỉ cĩ cc cơng trình nghin cứu l cc bo co thực tập của cc sinh vin khĩa trước nhưng chỉ dừng lại ở mức độ nhận xét và đánh giá, chưa có công trình nghin cứu su về cc giải php nng cao hiệu quả kinh doanh lữ hnh tại Cơng ty TNHH D ngoại Lửa Việt, vì vậy tơi quyết định chọn đề tài này làm luận văn tốt nghiệp. 5. Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung khóa luận được cấu trúc thành ba chương như sau: - Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động kinh doanh dịch vụ lữ hnh của cc doanh nghiệp lữ hnh. - Chương 2: Thực trạng hoạt động kinh doanh lữ hành tại công ty TNHH D ngoại Lửa Việt. - Chương 3: Một số giải php nng cao hiệu quả kinh doanh lữ hnh tại cơng ty TNHH D ngoại Lửa Việt. CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KINH DOANH DỊCH VỤ LỮ HÀNH 1.1 Lữ hành và sự hình thành hoạt động kinh doanh lữ hành 1.1.1 Lữ hành Hiện nay có nhiều quan niệm khác nhau về lữ hành. Trong nội dung nghiên cứu của đề tài này xin trình bày hai quan niệm: Theo quan niệm chung “Lữ hành là sự đi lại di chuyển của con người từ nơi này đến nơi khác”. Theo cách đề cập này thì hoạt động du lịch bao gồm yếu tố lữ hành, nhưng không phải tất cả các hoạt động lữ hành đều là du lịch. Theo quan niệm của Việt Nam “Lữ hành chỉ là một lĩnh vực kinh doanh trong ngành du lịch, lữ hành bao gồm những hoạt động tổ chức, sắp xếp các chương trình du lịch cho khách”. Sự ra đời của hoạt động kinh doanh lữ hành. Cách đây gần 2 thế kỷ, Thomas Cook, một nhà du lịch và nhà kinh tế Anh đã sớm nhìn ra yêu cầu cần có các tổ chức du lịch. Năm 1841 ông đã tổ chức một chuyến tham quan đặc biệt trên tàu hoả Leicester đến Lafburroy(dài 12 dặm) cho 570 khách đi dự hội nghị. Giá dịch vụ vận chuyển là 1Sterling một hành khách. Chuyến đi rất thành công đã mở ra dịch vụ tổ chức các chuyến lữ hành cho du khách. Năm 1942, Thomas Cook tổ chức văn phòng du lịch đầu tiên có tính chuyên nghiệp ở Anh (và cũng là văn phòng đầu tiên có tính chuyên nghiệp trên thế giới) với chức năng tổ chức cho công dân Anh đi du lịch khắp nơi. Đây là một mốc quan trọng đánh dấu sự hình thành một loại tổ chức kinh doanh du lịch rất quan trọng, các hãng du lịch hay còn gọi là các hãng lữ hành(Travel Agency) làm cầu nối giữa khách du lịch và bộ phận phục vụ du lịch để hoạt động du lịch thuận lợi và nhịp nhàng. Cũng từ đây ngành công nghiệp lữ hành Travel Industy) bắt đầu hình thành. Việt Nam nhu cầu đi du lịch đã xuất hiện từ thời kỳ phong kiến nhưng chủ yếu là các chuyến đi của các vua chúa, quan lại, những người hành hương chứ chưa phổ biến trong xã hội, các chuyến đi này cũng chủ yếu là tự cung tự cấp. Cho đến ngày 9/7/1960, theo nghị định 26/CP của Chính Phủ, Tổng cục Du lịch Việt Nam được thành lập(tiền thân là Công ty Du Lịch Việt Nam) thì hoạt động kinh doanh lữ hành mới thực sự hình thành song do đất nước còn bị chia cắt và cản trở bởi cuộc chiến tranh chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ nên hoạt động kinh doanh lữ hành thời kỳ này cũng chưa phát triển. Khi đất nước thống nhất do điều kiện kinh tế còn khó khăn, hoạt động kinh doanh lữ hành cũng chỉ phát triển trong phạm vi quốc gia và số lượng không nhiều các chuyên gia Liên Xô sang Việt Nam khôi phục đất nước. Hoạt động kinh doanh lữ hành mới chỉ thực sự phát triển vào thời kỳ nền kinh tế nước ta chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường(tháng 12/1986). Thị trường kinh doanh lữ hành trở nên sôi động hơn, các doanh nghiệp đa dạng về thành phần sở hữu, về sản phẩm và chất lượng. Cầu lữ hành cũng phát triển cả ở cầu quốc tế đến và đi. Bảng 1.1: Kết quả kinh doanh của ngành du lịch Việt Nam trong 03 năm qua Năm  Lượng khách quốc tế (lượt người)  So với năm trước   Năm 2007  4.171.564  + 16%   Năm 2008  4.235.740  + 0,6%   Năm 2009  3.772.359  - 10,9%   Tính đến hết tháng 07/2010, cả nước đã đón được 410.000 lượt khách quốc tế, tăng 9,1% so với tháng trước đó và tăng 51,1% so với cùng kì năm 2009.Tính chung từ đầu năm tới nay cả nước đón trên 2,9 triệu lượt khách nước ngoài đến Việt Nam.Trong đó khách đến với mục đích du lịch và nghỉ dưỡng là trên 1,8 triệu lượt, đến vì công việc là 586.000 lượt, khách thăm thân nhân hơn 347.000. Mức tăng cao nhất thuộc về thị trường khách Trung Quốc(95,4%) Campuchia (93,1%), Thái lan(32,1%)Hàn Quốc(31,1%). (nguồn báo Công an Tp.HCM s
Tài liệu liên quan