Nghiên cứu xây dựng giải pháp nâng cao hiệu quả kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp, nông thôn theo hướng công nghiệp hóa - Hiện đại hóa

Nghiên cứu đề tài : “Nghiên cứu xây dựng các giải pháp nâng cao hiệu quả kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp và nông thôn theo h-ớng công nghiệp hoá hiện đại hoá” nhằm mục tiêu “xây dựng các giải pháp kinh tế, khoa học công nghệ và mô hình quản lý nhằm nâng cao năng lực và phát huy tối đa hiệu quả của kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp nông thôn đảm bảo phát triển bền vững kinh tế xã hội theo h-ớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.” Sản phẩm nghiên cứu của đề tài gồm: 1. Báo cáo Tổng kết khoahọc kỹ thuật đề tài “Nghiên cứu xây dựng các giải pháp nâng cao hiệu quả kết cấu hạ tầngkỹ thuật nông nghiệp và nông thôn theo h-ớng công nghiệp hoá hiện đại hoá” 2. Báo cáo “ Hiện trạng về quản lý kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp, nông thôn” 3. Báo cáo “ Các giải pháp nâng cao hiệu quả của KCHTKT nông nghiệp nông thôn theo h-ớng Công nghiệp hoá – Hiện đại hoá” 4. Báo cáo “ Giám sát, đánh giá và các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả khai thác sử dụng KCHTKT nông nghiệp nông thôn” 5. Báo cáo“ Xây dựng mô hình quản lý hệ thống t-ới và giao thông nông thôn” 6. Các mô hình thí điểm - 1 mô hình quản lý giao thông nông thôn tại xã Đông các, huyện Đông H-ng, Thái bình - 2 mô hình quản lý hệ thống t-ới tại huyện Cao phong và L-ơng sơn tỉnh Hòa bình

pdf183 trang | Chia sẻ: truongthanhsp | Lượt xem: 1151 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nghiên cứu xây dựng giải pháp nâng cao hiệu quả kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp, nông thôn theo hướng công nghiệp hóa - Hiện đại hóa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bộ khoa học và công nghệ Bộ nông nghiệp & pTNT ch−ơng trình KC - 07 Viện Khoa học thuỷ lợi báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật Đề tài cấp nhà n−ớc Nghiên cứu xây dựng giải pháp nâng cao hiệu quả kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp, nông thôn theo h−ớng c.n.h – h.đ.hoá m∙ số KC -07 - 28 cơ quan chủ trì đề tài: viện khoa học thuỷ lợi cơ quan cộng tác: - Tr−ờng đại học giao thông - Viện năng l−ợng chủ nhiệm đề tài: PGS. TS hà l−ơng thuần Chủ nhiệm hợp phần G.t.n.t: GS.TSKH Nghiêm văn Dĩnh Chủ nhiệm hợp phần L.đ.n.t: Th.S vũ THanh Hải 6468 20/8/2007 Hà Nội, tháng 6 năm 2006 bảng chú giải các chữ viết tắt, ký hiệu chữ quy −ớc, ký hiệu dấu, đơn vị và thuật ngữ ************************ - ĐL: điện lực - CTĐL: Công ty điện lực - LĐTANT: L−ới điện trung áp nông thôn - ĐDK: Đ−ờng dây tải điện trên không - TBA: Trạm biến áp - EVN: Tổng Công ty Điện lực Việt Nam - TCTĐLVN: Tổng Công ty Điện lực Việt Nam - HTX: Hợp tác xã - TCT: Tổng Công ty - DSM: Quản lý phía nhu cầu phụ tải điện - WB: Ngân hàng thế giới - ADB: Ngân hàng phát triển châu á - ASSH: ánh sáng sinh hoạt - LĐNT: L−ới điện nông thôn - NMĐ: Nhà máy điện - ĐKHNT: Điện khí hóa nông thôn - FAO: Tổ chức Nông l−ơng của Liên hợp quốc - PIM: Dự án t−ới có sự tham gia của nông dân - IMT: Chuyển giao quản lý Thuỷ nông - NIA: Quản lý t−ới quốc tế - IA: Hiệp hội t−ới - HQT: Hiệu quả t−ới - HDN: Hội dùng n−ớc - NDN: Ng−ời dùng n−ớc - HTTN: Hệ thống thuỷ nông - PRA: Đánh giá nhanh có sự tham gia của ng−ời dân - GIS: Hệ thống thông tin địa lý - CTTL: Công trình thuỷ lợi - QLKT: Quản lý khai thác - TNCS: Thuỷ nông cơ sở - HTX: Hợp tác xã - PTNT: Phát triển nông thôn - DNNN: Doanh nghiệp nhà n−ớc - HTXDN: Hợp tác xã dùng n−ớc - QLTN: Quản lý thuỷ nông - QLNN: Quản lý nhà n−ớc - QL: Quản lý - GTNT: Giao thông nông thôn - CNH – HĐH: Công nghiệp hoá - hiện đại hoá - GTVT: Giao thông vận tải - ĐBSCL: Đồng bằng sông cửu long - ATGT: An toàn giao thông - GTĐT: Giao thông đô thị Đề tài có sự tham gia chính của: * Viện Khoa học Thuỷ lợi - Cơ quan chủ trì đề tài, nghiên cứu hợp phần Hệ thống t−ới, gồm các cán bộ sau: - PGS.TS Hà L−ơng Thuần - Chủ nhiệm đề tài. - TS Lê Trung Tuân - Th.S Lê Xuân Quang - KS Phạm Trung Kiên - Th.S Vũ Đình Xiêm - KS Phạm Đình Kiên * Viện Năng l−ợng - Nghiên cứu hợp phần L−ới điện nông thôn, gồm các cán bộ sau: - Th.S Vũ Thanh Hải- Chủ nhiệm hợp phần - KS Nguyễn Văn Phúc - KS Lê nh− Nghĩa - Th.S Nguyễn Đức Hạnh - Th.S Nguyễn Thị Hoàng Hà - Th.S Nguyễn Đình Hoà - KS. Hoàng Tùng - KS. Nguyễn Hải Đông * Tr−ờng Đại học Giao thông, nghiên cứu hợp phần Giao thông nông thôn, gồm các cán bộ sau: - GS.TSKH Nghiêm Văn Dĩnh - Chủ nhiệm hợp phần - PGS.TS Phạm Văn Vang - Th.S Nguyễn Thanh Ch−ơng - Th.S Lê Minh Cần - Th.S Hoàng Văn Hào Tóm tắt báo cáo Nghiên cứu đề tài : “Nghiên cứu xây dựng các giải pháp nâng cao hiệu quả kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp và nông thôn theo h−ớng công nghiệp hoá hiện đại hoá” nhằm mục tiêu “xây dựng các giải pháp kinh tế, khoa học công nghệ và mô hình quản lý nhằm nâng cao năng lực và phát huy tối đa hiệu quả của kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp nông thôn đảm bảo phát triển bền vững kinh tế xã hội theo h−ớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.” Sản phẩm nghiên cứu của đề tài gồm: 1. Báo cáo Tổng kết khoa học kỹ thuật đề tài “Nghiên cứu xây dựng các giải pháp nâng cao hiệu quả kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp và nông thôn theo h−ớng công nghiệp hoá hiện đại hoá” 2. Báo cáo “ Hiện trạng về quản lý kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp, nông thôn” 3. Báo cáo “ Các giải pháp nâng cao hiệu quả của KCHTKT nông nghiệp nông thôn theo h−ớng Công nghiệp hoá – Hiện đại hoá” 4. Báo cáo “ Giám sát, đánh giá và các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả khai thác sử dụng KCHTKT nông nghiệp nông thôn” 5. Báo cáo“ Xây dựng mô hình quản lý hệ thống t−ới và giao thông nông thôn” 6. Các mô hình thí điểm - 1 mô hình quản lý giao thông nông thôn tại xã Đông các, huyện Đông H−ng, Thái bình - 2 mô hình quản lý hệ thống t−ới tại huyện Cao phong và L−ơng sơn tỉnh Hòa bình 7. Các tài liệu h−ớng dẫn do Nhà Xuất bản Nông nghiệp in gồm: - H−ớng dẫn thành lập tổ chức quản lý thủy nông cơ sở. - H−ớng dẫn quản lý vận hành l−ới điện hạ áp nông thôn - H−ớng dẫn tổ chức quản lý bảo d−ỡng sửa chữa hệ thống giao thông nông thôn 8. Các sản phẩm khác: H−ớng dẫn 2 luận văn Cao học: - “ Nghiên cứu đánh giá hiện trạng quản lý hệ thống t−ới và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả các hệ thống t−ới tỉnh Hòa bình”- Thạc sĩ Nguyễn Quang Mãi - “ Nghiên cứu đề xuất mô hình tổ chức quản lý các hệ thống t−ới tỉnh Bắc cạn.”- Thạc sĩ Hoàng Thị Na Các kết quả chính đ−ợc trình bầy trong báo cáo này - Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật của đề tài gồm các nội dung sau: - Hiện trạng về quản lý kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp, nông thôn (Phần 2 trang 18). Tổng quan đ−ợc tình hình thế giới và Việt nam về những vấn đề có liên quan đến quản lý kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp nông thôn. Nêu đ−ợc hiện trạng quản lý và những bài học kinh nghiệm trong thực tế hiện nay, những thách thức đối với nâng cao hiệu quả của kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp, nông thôn. - Các giải pháp nâng cao hiệu quả của kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp nông thôn theo h−ớng Công nghiệp hoá – Hiện đại hoá (Phần 3 trang 53). Đây là phần chính yếu của kết quả nghiên cứu. Nêu đ−ợc vai trò và nội dung cơ chế chính sách cần có để phục vụ cho quản lý hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp, nông thôn. Đề xuất mô hình quản lý phù hợp, đáp ứng đ−ợc yêu cầu của nâng cao hiệu quả của kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp, nông thôn trong bối cảnh CNH – HĐH. Đ−a ra đ−ợc các nội dung tổ chức, h−ớng dẫn quản lý vận hành cho các mô hình. - Giám sát, đánh giá và các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả khai thác sử dụng kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp nông thôn (Phần 4 trang 89). Nêu khái niệm của giám sát đánh giá hiệu quả khai thác sử dụng kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp nông thôn. Các chỉ tiêu, nội dung giám sát, đánh giá hiệu quả khai thác của các kết cấu hạ tầng đ−ợc nghiên cứu - 2 Mô hình quản lý thuỷ lợi tại Hoà bình và 1 Mô hình quản lý giao thông nông thôn cấp xã tại tỉnh Thái Bình cũng đ−ợc giới thiệu trong báo cáo (Phần 5 trang 124). Trình tự và nội dung xây dựng mô hình và kết quả xây dựng mô hình đã đ−ợc mô tả. Ng−ời h−ởng lợi nắm đ−ợc kỹ năng quản lý tổ chức và quản lý công trình. Công trình đ−ợc quản lý tốt và b−ớc đầu nâng cao đ−ợc hiệu quả và tính bền vững của công trình. Kết quả nghiên cứu một lần nữa khẳng định vai trò của quản lý kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp nông thôn trong bối cảnh CNH – HĐH nông nghiệp nông thôn hiện nay. Sự phát triển và bền vững của các mô hình quản lý phụ thuộc vào môi tr−ờng chính sách và thể chế của từng nghành và môi tr−ờng chính sách chung. Mục lục Trang Lời mở đầu 1 A. Đặt vấn đề 1 B. Giới thiệu chung đề tài 2 C. Nội dung nghiên cứu 3 Phần 1: Tổng quan chung và ph−ơng pháp nghiên cứu 7 1.1. Tình hình nghiên cứu của n−ớc ngoài 7 1.2. Tình hình nghiên cứu trong n−ớc 10 1.3. Ph−ơng pháp tiếp cận trong nghiên cứu 15 1.3.1. Đối t−ợng nghiên cứu 15 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu 16 1.3.3. Tiếp cận ph−ơng pháp nghiên cứu 16 1.3.4. Tổ chức nghiên cứu 17 Phần 2: Hiện trạng về quản lý kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp, nông thôn. 18 2.1. Hiện trạng quản lý hệ thống t−ới tiêu 18 2.1.1. Tổng quan quản lý Thuỷ Nông trên thế giới 18 2.1.2. Tổng quan về quản lý hệ thống t−ới ở Việt Nam 22 2.1.3. Đánh giá chung về hiện trạng quản lý hệ thống t−ới tiêu 28 2.2. Hiện trạng quản lý l−ới điện nông thôn 29 2.2.1. Tổng quan quản lý l−ới điện trên thế giới 29 2.2.2. Phát triển và quản LĐNT ở Việt Nam 32 2.2.3. Hiện trạng quản lý LĐNT tại khu vực nghiên cứu điển hình 38 2.3. Hiện trạng quản lý giao thông nông thôn 39 2.3.1. Tổng quan về quản lý GTNT một số n−ớc trên thế giới 39 2.3.2. Tổng quan về quản lý GTNT Việt Nam 42 2.3.3. Những tồn tại của quản lý GTNT hiện nay 50 Phần 3: Các giải pháp nâng cao hiệu quả của kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp, nông thôn theo h−ớng công nghiệp hoá hiện đại hoá 53 3.1. Các giải pháp nâng cao hiệu quả hệ thống t−ới 53 3.1.1. Cơ sở khoa học cho các giải pháp 53 3.1.2. Giải pháp chính sách 54 3.1.3. Chuyển giao quản lý Thuỷ Nông 56 3.1.4. Phát triển mô hình quản lý Thuỷ Nông cơ sở 57 3.1.5. ứng dụng công nghệ trong quản lý hệ thống t−ới 60 3.1.6. PP tiếp cận và nâng cao năng lực trong trong QL Thuỷ Nông 61 3.2. Các giải pháp nâng cao hiệu quả l−ới điện nông thôn 64 3.2.1. Cơ sở khoa học cho các giải pháp 64 3.2.2. Giải pháp về cơ chế chính sách và mô hình quản lý 65 3.2.3. Giải pháp khoa học công nghệ và nâng cao năng lực 68 3.2.4. Giám sát đánh giá hiệu quả và an toàn LĐNT 70 3.3. Các giải pháp nâng cao hiệu quả hệ thống GTNT 72 3.3.1. Giải pháp về cơ chế chính sách 72 3.3.2. Xây dựng mô hình tổ chức bảo d−ỡng sửa chữa đ−ờng GTNT 77 3.3.3. Kiến nghị mô hình tổ chức quản lý GTNT 80 3.3.4. Giải pháp khoa học kỹ thuật trong quản lý hệ thống GTNT 84 3.3.5. Giải pháp về nâng cao năng lực quản lý GTNT 87 Phần 4: Giám sát đánh giá hiệu quả kết cấu hạ tầng Kỹ thuật nông nghiệp, nông thôn 89 4.1. Giới thiệu chung 89 4.2. Giám sát đánh giá hiệu quả hệ thống t−ới 91 4.2.1. Kiến nghị các chỉ tiêu đánh giá 91 4.2.2. Giám sát, đánh giá hoạt động của tổ chức dùng n−ớc 104 4.3. Giám sát đánh giá hiệu quả LĐNT 105 4.3.1. Cơ sở khoa học của vấn đề giám sát, đánh giá 105 4.3.2. Chỉ tiêu về giám sát, đánh giá hiệu quả khai thác LĐNT 107 4.3.3. Nội dung giám sát, đánh giá hiệu quả khai thác LĐNT 111 4.4. Giám sát đánh giá hệ thống GTNT 115 4.4.1. Tính hiệu quả và bền vững của GTNT 115 4.4.2. Các chỉ tiêu đánh giá hệ thống GTNT 116 4.4.3. Kiểm tra tình trạng kỹ thuật của công trình GTNT 121 4.5. Kết luận 123 Phần 5: Xây dựng các mô hình quản lý 124 5.1. Xây dựng mô hình quản lý hệ thống t−ới 124 5.1.1. Lựa chọn hệ thống t−ới để xây dựng mô hình 124 5.1.2. Trình tự và nội dung xây dựng mô hình 125 5.1.3. Kết quả xây dựng mô hình 129 5.1.4. Đánh giá hiệu quả mô hình quản lý 133 5.2. Xây dựng mô hình quản lý GTNT 135 5.2.1. Lựa chọn địa điểm xây dựng mô hình 135 5.2.2. Trình tự và nội dung xây dựng mô hình 135 5.2.3. Kết quả xây dựng mô hình 143 5.2.4. Đánh giá xây dựng mô hình 144 Kết luận 147 tài liệu tham khảo 149 Đề tài KC - 07 - 28: Báo cáo tổng kết khoa học và kỹ thuật Viện Khoa học Thủy lợi 1 Lời mở đầu A. đặt vấn đề Trong những năm gần đây với chính sách đổi mới của Đảng và bằng chính sách phát triển kinh tế đúng đắn đã kêu gọi đ−ợc sự đồng tình ủng hộ của mọi tầng lớp nhân dân cùng đồng lòng góp sức xây dựng đất n−ớc và đã đạt đ−ợc những kết quả to lớn trong việc phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp nông thôn góp phần phát triển kinh tế xã hội và nâng cao chất l−ợng cuộc sống cho nhân dân vùng nông thôn. Nhà n−ớc ta đã tập trung xây dựng phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật phục vụ cho phát triển kinh té quốc dân, trong đó KCHTKT nông nghiệp, nông thôn cũng đ−ợc chú trọng đáng kể. Ch−ơng trình quốc gia N−ớc sạch và vệ sinh môi tr−ờng nông thôn, Ch−ơng trình 135, Ch−ơng trình hỗ trợ cho các xã đặc biệt khó khăn đã tập trung vào cải thiện cơ sở hạ tầng nh− : Thuỷ lợi, Giao thông, Trạm xá, Tr−ờng họcngoài ra các dự án vay vốn của WB, ADB cũng chủ yếu tập trung cho phát triển nông thôn, xoá đói giảm nghèo. Trong thực tế hầu nh− tập trung xây dựng nhiều hơn mà ch−a chú ý đến tổ chức quản lý, nâng cao hiệu quả và tính bền vững của công trình. Ch−a chú ý đến nâng cao năng lực của địa ph−ơng để giúp họ quản lý hiệu quả và bền vững công trình. Kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp nông thôn đã có vai trò to lớn trong phát triển xã hội, xoá đói giảm nghèo. Tuy vậy nghiên cứu về thực trạng sự phát triển và quản lý của kết cấu hạ tầng nông nghiệp nông thôn cũng chỉ ra rằng kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp nông thôn đang phỉ đối mặt với sự xuống cấp và kém hiệu quả do trình độ quản lý yếu kém. Thực tế cho thấy: - Trong thời gian qua, đầu t− cho công tác quản lý, nâng cao hiệu quả cuả KCHTKT ch−a t−ơng xứng với mức độ đầu t−. - Các công trình KCHTKT nông nghiệp, nông thôn đ−ợc gọi là “Địa ph−ơng quản lý” chiếm tỷ trọng lớn nh−ng hiện nay ch−a có khung pháp lý cho phát triển mô hình quản lý ở lĩnh vực này. - Thiếu những h−ớng dẫn cụ thể cho địa ph−ơng, ng−ời h−ởng lợi để giúp họ tổ chức vận hành, bảo d−ỡng công trình. Thiếu các ph−ơng tiện, hình thức nâng cao năng Đề tài KC - 07 - 28: Báo cáo tổng kết khoa học và kỹ thuật Viện Khoa học Thủy lợi 2 lực cho địa ph−ơng. Sách, tài liệu nói về “quản lý KCHTKT nông nghiệp, nông thôn” hầu nh− rất ít và có thể nói là không có. - Mặc dù mong muốn nâng cao hiệu quả, bền vững của KCHTKT nông nghiệp, nông thôn nh−ng đầu t− nghiên cứu về cơ chế chính sách, về lĩnh vực quản lý ch−a đáp ứng đ−ợc với sự phát triển, cơ chế thị tr−ờng và trong bối cảnh diễn ra CNH-HĐH - ít có những nghiên cứu nào đi sâu vào việc phát triển các mô hình quản lý (từ h−ớng dẫn thành lập đến nội dung hoạt động) để đáp ứng nhu cầu xã hội hoá về quản lý KCHTKT nông nghiệp, nông thôn. Các nghiên cứu ch−a chú trọng tới đối t−ợng h−ởng lợi, ng−ời sử dụng KCHTKT nông nghiệp, nông thôn để đ−a ra các giải pháp nâng cao năng lực nhằm giúp họ có thể quản lý một cách hiệu quả và bền vững KCHTKT nông nghiệp, nông thôn. Trên cơ sở đó đề tài: “Nghiên cứu xây dựng các giải pháp nâng cao hiệu quả kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp và nông thôn theo h−ớng công nghiệp hoá hiện đại hoá” với mục tiêu xây dựng các giải pháp kinh tế, khoa học công nghệ và mô hình quản lý nhằm nâng cao năng lực và phát huy tối đa hiệu quả của kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp nông thôn đảm bảo phát triển bền vững kinh tế xã hội theo h−ớng công nghiệp hoá hiện đại hoá. B. Giới thiệu chung đề tài • Tên đề tài: Nghiên cứu xây dựng các giải pháp nâng cao hiệu quả của kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp, nông thôn theo h−ớng Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá. Mã số: KC-07-28, Ch−ơng trình KC-07 • Thời gian thực hiện: 22 tháng. (Từ tháng 01/2004 đến tháng 10/2005 ) • Cấp quản lý: Bộ Khoa học công nghệ • Kinh phí: Tổng số: 1.450 triệu đồng. Trong đó, từ Ngân sách SNKH: 1450 triệu đồng. • Chủ nhiệm đề tài: - Họ và tên: Hà L−ơng Thuần, Học hàm/học vị: PGS.Tiến sỹ - Chức danh khoa học: Nghiên cứu viên chính - Địa chỉ cơ quan: Ngõ 165, Đ−ờng Chùa Bộc, Đống Đa, Hà Nội Đề tài KC - 07 - 28: Báo cáo tổng kết khoa học và kỹ thuật Viện Khoa học Thủy lợi 3 • Cơ quan chủ trì đề tài - Tên tổ chức KH&CN: Viện Khoa học Thuỷ lợi - Điện thoại: 04 8522086 , E-mail Vienkhtl@hn.vnn.vn - Địa chỉ: 171 Tây Sơn - Đống Đa - Hà Nội. • Mục tiêu của đề tài: Xây dựng các giải pháp kinh tế, khoa học và công nghệ và mô hình quản lý nhằm nâng cao năng lực và phát huy tối đa hiệu quả của Kết Cấu Hạ Tầng Kỹ Thuật (KCHTKT) nông nghiệp, nông thôn đảm bảo phát triển bền vững kinh tế – xã hội theo h−ớng Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá. C. Nội dung nghiên cứu Căn cứ vào mục tiêu, đề tài có các nội dung nghiên cứu sau đây : • Nghiên cứu tổng quan - Tổng quan về phát triển và quản lý KCHTKT nông nghiệp và nông thôn - Tổng quan thế giới về phát triển và quản lý KCHTKT nông nghiệp và nông thôn. • Nghiên cứu đánh giá hiện trạng - Hiện trạng cơ chế chính sách, mô hình Tổ chức quản lý - Nghiên cứu hiện trạng ứng dụng các giải pháp kinh tế và KHCN. - Nghiên cứu thực trạng của công tác giám sát đánh giá hiệu quả hiện nay. - Đánh giá xác định nhu cầu phục vụ cho phát huy tối đa hiệu quả của kết cấu hạ tầng kỹ thuật. • Nghiên cứu cơ chế chính sách, mô hình Tổ chức quản lý - Nghiên cứu kiến nghị cơ chế chính sách liên quan đến quản lý KCHT KT nông nghiệp và nông thôn hiệu quả và bền vững. • Nghiên cứu mô hình tổ chức quản lý KCHT KT nông nghiệp, nông thôn. - Các loại hình tổ chức ( thiết lập các mục tiêu, nguyên tắc, điều kiện cho xây dựng mô hình quản lý, quy mô, cơ cấu tổ chức - Những vấn đề về tài chính của các mô hình tổ chức quản lý - Nghiên cứu nội dung nâng cao năng lực trong quản lý hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp và nông thôn. Đề tài KC - 07 - 28: Báo cáo tổng kết khoa học và kỹ thuật Viện Khoa học Thủy lợi 4 • Nghiên cứu các giải pháp kinh tế và KHCN phục vụ nâng cao năng lực và phát huy hiệu quả của KCHT KT nông nghiệp, nông thôn. - Nghiên cứu các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng, hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội - Nghiên cứu tài chính trong quản lý - Nghiên cứu quy trình công nghệ quản lý vận hành • Nghiên cứu các chỉ tiêu, ph−ơng pháp giám sát đánh giá hiệu quả của KCHT KT nông nghiệp, nông thôn - Nghiên cứu xác định những thông số để giám sát đánh giá hiệu quả - Nghiên cứu quy trình ph−ơng pháp đánh giá • ứng dụng kết quả nghiên cứu, xây dựng mô hình quản lý cơ sở - Đánh giá hiện trạng quản lý và hiệu quả công trình tr−ớc khi xây dựng dự án. - áp dụng các giải pháp KHCN hiện có và kết quả nghiên cứu để nâng cao hiệu quả KCHTKT của mô hình - Đánh giá hiệu quả của mô hình, tổng kết rút kinh nghiệm. D. Sản phẩm của đề tài theo hợp đồng • Danh mục sản phẩm * Sản phẩm 1: Báo cáo “ Hiện trạng về quản lý kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp, nông thôn” * Sản phẩm 2: Báo cáo “ Các giải pháp nâng cao hiệu quả của KCHTKT nông nghiệp nông thôn theo h−ớng Công nghiệp hoá – Hiện đại hoá” * Sản phẩm 3: Báo cáo “ Giám sát, đánh giá và các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả khai thác sử dụng KCHTKT nông nghiệp nông thôn “ * Sản phẩm 4: Các mô hình quản lý: - 2 Mô hình quản lý thuỷ lợi tại Hoà bình - 1 Mô hình quản lý giao thông nông thôn tại tỉnh Thái Bình * Sản phẩm 5: Đào tạo sau đại học; Các bài báo • Yêu cầu khoa học đối với sản phẩm tạo ra (dạng kết quả II, III) * Báo cáo “ Hiện trạng về quản lý kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp, nông thôn” Yêu cầu khoa học Đề tài KC - 07 - 28: Báo cáo tổng kết khoa học và kỹ thuật Viện Khoa học Thủy lợi 5 - Tổng quan đ−ợc tình hình thế giới và Việt nam về những vấn đề có liên quan đến quản lý KCHTKT nông nghiệp nông thôn - Nêu đ−ợc hiện trạng và những bài học kinh nghiệm trong thực tế hiện nay, những thách thức đối với nâng cao hiệu quả của KCHTKT nông nghiệp, nông thôn - Minh hoạ bằng các chỉ số, biểu đồ biểu thị hiện trạng và nhu cầu quản lý KCHTKT - Nêu đ−ợc hiện trạng và những bài học kinh nghiệm trong thực tế, những thách thức đối với nâng cao hiệu quả của KCHTKT nông nghiệp, nông thôn * Báo cáo “ Các giải pháp nâng cao hiệu quả của KCHTKT nông nghiệp nông thôn theo h−ớng Công nghiệp hoá – Hiện đại hoá” Yêu cầu khoa học - Cơ chế chính sách, mô hình quản lý phù hợp với xu thế của thế giới và chủ tr−ơng của nhà n−ớc và đáp ứng CNH – HĐH. - Đ−a ra đ−ợc các giải pháp kinh tế khoa học và công nghệ và mô hình quản lý nhằm nâng cao năng lực và phát huy tối đa hiệu quả của Hệ thống giao thông nông thôn - Đề xuất đ−ợc các nội dung để tổ chức, h−ớng dẫn quản lý vận hành nhằm nâng cao hiệu quả KCHTKT(dễ phổ biến , đáp ứng yêu cầu của thực tế ) * Báo cáo “ Giám sát, đánh giá và các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả khai thác sử dụng KCHTKT nông nghiệp nông thôn “ Yêu cầu khoa học - Nêu đ−ợc hiện trạng tình hình giám sát đánh giá hiệu quả khai thác sử dụng KCHTKT nông nghiệp nông thôn - Nêu đ−ợc cơ sở lý luận, sự cần thiết của giam sát đánh giá hiệu quả khai thác sử dụng KCHTKT nông nghiệp nông thôn - Nêu đ−ợc các chi tiêu, ph−ơng pháp trình tự giám sát, đánh giá - Đề xuất đ−ợc nội dung h−ớng dẫn giám sát đánh giá * Các mô hình quản lý: 2 Mô hình quản lý thuỷ lợi tại Hoà bình; 1 Mô hình quản lý giao thông nông thôn cấp xã tại tỉnh Thái Bình Yêu cầu khoa học Đề tài KC -
Tài liệu liên quan