Nghiên cứu phát triển các mô hình kinh doanh chợ

Trong lịch sử phát triển của xã hội loài ng-ời, chợ là một bộ phận cấu thành không thể thiếu đ-ợc trong đời sống kinh tế văn hóa xã hội. Trong nền văn minh lúa n-ớc, và đặc biệt đối với nền kinh tế có tới gần 80% dân số sống ở nông thôn nh-Việt Nam, chợ không chỉ làmột kiểu tổ chức hoạt động kinh tế màcòn là một dạng sinh hoạt văn hóa chứađựng đậm đà và sâu sắc các giá trị truyền thống dân tộc. Chợ là nơi gặp nhau giữa ng-ời mua và ng-ời bán để trao đổi sản phẩm, hàng hoá. Khó có thể l-ợng hóa đ-ợc đầy đủ các giá trị và vai trò của chợ. Thông qua chợ, nhiều nhu cầu của đời sống con ng-ời đ-ợc thỏa mãn, kể cả nhu cầu của tiêu dùng, sản xuất hay sinh hoạt vật chất, tinh thần. Bên cạnh đó, chợ còn là nơi giao l-u, lễ hội, gặp gỡ,. Đặc biệt với ng-ời nông dân, các giá trị văn hóa, cộng đồng, xã hội và kinh tế này của chợ đ-ợc bộc lộ đầy đủ hơnvà ý nghĩa hơn. Trên thị tr-ờng nội địa, chợ là một trong những mô hình tổ chức thị tr-ờng ở một không gian nhất định và gắn liền với sự phát triển của không gian kinh tế đó. Điều này thể hiện rằng quy mô, tính chấtvà trình độ tổ chứccác hoạt động của chợ có mối quan hệ biện chứng với quy mô, tính chất và trình độ phát triển của thị tr-ờng tại địa bàn đó. Hay nói cách khác, có thể đánh giá đ-ợc trình độ phát triển thị tr-ờng cũng nh-mức độ phát triển của đờisống kinh tế văn hóa của ng-ời dân thông qua chợ trên địa bàn sở tại. Thông qua các loại hình chợ truyền thống và chợ chuyên môn hóa, hàng hoá từ sản xuất đến đ-ợc với tiêu dùng. Khởi nguồn mua buôn nông sản, kết thúc bán buôn vật t-và hàng tiêu dùng, góp phần mở rộngcác quan hệ trao đổi, kích thích kinh tế hàng hoá phát triển, phục vụ sản xuất và đời sống c-dân trong phạm vi xã huyện, là vai trò của loại hình chợ xã, liên xã, thị tứ thị trấn. Đối với các chợ đầu mối, đây là nơi kết thúc mua buôn nông sản, khởi đầu bán buôn vật t-và hàng tiêu dùng, góp phần phát triển sản xuất và l-u thông hàng hoá của cả một vùng, một khu vực bao gồm nhiều huyện nhiều tỉnh lân cận, thậm chí là nơi tập trung hàng hoá xuất nhập khẩu qua biên giới (chợ cửa khẩu). Cùng với các mô hình phân phối hiện đại, chợ đóng một vai trò to lớn đối với đời sống xã hội nóichung và với sự phát triển của thị tr-ờng nội địa nói riêng, và đến nay ch-a có loại hình tổ chức thị tr-ờng nào có thể thay thế chợ.

pdf136 trang | Chia sẻ: truongthanhsp | Lượt xem: 1218 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nghiên cứu phát triển các mô hình kinh doanh chợ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bộ th−ơng mại Viện nghiên cứu th−ơng mại Báo cáo tổng kết đề tài cấp bộ Nghiên cứu phát triển các mô hình kinh doanh chợ Chủ nhiệm đề tài: trịnh thị thanh thủy 6472 24/8/2007 hà nội - 2007 i Mục Lục Nội dung Trang Mở đầu ........................................................................................................ 1 Ch−ơng 1: Một số vấn đề lý luận về mô hình kinh doanh chợ 5 1.1. Khái niệm, phân loại và các nhân tố tác động đến mô hình kinh doanh chợ ........................................................................................................ 5 1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của chợ. 5 1.1.2. Phân loại chợ. 10 1.1.3. Chức năng của chợ... . 10 1.1.4. Vai trò của chợ .. 13 1.1.5. Nhân tố tác động đến mô hình kinh doanh chợ............... 16 1.2. Một số mô hình kinh doanh chợ. 21 1.2.1. Hợp tác x∙ chợ....................................... 21 1.2.2. Doanh nghiệp chợ . 23 1.2.3. Mô hình Ban quản lý chợ ......... 24 1.3. Kinh nghiệm của một số n−ớc về phát triển mô hình kinh doanh chợ 27 1.3.1. Kinh nghiệm của Trung Quốc và Thái Lan. 27 1.3.2. Một số bài học kinh nghiệm có thể áp dụng đối với Việt Nam 33 Ch−ơng 2: Thực trạng phát triển các mô hình kinh doanh chợ ở Việt nam........................................................................................ 35 2.1. Tổng quan về hoạt động của các loại hình chợ ................................... 35 2.1.1. Cơ cấu các loại hình chợ .................. 35 2. 1.2. Đặc điểm và nội dung hoạt động của các loại hình chợ.. 36 2.1.3 .Chủ thể tham gia kinh doanh và l−u thông hàng hoá qua chợ... 44 2.1.4. Ph−ơng thức kinh doanh.. 46 2.1.5. Các dịch vụ đ−ợc cung cấp tại chợ................... 46 2.2. Thực trạng mô hình kinh doanh chợ ở n−ớc ta. 47 2.2.1. Hợp tác x∙ chợ... 47 2.2.2. Ban quản lý chợ................. 50 ii 2.2.3. Tổ quản lý chợ........... 55 2.2.4. Mô hình một ng−ời quản lý chợ............ 57 2.2.5. Doanh nghiệp chợ.................................. 59 2.3. Đánh giá chung. 62 Ch−ơng 3: Kiến nghị phát triển các mô hình kinh doanh chợ 65 3.1. Quan điểm và ph−ơng h−ớng phát triển mô hình kinh doanh chợ 65 3.1.1 Quan điểm phát triển mô hình kinh doanh chợ 65 3.1.2. Ph−ơng h−ớng phát triển mô hình kinh doanh chợ. 66 3.2. Đề xuất một số mô hình tổ chức kinh doanh chợ . 67 3.2.1. Mô hình doanh nghiệp chợ . 67 3.2.2. Mô hình hợp tác x∙ chợ......................................................................... 76 3.3. Một số giải pháp chuyển đổi mô hình kinh doanh chợ......... 79 3.3.1. Giáp pháp về quản lý nhà n−ớc............. 79 3.3.2. Giải pháp về quản lý kinh doanh chợ .. 85 3.3.3. Giải pháp về đầu t− phát triển chợ............ 89 3.3.4. Giải pháp về nguồn nhân lực tham gia quản lý chợ............ 97 3.3.5. Nhóm giải pháp về tổ chức thực hiện....... 99 Kết Luận . 102 Phụ lục 1 . 104 Phụ lục 2 . 107 Phụ lục 3 . 110 Phụ lục 4 . 114 Phụ lục 5 . 115 Phụ lục 6 . 118 Phụ lục 7 . 119 Tài liệu tham khảo......................................................................................... 122 1 Mở đầu 1. Sự cần thiết nghiên cứu Trong lịch sử phát triển của xã hội loài ng−ời, chợ là một bộ phận cấu thành không thể thiếu đ−ợc trong đời sống kinh tế văn hóa xã hội. Trong nền văn minh lúa n−ớc, và đặc biệt đối với nền kinh tế có tới gần 80% dân số sống ở nông thôn nh− Việt Nam, chợ không chỉ là một kiểu tổ chức hoạt động kinh tế mà còn là một dạng sinh hoạt văn hóa chứa đựng đậm đà và sâu sắc các giá trị truyền thống dân tộc. Chợ là nơi gặp nhau giữa ng−ời mua và ng−ời bán để trao đổi sản phẩm, hàng hoá. Khó có thể l−ợng hóa đ−ợc đầy đủ các giá trị và vai trò của chợ. Thông qua chợ, nhiều nhu cầu của đời sống con ng−ời đ−ợc thỏa mãn, kể cả nhu cầu của tiêu dùng, sản xuất hay sinh hoạt vật chất, tinh thần. Bên cạnh đó, chợ còn là nơi giao l−u, lễ hội, gặp gỡ,... Đặc biệt với ng−ời nông dân, các giá trị văn hóa, cộng đồng, xã hội và kinh tế này của chợ đ−ợc bộc lộ đầy đủ hơn và ý nghĩa hơn. Trên thị tr−ờng nội địa, chợ là một trong những mô hình tổ chức thị tr−ờng ở một không gian nhất định và gắn liền với sự phát triển của không gian kinh tế đó. Điều này thể hiện rằng quy mô, tính chất và trình độ tổ chức các hoạt động của chợ có mối quan hệ biện chứng với quy mô, tính chất và trình độ phát triển của thị tr−ờng tại địa bàn đó. Hay nói cách khác, có thể đánh giá đ−ợc trình độ phát triển thị tr−ờng cũng nh− mức độ phát triển của đời sống kinh tế văn hóa của ng−ời dân thông qua chợ trên địa bàn sở tại. Thông qua các loại hình chợ truyền thống và chợ chuyên môn hóa, hàng hoá từ sản xuất đến đ−ợc với tiêu dùng. Khởi nguồn mua buôn nông sản, kết thúc bán buôn vật t− và hàng tiêu dùng, góp phần mở rộng các quan hệ trao đổi, kích thích kinh tế hàng hoá phát triển, phục vụ sản xuất và đời sống c− dân trong phạm vi xã huyện, là vai trò của loại hình chợ xã, liên xã, thị tứ thị trấn. Đối với các chợ đầu mối, đây là nơi kết thúc mua buôn nông sản, khởi đầu bán buôn vật t− và hàng tiêu dùng, góp phần phát triển sản xuất và l−u thông hàng hoá của cả một vùng, một khu vực bao gồm nhiều huyện nhiều tỉnh lân cận, thậm chí là nơi tập trung hàng hoá xuất nhập khẩu qua biên giới (chợ cửa khẩu). Cùng với các mô hình phân phối hiện đại, chợ đóng một vai trò to lớn đối với đời sống xã hội nói chung và với sự phát triển của thị tr−ờng nội địa nói riêng, và đến nay ch−a có loại hình tổ chức thị tr−ờng nào có thể thay thế chợ. Trong những năm qua, nhất là năm 2003 và 2004, Nhà n−ớc đã có nhiều văn bản quy phạm pháp luật nhằm thể chế hóa các chủ tr−ơng, chính sách trong việc quy hoạch đầu t− phát triển và quản lý chợ. Trong Nghị định số 02 của Chính phủ1 đã quy định khung pháp lý về phân loại chợ, công tác quy hoạch phát triển và đầu t− xây dựng chợ; công tác kinh doanh khai thác, quản lý chợ; quản lý nhà n−ớc về chợ theo từng cấp độ; cũng nh− công tác khen th−ởng, xử lý vi phạm và tổ chức 1 Nghị định số 02/2003/NĐ-CP, ngày 14 tháng 1 năm 2003, Nghị định của Chính phủ về phát triển và quản lý chợ 2 thực hiện. Quyết định 311 và Chỉ thị 13 của Thủ t−ớng Chính phủ2 cũng đã nhấn mạnh chợ là một hạng mục kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội, là một loại hình tổ chức hoạt động mua bán trao đổi hàng hoá cần đ−ợc tiếp tục củng cố và phát triển, đáp ứng nhu cầu của sản xuất và đời sống, đặc biệt là ở địa bàn nông thôn. Tiếp đó là các Thông t− h−ớng dẫn lập dự án quy hoạch đầu t− phát triển chợ cùng các quy chế và cơ chế hoạt động chợ, cũng nh− chỉ đạo thực hiện từ nay đến năm 2010 và những năm tiếp theo. Trên thực tế, cùng với sự phát triển nhanh chóng của các loại hình, tổ chức kinh tế trong nền kinh tế thị tr−ờng, chợ cũng tăng nhanh cả về số l−ợng và quy mô với đa dạng loại hình hoạt động và nhiều chủ thể tham gia. Bên cạnh những mặt tích cực và đóng góp của các loại chợ trong đời sống kinh tế xã hội và l−u thông hàng hoá nội địa, sự bùng phát các loại chợ đã nảy sinh nhiều vấn đề với các tác động tiêu cực nh− vi phạm trật tự an toàn xã hội, ảnh h−ởng xấu đến môi tr−ờng, sức khỏe ng−ời tiêu dùng, đặc biệt là sự ch−a phù hợp và ch−a đáp ứng với các yêu cầu thành lập chợ trên địa bàn. Hầu hết các chợ hiện nay vẫn đ−ợc tổ chức theo dạng ban quản lý chợ, thực tế này cho thấy trong xu thế phát triển chợ theo h−ớng văn minh hiện đại, nh−ng vẫn bảo tồn các giá trị truyền thống của chợ, đảm bảo chợ vẫn là một không gian chứa đựng hoạt động th−ơng mại truyền thống và hơn nữa còn cả những dịch vụ và ph−ơng thức giao dịch tiến bộ, thì mô hình kinh doanh chợ theo ban quản lý chợ đang trở nên không còn phù hợp nữa, và bộc lộ nhiều bất cập trong quản lý nhà n−ớc, cũng nh− quản lý kinh doanh chợ. Do vậy, cần có sự quan tâm, nghiên cứu đúng mức về chợ, để định h−ớng phát triển các mô hình kinh doanh chợ và các biện pháp quản lý phù hợp. Để thích ứng với các điều kiện kinh tế - xã hội mới, phát huy đ−ợc ngày càng tốt hơn vai trò tích cực của chợ trong công cuộc đổi mới, đảm bảo cho t−ơng lai phát triển lâu dài của chợ, việc nghiên cứu “Các giải pháp phát triển các mô hình kinh doanh chợ” để làm cơ sở cho công tác tổ chức, quản lý và phát triển các loại chợ phù hợp với yêu cầu thực tiễn từng địa bàn thị tr−ờng là rất cần thiết. 2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài n−ớc Trong n−ớc đã và đang có các đề tài, dự án nghiên cứu có liên quan đến chợ nh−: Các dự án quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội của các tỉnh, đã đề cập tới chợ trong phần nghiên cứu về hoạt động th−ơng mại và dịch vụ trên địa bàn tỉnh, tuy nhiên chợ chỉ đ−ợc xem xét d−ới giác độ minh họa về một trong những hoạt động và kết cấu th−ơng mại trên địa bàn, chợ ch−a đ−ợc nghiên cứu độc lập và cụ thể. 2 Quyết định 311/QĐ-TTg, ngày 20/3/2003, Quyết định của thủ t−ớng Chính phủ phê duyệt đề án tiếp tục tổ choc thị tr−ờng trong n−ớc, tập trung phát triển th−ơng mại nông thôn đến năm 2010 Chỉ thị 13/2004/CT-TTg ngày 31/3/2004, Chỉ thị của Thủ t−ớng Chính phủ về việc thực hiện một số giảI pháp chủ yếu nhằm phát triển mạnh thị tr−ờng nội địa. 3 Trong các dự án quy hoạch th−ơng mại các tỉnh, một số vấn đề nghiên cứu liên quan đến chợ cũng đã đ−ợc tiếp cận, nh−ng chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu chợ trong mối quan hệ với hoạt động bán buôn bán lẻ, và phân bố vị trí địa lý chợ trong hệ thống kênh phân phối hàng hóa trên địa bàn, chứ ch−a đi sâu vào nghiên cứu mô hình tổ chức kinh doanh chợ, cũng nh− công tác quản lý Nhà n−ớc đối với chợ. Trong thời gian gần đây, đã và đang có các dự án triển khai nghiên cứu quy hoạch mạng l−ới chợ, trung tâm th−ơng mại, siêu thị trên địa bàn các tỉnh nh− Hải D−ơng, Đồng Tháp, Hà Tây, Sơn La, các dự án này tập trung vào nghiên cứu các cơ sở và định h−ớng quy hoạch mạng l−ới chợ trên địa bàn từng tỉnh, không đi sâu nghiên cứu các mô hình tổ chức kinh doanh chợ. Cũng đã có đề tài nghiên cứu cấp bộ về chợ chuyên doanh nh−: “Những chính sách và giải pháp chủ yếu nhằm hình thành và phát triển chợ đầu mối tại các vùng sản xuất nông nghiệp trọng điểm ở n−ớc ta” (Bộ Th−ơng mại); Đề tài: “Nghiên cứu các chợ đầu mối và trung tâm th−ơng mại ở Thành phố Hồ Chí Minh” (Bộ Th−ơng mại) tập trung nghiên cứu sự cần thiết và điều kiện để phát triển chợ đầu mối, cũng nh− quản lý nhà n−ớc và quản lý kinh doanh chợ ở những loại chợ này. Ngoài ra, cũng có nhiều đề tài, dự án nghiên cứu khác cũng đề cập đến chợ, và chợ đ−ợc xem xét lồng ghép với các nội dung nghiên cứu kinh tế xã hội khác, qua các dự án phát triển kinh tế xã hội của từng tỉnh hay các vùng kinh tế, nh−: Phát triển theo h−ớng hiện đại và hội nhập của chợ nông thôn hiện nay. Đã có nhiều bài viết về công tác quản lý và phát triển chợ nói riêng và thị tr−ờng nông thôn, thị tr−ờng nội địa nói chung của nhiều nhà khoa học và quản lý trên các tạp chí, trong các kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia và quốc tế, nh− tập bài giảng về xây dựng và quản lý chợ (Bộ Th−ơng mại, năm 2004); Tập bài giảng kiến thức và kỹ năng quản lý th−ơng mại ở địa ph−ơng (Bộ Th−ơng mại, 2004); Thị tr−ờng nội địa Thái Lan (Bộ Th−ơng mại, năm 2004); thị tr−ờng nội địa Trung Quốc (Bộ Th−ơng mại, năm 2004); Tài liệu tham khảo: Định nghĩa các khái niệm kinh tế th−ơng mại và tiêu thụ (Viện Nghiên cứu Th−ơng mại, năm 2005); Tài liệu tham khảo: Tiêu chuẩn loại hình th−ơng mại bán lẻ trong n−ớc của Bộ Th−ơng mại Trung Quốc (Viện Nghiên cứu Th−ơng mại, năm 2005) Tuy vậy, các kết quả nghiên cứu trong n−ớc hầu hết mới chỉ tập trung vào công tác quy hoạch th−ơng mại, quy hoạch mạng l−ới chợ, trung tâm th−ơng mại cho một số tỉnh cụ thể, hay một số tiếp cận về công tác quản lý nhà n−ớc đối với chợ nói chung trong tổng thể hoạt động kinh tế xã hội trên một số địa bàn nhất định, mà ch−a có công trình nào nghiên cứu sâu về các mô hình tổ chức kinh doanh chợ, để từ đó có những khuyến nghị về mô hình kinh doanh chợ có thể áp dụng phù hợp trên địa bàn từng thị tr−ờng khác nhau, cũng nh− phục vụ cho việc hoạch định các chính sách quản lý chợ phù hợp với điều kiện mới. 4 ở ngoài n−ớc, đã có những tài liệu nghiên cứu có liên quan đến vấn đề này, nh− báo cáo xây dựng chợ nông thôn ở Trung Quốc, kinh nghiệm của Thái Lan, Malaysia, về phát triển thị tr−ờng nội địa và công tác quản lý phát triển một số loại hình chợ. Đề tài sẽ tham khảo những nội dung và kết quả nghiên cứu về kinh nghiệm tổ chức thị tr−ờng nội địa và phát triển các mô hình kinh doanh chợ của các n−ớc đó để rút ra những bài học có thể áp dụng phù hợp cho Việt Nam. 3. Mục tiêu nghiên cứu Kiến nghị một số mô hình tổ chức kinh doanh chợ và giải pháp để phát triển các mô hình tổ chức kinh doanh chợ thích ứng với điều kiện, hoàn cảnh của địa bàn thị tr−ờng. 4. Đối t−ợng và phạm vi nghiên cứu: Đối t−ợng nghiên cứu của đề tài là các mô hình tổ chức kinh doanh chợ ở Việt Nam Phạm vi nghiên cứu của đề tài - Về thời gian: Đánh giá thực trạng các mô hình tổ chức kinh doanh chợ hiện đang có đến năm 2005 ở Việt Nam. - Về không gian: Nghiên cứu các mô hình tổ chức kinh doanh chợ điển hình ở nông thôn và thành thị. - Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu các mô hình tổ chức kinh doanh chợ ở Việt Nam hiện nay (về cơ cấu tổ chức, quản lý nhà n−ớc, quản lý kinh doanh chợ). 5. Ph−ơng pháp nghiên cứu - Đề tài sử dụng các ph−ơng pháp nghiên cứu truyền thống: thống kê, tổng hợp, phân tích, so sánh, kết hợp với nghiên cứu tài liệu - Khảo sát thực tế: khảo sát điển hình (sử dụng ph−ơng pháp chọn mẫu điều tra điển hình), trên địa bàn nông thôn và thành thị, đối với các chợ kinh doanh tổng hợp và chợ chuyên doanh. Sử dụng biểu mẫu điều tra thống kê cơ bản, tập hợp và phân loại các mô hình kinh doanh trên địa bàn nghiên cứu. - Ph−ơng pháp chuyên gia - Số liệu thống kê từ các nguồn: số liệu thống kê, tổng cục thống kê, Bộ Th−ơng mại, Sở th−ơng mại các tỉnh và số liệu từ điều tra khảo sát điển hình. 6. Nội dung nghiên cứu: Ch−ơng I : Một số vấn đề lý luận về mô hình kinh doanh chợ Ch−ơng II : Thực trạng phát triển các mô hình kinh doanh chợ ở Việt Nam Ch−ơng III: Kiến nghị phát triển các mô hình kinh doanh chợ 5 ch−ơng I Một số vấn đề lý luận về mô hình kinh doanh chợ 1.1. Khái niệm, phân loại và các nhân tố ảnh h−ởng đến mô hình kinh doanh chợ 1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của chợ 1.1.1.1. Một số khái niệm * Khái niệm về chợ Chợ đã tồn tại và phát triển từ bao đời nay, nó đã trở nên quen thuộc với mọi ng−ời. Chợ ra đời và phát triển gắn liền với sự phát triển của nền sản xuất xã hội, tính chất xã hội hoá của nền sản xuất ngày càng cao, sự phân công lao động xã hội ngày càng sâu sắc thì nhu cầu trao đổi hàng hoá ngày càng lớn và chợ - nơi trao đổi hàng hoá, dịch vụ sẽ ngày càng phát triển. Có nhiều cách hiểu khác nhau về chợ, nh−ng có thể khẳng định rằng chợ là một loại hình th−ơng nghiệp truyền thống. Theo cách hiểu thông th−ờng thì chợ là nơi gặp nhau giữa ng−ời mua và ng−ời bán để trao đổi, mua bán sản phẩm hàng hoá và dịch vụ. Theo Nghị định số 02/2003/NĐ - CP ngày 14/3/2003 của Chính Phủ về phát triển và quản lý chợ thì khái niệm về chợ đ−ợc điều chỉnh trong Nghị định này là “loại chợ mang tính truyền thống, đ−ợc tổ chức tại một địa điểm theo quy hoạch, đáp ứng các nhu cầu mua bán, trao đổi hàng hóa và nhu cầu tiêu dùng của khu vực dân c−”. Khái niệm này đã đề cập đến tính tổ chức của chợ và yêu cầu địa điểm chợ phải đ−ợc quy hoạch, mục tiêu của chợ là để đáp ứng nhu cầu hàng hoá và nhu cầu tiêu dùng của dân c−. Trong giai đoạn hiện nay, các loại hình th−ơng mại hiện đại nh− hệ thống các siêu thị, đại siêu thị, trung tâm th−ơng mại, cửa hàng bách hoá tổng hợp, cửa hàng tiện dụng đã đ−ợc hình thành và phát triển khá mạnh làm phong phú hơn diện mạo của nền th−ơng nghiệp xã hội. Một cách khác, chợ có thể đ−ợc hiểu là: một loại hình th−ơng nghiệp mang tính truyền thống, một bộ phận cấu thành của thị tr−ờng xã hội, là nơi diễn ra các hoạt động trao đổi, mua bán hàng hóa và dịch vụ giữa những ng−ời sản xuất, ng−ời tiêu dùng và ng−ời buôn bán, với nhịp độ t−ơng đối th−ờng xuyên, có tính tập trung từ phạm vi làng xã đến vùng, miền rộng lớn và đ−ợc tổ chức, quản lý theo quy định của Nhà n−ớc. Chợ theo tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam đ−ợc hiểu là một môi tr−ờng kiến trúc công cộng của một khu vực dân c− đ−ợc chính quyền quy định, cho phép hoạt động mua bán hàng hoá và dịch vụ th−ơng nghiệp. Nh− vậy, dù ở góc độ nào thì khái niệm về chợ cũng bao gồm các nội dung chủ yếu là: Không gian họp chợ, thời gian họp chợ, chủ thể tham gia trao đổi mua bán trong chợ, đối t−ợng hàng hoá trao đổi mua bán trong chợ và các hoạt động trao đổi mua bán trong chợ. 6 * Khái niệm về mô hình kinh doanh chợ Mô hình kinh doanh chợ trong phạm vi nghiên cứu của đề tài tập trung nghiên cứu về mô hình tổ chức kinh doanh chợ. Mô hình kinh doanh chợ đ−ợc hiểu là cơ cấu tổ chức xác lập các bộ phận chức năng hay các bộ phận cung ứng dịch vụ và mối quan hệ t−ơng tác giữa các bộ phận đó để thực hiện quản lý và kinh doanh chợ. Mô hình kinh doanh chợ sẽ giúp trả lời câu hỏi: Tham gia quản lý và khai thác chợ là ai? Ai sẽ thực hiện những nhiệm vụ gì? Những hoạt động chủ yếu trên chợ là gì? Có những loại hình gì sẽ đ−ợc cung cấp ở chợ, sự phối hợp giữa những bộ phận chức năng trên chợ nh− thế nào. Trên thực tế không có một mô hình kinh doanh chợ chung cho tất cả các loại chợ, vì có nhiều loại chợ với các chức năng khác nhau (chợ bán buôn, bán lẻ, chuyên doanh, tổng hợp), hay nguồn kinh phí đầu t− xây dựng chợ là khác nhau. T−ơng ứng sẽ có các mô hình kinh doanh chợ theo chức năng chợ nh−: Mô hình kinh doanh chợ bán buôn, chợ bán lẻ, chợ đầu mối, chợ chuyên doanh hay chợ bán buôn bán bẻ tổng hợp; Theo vốn sở hữu, xuất phát từ nguồn vốn đầu t− xây dựng chợ có các loại hình doanh nghiệp nhà n−ớc, doanh nghiệp t− nhân, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, hợp tác xã, công ty liên doanh hay công ty n−ớc ngoài, với mỗi loại hình chợ này sẽ có mô hình kinh doanh chợ t−ơng ứng. Cấu trúc tổ chức của mô hình kinh doanh chợ sẽ phụ thuộc chủ yếu vào các yếu tố nh−: chức năng và nhiệm vụ của doanh nghiệp chợ hay ban quản lý chợ, chiến l−ợc phát triển chợ, quy mô chợ, trình độ và cách thức tổ chức hoạt động kinh doanh chợ, tập quán kinh doanh, mặt hàng kinh doanh, kết cấu hạ tầng chợ... Mô hình kinh doanh chợ sẽ quyết định ph−ơng h−ớng kinh doanh và đầu t− phát triển chợ, cũng nh− các loại hàng hoá và dịch vụ sẽ đ−ợc cung cấp, các ph−ơng thức trao đổi, kinh doanh, tuyển chọn nhân sự và bố trí cán bộ quản lý đảm bảo vận hành và có hiệu quả các hoạt động kinh doanh trên chợ. 1.1.1.2. Đặc điểm của chợ * Về chủ thể kinh doanh - Ng−ời bán Đặc điểm dễ nhận thấy nhất của chợ đó là có sự tham gia đông đảo của nhiều ng−ời bán hàng. Trong các hình thức phân phối khác nh− siêu thị, cửa hàng bách hóa tự chọn, trung tâm th−ơng mạicác chủ thể tham gia kinh doanh bán hàng không nhiều (th−ờng là một chủ thể đứng ra đảm nhiệm). Nh−ng trên địa bàn chợ có rất nhiều ng−ời tham gia bán hàng với những mặt hàng, ngành hàng pháp luật không cấm. Ng−ời bán ở đây có thể bao gồm ng−ời sản xuất và các th−ơng nhân. Ng−ời sản xuất có thể trực tiếp đem sản phẩm của mình ra chợ để trao đổi mua bán với những ng−ời sản xuất khác, với ng−ời tiêu dùng cuối cùng hoặc với các ng−ời mua khác. Những ng−ời mua cũng có thể mang sản phẩm mua đ−ợc để trao đổi với những ng−ời sản xuất, ng−ời tiêu dùng cuối cùng hoặc với các nhà bán lẻ khác trên chợ. 7 Ng−ời tham gia bán hàng tại chợ không cần nhiều vốn (trừ tr−ờng hợp các chủ thể tham gia vào hoạt động bán buôn ở chợ), tuỳ theo mục đích và điều kiện của chủ thể kinh doanh mà l−ợng vốn đ−ợc sử dụng nhiều hay ít và l−ợng vốn này đ−ợc xem nh− mức tối thiểu để chủ thể có thể tham gia vào hoạt động kinh doanh bán hàng tại chợ. Nhìn chung, khi tham gia vào hoạt độn
Tài liệu liên quan