Tiểu luận Nâng cao chất lượng chương trình phát thanh ở đài phát thanh - Truyền hình Hà Tĩnh

Từ những tờ báo đầu tiên của nước ta ra đời chỉ là những bản tin thông báo giá cả, thông tin về xã hội, thông tin về buôn bán đơn thuần được in ấn trên chất liệu giấy và công nghệ hết sức thô sơ, nhưng tờ báo cũng đã đóng góp tích cực vào đời sống kinh tế xã hội và đã lịch sử minh chứng. Hiện nay xã hội ngày càng phát triển thì như cầu tiếp nhận thông tin của công chúng ngày càng cao bấy nhiêu, kể cả khi thể giới chuyển sang giai đoạn lịch sử, thì vai trò báo chí cũng đã đóng góp một phần hết sức quan trọng trong đời sống của xã hội. Chính báo chí cũng đã làm cầu nối giao lưu giữa các vùng miền trong nước, giữa các quốc gia vời nhau, rút ngắn khoảng cách về không gian và thời gian. Đặc biệt là những năm đầu thập kỷ thứ 19 và 20, báo chí đã tham gia tích cực vào mọi lĩnh vực đời sống xã hội như: kinh tế, chính trị, văn hoá và đã làm cho mọi dân tộc, mọi vùng miền quốc gai được tiếp cận các thông tin, tạo ra nhiều điều kiện phát triển kinh tế xã hội. Cùng với vai trò tác dụng của loại hình báo viết, đã có nhiều phát minh mới về khoa học kỷ thuật đa ngành, đa chiều trên thế giới. Trong đó có phát minh về các loại hình báo nói (tức là báo phát thanh) báo hình (tức là truyền hình) và báo trực tuyến trên mạng Internet.v.v.Mỗi loại hình báo chí đều có nguồn gốc phát sinh và phát triển, đồng thời nó cũng có ưu thế riêng của từng loại hình báo chí và có sự cạnh tranh lành mạnh, nhưng không kém phần quyết liệt. Nhưng trên thực tế loại hình báo nói (phát thanh) nó được ra đời muộn hơn loại hình báo viết. Nhưng phạm vi phủ sóng, khả năng chuyển tải thông tin rộng lớn, mọi thông tin đều được truyền qua sóng điện tử, những âm thanh của phát thanh viên, những làn điệu của các bản nhạc trong mỗi chương trình cũng đã mang tính hấp dẫn. Trong loại hình báo phát thanh nó có được đặc tính thuận tiện hơn các loại hình báo chí khác đó là nó giúp cho mỗi công chúng tiếp nhận thông tin kể cả khi đang làm việc và bất cứ ở đâu. mỗi công chúng trong xã hội từ người khiếm thính, người khuyết tật muốn nghe và tiếp nhận được những thông tin xảy ra trong xã hội, chỉ cần có một chiếc radio rẻ tiền thì có thể thu được sóng của chương trình phát thanh. So với báo in, truyền hình và báo mạng, báo Internet. Thì loại hình báo phát thanh thiếu hẳn một yếu tố hết sức hấp dẫn đó là hình ảnh, song trên thực tế cho thấy sự bùng nổ của các phương tiện thông tin truyền thông đại chúng hiện đại trên thế giới, trong nước nói chung và trong các tĩnh thành phố nói riêng, đã tạo ra một sự cạnh tranh thông tin ngày càng gay gắt, chính trong sự cạnh tranh ấy đã thúc đẩy sự phát triển của loại hình phát thanh và nó ngày càng được lớn mạnh cả về chất và lượng. Trang thiết bị được đầu tư, đội ngũ cán bộ khỷ thuật, phóng viên, biên tập đã dựa vào ưu thế đó nên đã đổi mới phương thức hoạt động, lần nội dung thể hiện. Trong một số chương trình phát thanh trực tiếp cuũng đã đưa đến cho người nghe những thông tin nhanh nhất về sự kiện, hiện tượng đã và đang diễn ra. Mặt khác loại hình phát thanh còn khêu gợi cho nhiều khán thính giả có thể tham gia trực tiểp vào sự kiện, hiện tượng cụ thể đang diễn ra và dược diễn ra trong một số chương trình nhất định. Bằng việc áp dụng, ứng dụng những tiến bộ kỷ thuật và công nghệ nên đã đưa loại hình phát thanh lên một tầm cao mới, khẳng định được vị thế của mình. Nổi bật nhất là việc nhanh chống chuyển đổi công nghệ phát thanh sang kỷ thuật số, đã làm thay đổi các quy trình làm việc nâng cao chất lượng chương trình, những công nghệ mới đã được cải tiến đổi mới căn bản quy trình sản xuất chương trình, đưa các thông tin, những âm thanh ghi lại tại hiện trường lên sóng phát thanh đưa đến cho công chúng những sự kiện diễn ra hấp dẫn và có tính giáo dục tuyên truyền cao.

doc30 trang | Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 4112 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Nâng cao chất lượng chương trình phát thanh ở đài phát thanh - Truyền hình Hà Tĩnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA BÁO CHÍ ---------------  TIỂU LUẬN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG TRÌNH PHÁT THANH Ở ĐÀI PHÁT THANH - TRUYỀN HÌNH HÀ TĨNH PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Từ những tờ báo đầu tiên của nước ta ra đời chỉ là những bản tin thông báo giá cả, thông tin về xã hội, thông tin về buôn bán đơn thuần được in ấn trên chất liệu giấy và công nghệ hết sức thô sơ, nhưng tờ báo cũng đã đóng góp tích cực vào đời sống kinh tế xã hội và đã lịch sử minh chứng. Hiện nay xã hội ngày càng phát triển thì như cầu tiếp nhận thông tin của công chúng ngày càng cao bấy nhiêu, kể cả khi thể giới chuyển sang giai đoạn lịch sử, thì vai trò báo chí cũng đã đóng góp một phần hết sức quan trọng trong đời sống của xã hội. Chính báo chí cũng đã làm cầu nối giao lưu giữa các vùng miền trong nước, giữa các quốc gia vời nhau, rút ngắn khoảng cách về không gian và thời gian. Đặc biệt là những năm đầu thập kỷ thứ 19 và 20, báo chí đã tham gia tích cực vào mọi lĩnh vực đời sống xã hội như: kinh tế, chính trị, văn hoá và đã làm cho mọi dân tộc, mọi vùng miền quốc gai được tiếp cận các thông tin, tạo ra nhiều điều kiện phát triển kinh tế xã hội. Cùng với vai trò tác dụng của loại hình báo viết, đã có nhiều phát minh mới về khoa học kỷ thuật đa ngành, đa chiều trên thế giới. Trong đó có phát minh về các loại hình báo nói (tức là báo phát thanh) báo hình (tức là truyền hình) và báo trực tuyến trên mạng Internet.v.v...Mỗi loại hình báo chí đều có nguồn gốc phát sinh và phát triển, đồng thời nó cũng có ưu thế riêng của từng loại hình báo chí và có sự cạnh tranh lành mạnh, nhưng không kém phần quyết liệt. Nhưng trên thực tế loại hình báo nói (phát thanh) nó được ra đời muộn hơn loại hình báo viết. Nhưng phạm vi phủ sóng, khả năng chuyển tải thông tin rộng lớn, mọi thông tin đều được truyền qua sóng điện tử, những âm thanh của phát thanh viên, những làn điệu của các bản nhạc trong mỗi chương trình cũng đã mang tính hấp dẫn. Trong loại hình báo phát thanh nó có được đặc tính thuận tiện hơn các loại hình báo chí khác đó là nó giúp cho mỗi công chúng tiếp nhận thông tin kể cả khi đang làm việc và bất cứ ở đâu. mỗi công chúng trong xã hội từ người khiếm thính, người khuyết tật muốn nghe và tiếp nhận được những thông tin xảy ra trong xã hội, chỉ cần có một chiếc radio rẻ tiền thì có thể thu được sóng của chương trình phát thanh. So với báo in, truyền hình và báo mạng, báo Internet. Thì loại hình báo phát thanh thiếu hẳn một yếu tố hết sức hấp dẫn đó là hình ảnh, song trên thực tế cho thấy sự bùng nổ của các phương tiện thông tin truyền thông đại chúng hiện đại trên thế giới, trong nước nói chung và trong các tĩnh thành phố nói riêng, đã tạo ra một sự cạnh tranh thông tin ngày càng gay gắt, chính trong sự cạnh tranh ấy đã thúc đẩy sự phát triển của loại hình phát thanh và nó ngày càng được lớn mạnh cả về chất và lượng. Trang thiết bị được đầu tư, đội ngũ cán bộ khỷ thuật, phóng viên, biên tập đã dựa vào ưu thế đó nên đã đổi mới phương thức hoạt động, lần nội dung thể hiện. Trong một số chương trình phát thanh trực tiếp cuũng đã đưa đến cho người nghe những thông tin nhanh nhất về sự kiện, hiện tượng đã và đang diễn ra. Mặt khác loại hình phát thanh còn khêu gợi cho nhiều khán thính giả có thể tham gia trực tiểp vào sự kiện, hiện tượng cụ thể đang diễn ra và dược diễn ra trong một số chương trình nhất định. Bằng việc áp dụng, ứng dụng những tiến bộ kỷ thuật và công nghệ nên đã đưa loại hình phát thanh lên một tầm cao mới, khẳng định được vị thế của mình. Nổi bật nhất là việc nhanh chống chuyển đổi công nghệ phát thanh sang kỷ thuật số, đã làm thay đổi các quy trình làm việc nâng cao chất lượng chương trình, những công nghệ mới đã được cải tiến đổi mới căn bản quy trình sản xuất chương trình, đưa các thông tin, những âm thanh ghi lại tại hiện trường lên sóng phát thanh đưa đến cho công chúng những sự kiện diễn ra hấp dẫn và có tính giáo dục tuyên truyền cao. Bên cạnh các phương thức truyền thông phát thanh, sản xuất chương trình được ghi âm bằng kỷ thuật số hiện đại. Hiện nay trong các chương trình phát thanh đã hình thành các chương trình phát thanh trực tiếp, đây cũng chính là một trong những yếu tố quyết định để tạo ra sức sống mới và làm nổi bật vai trò vị trí tác dụng của phát thanh. Qua đó các chương trình phát thanh đã thu hút được mọi từng lớp nhân dân theo giỏi. Tuy nhiên sau 20 năm đổi mới chương tình phát thanh trực tiếp ở nước ta thực sự là một phương tiện hoạt động mới mẻ. Hiện nay trong cả nước, các Đài Phát thanh- Truyền hình địa phương mới chỉ thực hiện được chương thình phát thanh trực tiếp khoảng 70 đến 75 %. Chỉ riêng mỗi Đài tĩnh, Thành phố mới thực một tuần làm được 2 chương tình phát thanh trực tiếp và một số chương trình trực tiếp về hội nghị, đại hội hoạc một số hoạt động của ngày kỷ niệm lớn của tĩnh. Nhưng phát thanh trực tiếp cũng đã phát huy được ưu thế của mình, đây cũng chính là bí quyết tạo ra khả năng cạnh tranh của phát thanh với các loại hình báo chí khác. Tóm lại: Phát thanh là loại hình báo chí thực sự chiếm ưu thế và đã thu hút được đông đảo khán tính giả lăng nghe, nó cũng là cầu nối gần gủi thân mật giữa phát thanh viên, biên tập viên, phóng viên với khán thính giả. 2. Đối tượng nghiên cứu Chủ yếu tập trung vào nghên cứu các yếu tố để có được một chương trình phát thanh có chất lượng và thưc trạng chất lượng của chương trình phát thanh của Đài Phát thanh- Truyền hình Hà Tĩnh nói chung và các đài huyện nói riêng, đặc biệt là chương trình phát thanh trong 6 tháng đầu năm 2007. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Niên luận này tôi muốn chọn đề tài nâng cao chất lượng chương trình phát thanh để nhằm mục đích nghiên cứu, kiểm nghiệm, tổng kết lại quá trình được học tại trường Đại học khoa khọc xã hội và nhân văn, khoa báo chí về những hiểu biết của mình. Lý luận về báo phát thanh trong hệ thống các loại hình thông tin đại chúng, phân tích được tính tiêu cực và khẳng định vai trò vị trí của phát thanh trong lịch sử và trong công cuộc đổi mới hiện nay của đất nước. Thông qua nhận thức về lý luận của phát thanh, qua khảo sát thực tế chất lượng chương trình phát thanh của Đài phát thanh truyền hình Hà Tĩnh. Những thành công và những hạn chế của các chương tình. Những đề xuất giải pháp, góp phần nâng cao chất lượng chương trình phát thanh của Đài Phát thanh-Truyền hình Hà Tĩnh trong thời gian tới. 4. Phương pháp nghiên cứu Trong nội dung của niên luận tôi sử dụng cảc hai phương pháp để nghiên cứu đó là: - Phương pháp luận của chủ nghĩa Mác-LêNin, tư tưởng Hồ Chí Minh và nghiên cứu các tài liệu, giáo trình đã được học tại trường đại học khoa học xã hội và nhân văn- Khoa báo chí và các tài liệu thu thập được từ Đài Phát thanh-Truyền hình Hà Tĩnh. - Bằng sự tổng hợp,phân tích đánh giá một cách hết sức cụ thể và khách quan, toàn diện để nhằm rút ra những luận điểm trong quá trình khảo sát, tháo gỡ những khó khăn vướng mắc làm ảnh hưởng đến chất lượng chương trình phát thanh ở Đài Phát thanh-Truyền hình Hà Tĩnh. 5. Ý nghĩa của đề tài Phát thanh trong thời kỳ bùng nổ thông tin của các phương tiện thông tin đại chúng ngày càng có sự đầu tư và phát triển, lớn mạnh cả về chất lượng khoa học công nghệ và hình thức thể hiện. Từ đó đã cuốn hút sự chú ý quan tâm của đồng bào khán thính giả, đáp ứng đủ cho họ để chọn lựa những loại hình thông tin phù hợp, hấp dẫn, phong phú, đa dạng. Vì vậy khoa học công nghệ của phát thanh và chất lượng chương trình phát thanh cần được đầu tư phát triển một cách mạnh mẽ thì mới duy trì được vai trò cuat chính mình đó là: Tính tiên phong trong việc thông tin, người bạn thân thiết của mọi người, mọi gia đình...Chính vì lẽ đó Đài PT-TH Hà Tĩnh cần phải coi đây là một áp lực lớn để từ đó cần phải chăm lo phát huy hết sức lợi thế của mình trong điều kiện hiện có, để nâng cao chất lượng chương trình phát thanh, từng bước tìm giải pháp đầu tư trang thiết bị kỷ thuật để đáp ứng được nhu cầu thông tin hiện nay của công chúng. Từ những suy nghĩ đó tôi muốn khảo sát các chương trình phát thanh ở Đài PT-TH Hà Tĩnh và được phát trên sóng truyền thanh của tỉnh. Để đóng góp một phần ý kiến của mình về việc nâng cao chất lượng chương trình phát thanh của Đài PT-TH Hà Tĩnh, đồng thời thông qua đó đề xuất với lãnh đạo Đài PT-TH Hà Tĩnh, cần tập trung đầu tư phát triển chương trình phát thanh ngày càng có chất lượng và để thu hút được nhiều thính giả nghe đài hơn, xua tan mọi áp lực và phải coi đây là một việc làm hết sức bức thiết hiện nay. CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHƯƠNG TRÌNH PHÁT THANH 1. Vai trò của chương trình phát thanh trong đời sống hiện đại Giữa một môi trường tràn ngập thông tin nhu hiện nay, chính những công nghệ thông tin đã tạo ra được sự giao lưu hội nhập giữ các vùng, miền, khu vực. Dẫn đến toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới, các phương tiện thông tin đại chúng được phát qua vệ tinh và phủ sóng khắp địa cầu, hệ thống cáp quang nối liền các lục địa. Các dịch vụ PT-TH đặc biệt là dịch vụ Internet dường như đã làm cho thế giới thu nhỏ lại, các phương tiện truyền thông hiện đại đang chuyển đến cho khán thính giả mọi tin tức, hình ảnh, các sự kiện kinh tế, chính trị - văn hoá, thể dục thể thao, an ninh quốc phòng. Nền khoa học công nghệ phát triển một cách hiện đại, hiện nay phát thanh là sản phẩm của giai đoạn khởi nguyên của nền kỷ thuật điện tử,phát thanh đã từng là loại hình báo chí thông tin đọc đáo trong một thời gian dài, được chuyển tải qua các giai điệu âm nhạc, tiêng động, lời nói qua làn sóng rađiô, đã được khán thính giả đón nhận một cách nồng nhiệt trong nhiều thập kỷ qua. Sự phát triển về khoa học công nghệ, các loại hình báo chí thông tin hiện đại, nhưng hiện nay có thời điểm có người đã cho rằng loại hình thông tin truyền qua sóng phát thanh và được nghe qua radio đã lỗi thời và lạc hậu. Sự xuất hịên của truyền hình bằng sự kết hợp đầy đủ các yếu tố hình ảnh, màu sắc, âm thanh ở nhiều cung bậc và nhiều cách thể hiện sống động. Vì thế truyền hình là món quà kỳ diệu của khoa học kỷ thuật hiện đại tặng cho đông đảo công chúng và đem đến cho khán thính giả những cảm giác như mình đang có mặt trực tiếp hay tham gia vào trong sự kiện, hiện tượng đã và đang xẩy ra trên màn ảnh. Chúng ta không thể phủ nhận loại hình truyền hình. Nhưng trên thực tế hiện nay nhiều nước trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng, cùng với sự phát triển của các loại hình thông tin đại chúng khác thì phát thanh vẫn đang ngày càng thể hiện được vai trò quan trọng và thiết thực trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, chứng tỏ ưu thế của truyền hình không thể thay thế hay lấn át được phát thanh, mà chúng chỉ cùng tồn tại và phát triển. Chính vì thế chiếc radio vẫn không bị bỏ quên như mọi ngưòi đã dự báo. Trong thực tế cuộc sống có những lúc chúng ta không thể sử dụng, xem được các chương trình của truyền hình, vì bận nhiều công việc này, công việc khác. Nếu muốn xem chương trình truyền hình để biết các thông tin đã và đang xẩy ra trong cuộc sống hàng ngày thì phải dừng công việc để vào xem tivi. Ngược lại không phải ngừng công việc mà người ta cũng có thể nghe, tiếp nhận được những thông tin qua radio hết sức thoải mái và tiện lợi. Trong mỗi chúng ta chỉ cần có một chiếc radio nhỏ gọn dù ở bất cứ nơi đâu trong lúc đang lái xe, đi xe đạp, xe buýt, vừa cày bừa và cả những người khiếm thị...cũng đều có thể nghe, tiếp nhận được những thông tin quan trọng đã và đang xẩy ra. Có thể khẳng định rằng thông tin phát thanh qua radio đã giữ được vai trò là người đồng hành hửu ích trong cuộc sống của chúng ta, nó đã giúp cho con người trong các thập kỷ qua luôn giữ được mối liên hệ với thế giới, những biến đổi sâu sắc của cuộc sống, trong và ngoài nước công chúng luôn luôn coi chiếc radio là người bạn tri âm và không phân biệt lứa tuổi giới tình, nghề nghiệp và đẵng cấp. Bởi vì sức hấp dẫn của phát thanh không những nhận thông tin ở bất cứ điều kiện công việc nào trong cuộc sống, đồng thời thể hiện sự tiện lợi, rẻ tiền, để sử dụng, ít hạn chế về không gian, kỷ thuật đơn giản, chất lượng âm thanh hiện đại. Tóm lại: Hiện nay ở các nước công nghiệp phát triển, phát thanh vẫn là loại hình thông tin đại chúng, được đông đảo công chúng quan tâm và được đặt vào vị trí số một. Nhiều nước đã không ngại ngùng gì khi đã bỏ tiền đầu tư hàng tỷ đô la để thay đổi nâng cao thiết bị kỷ thuật, cải tiến nâng cao chất lượng chương trình phát thanh. Ở Việt Nam sau cách mạng tháng 8 thành công chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ thị cho Bộ Nội Vụ (lúc đó đồng chí Võ Nguyên Giáp làm bộ trưởng), bộ tuyên truyền do đồng chí Trần Huy Liệu làm bộ trưởng, trước xu thế này cần phải xây dựng một Đài phát thanh quốc gia để phục vụ cho cách mạng, phục vụ nhân dân và để nhân dân trên thế giới hiểu biết và ũng hộ nước Việt Nam độc lập. Chính vì lẻ đó vào ngày 7 tháng 9 năm 1945 đài tiếng nói Việt Nam ra đời và được phát sóng lần đầu tiên. Nhạc hiệu chương trình của đài là bài hát Diệt Phát Xít của nhạc sỹ Nguyễn Đình Thi sáng tác. Chương trình của đài bắt đầu bằng câu “ Đây là đài tiếng nói Việt Nam, phát thanh từ Hà Nội thủ đô nước Việt Nam dân chủ cộng hoà”. Trong quá trình xây dựng phát triển, đài tiếng nói Việt Nam đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ của mình, góp phần quan trọng vào thắng lợi chung của dân tộc. Trong công cuộc đổi mới hôm nay, hệ thống phát thanh từ trung ương đến địa phương đã không ngừng đổi mới, phát triển lên một tầm cao mới, đóng góp vào sự nghiệp phát triển của đất nước. 2. Phương thức tác động của chương trình phát thanh 1.1. Chuyển tải thông tin qua radio Đây chính là sự chuyển tải thông tin và truyền đạt ý tưởng, cảm xúc sao cho người nghe radio có thể coi đó là cảm xúc và những ý tưởng của chính mình. Những thông tin có hiệu quả được chuyển tải trên sóng phát thanh nó còn phụ thuộc vào một số yếu tố cơ bản đó là: Nội dung của chương trình, thông tin muốn truyền đến cho người nghe một thông điệp gì? Nội dung thông điệp đó được chuyển tải như thế nào? Từ đó các đối tượng tiếp nhận thông tin coi đó là những vấn đề bức thiết cần quan tâm và là một sự đòi hỏi lớn về nhu cầu nắm bắt thông tin. Quá trình trên đã tạo nên mối quan hệ tương tác qua lại giữa người đưa ra các thông tin và người nhận thông tin, cũng chính từ đây sóng phát thanh được chuyển tải qua radio đã là thực sự là cầu nối, là những người bạn tri âm của phát thanh. Đó cũng chính là một quá trình tương tác để đi đến sự hiểu biết, chuyển tải ý tưởng, tình cảm bằng cách sử dụng các ngôn từ nâng cao kiến thức, mở rộng hiểu biết và điều chỉnh hành vi của cuộc sống. 1.2. Để xây dựng chương trình có chất lượng Muốn đạt được những yêu cầu trên chính là quá trình xây dựng nâng cao chất lượng chương trình phát thanh, thì mới thu hút được sự chú ý của người nghe, cần phải làm cho các đối tượng tiếp nhận thông tin hiểu được ý nghĩa của những thông điệp được phát ra. Mặt khác phát thanh được sử dụng kỷ thuật sóng điện tử và hệ thống truyền thanh truyền đi những âm thanh, trực tiếp tác động vào thính giác của đối tượng tiếp nhận thông tin, thường xuyên tìm tòi sáng tạo sự sinh động, kỳ diệu của âm nhạc, tiếng động, lời nói mà công chúng không thể nhìn thấy bằng mắt các diễn biến của từng thông điệp, từng bản tin. Vì vậy việc xây dựng nâng cao chất lượng chương trình để thể hiện qua dọng đọc của phát thanh viên càng ngắn gọn thì sẽ giúp công chúng dễ hiểu, dễ nhớ, đặc biệt là không dùng các từ ngữ cao siêu xa thực tế, sẻ làm cho công chúng, người nghe vất vả suy luận, suy đoán khó hiểu. Những từ ngữ, âm thanh của phát thanh phải đạt tới đỉnh cao làm gợi nên vô số các loại hình ảnh vật chất cụ thể, sống động được thoát ra trong ý tưởng của người nghe về những tính cách nhân vật sự kiên rỏ ràng qua phát thanh. 3. Phương thức sản xuất chương trình Phát thanh hiện đại Chương tình Phát thanh hiện đại là được thực hiện sản xuất theo công nghệ kỷ thuật số, cho nên đòi hỏi phương thức sản xuất chương trình phát thanh phải chú trọng nâng cao chất lượng chương trình, có như vậy mới thu hút được nhiều khán thính giả nghe đài, đồng thời có nhiều khán thính giả cùng đóng góp tham gia trao đổi các nội dung sự kiện, hiện tượng đã, đang diễn ra, cho nên rất cần có ý kiến của người chứng kiến sự kiện đó. Đó cũng chính là sự gần gủi giao lưu, đối thoại tinh tế trong cuộc sống được những người sản xuất chương trình cùng vời đội ngũ phóng viên, biên tập và các nhà đạo diễn tham gia vào để xây dựng nên những chương trình phát thanh hấp dẫn. 4. Đặc điểm của hai phương pháp sản xuất chương trình phát thanh ghi băng, đĩa và chương trình phát thanh trực tiếp - Đặc điểm thứ nhất. Sản xuất chương trình phát thanh theo kỷ thuật thu thanh vào băng từ, đây là một quá trình được biên tập xây dựng bố cục chương trình được phép cắt chọn âm thanh giọng đọc của phát thanh viên, các lỗi cắt nối, lời của phỏng vấn và các lỗi nhỏ, để khi phát sóng người nghe không thể biết được các lỗi đó, trong quá trình sản xuất chương trình và chuyển giao băng từ vào để thực hiện phát sóng. - Đặc điểm thứ hai: Chương trình phát thanh trực tiếp là làm cho công chúng tiếp nhận một cách trực tiếp về sự kiện đang diễn ra. Khi làm chương trình này đòi hỏi một dây chuyền khép kín từ phát thanh viên hay người dẫn chương trình cần phải có sự nhạy cảm xử lý sự kiện và tuân thủ theo sự hướng dẫn của đạo diễn chương trình tại nơi diễn ra sự kiện hoặc trong phòng đọc được truyền âm thanh trực tiếp vào máy phát sóng và làm nổi bật sự kiện đang xẩy ra đến vời công chúng một cách sinh động và hấp dẫn. Trong chương trình phát thanh trực tiếp nó còn có đặc điểm hết sức hấp dẫn đó là: Nhằm làm cho công chúng được thưởng thức, lắng nghe chương trình và hoà nhập vào với sự kiện đó, tạo điều kiện để người nghe được tham gia vào quá trình sản xuất chương trình. Đây chính là các phản hồi để các phát thanh viên, người dẫn chương trình điều chỉnh cách nói của mình trong chương trình phát thanh trực tiếp. Chương trình phát thanh trực tiếp là làm cho công chúng có thể tham gia vào các chương trình có phạm vi rộng từ tin tức đến bình luận, chất vấn, trao đổi ý kiến, đố vui, ca nhạc theo yêu cầu và bình chọn các tác phẩm .v.v...Quá trình này là sự trao đổi một cách hết sức tự nhiên và hấp dẫn. Các loại hình công nghệ thông tin báo chí ở thế kỷ 21 đang phát triển với tốc độ lớn tạo nên một lượng thông tin khổng lồ, rộng lớn trên toàn cầu đã làm cho thế giới xích lại gần nhau, các sự kiện kinh tế, chính trị, xã hội, an ninh- quốc phòng có thể diễn ra ở bất cứ nước nào đều được các loại hình báo chí chuyển tải một cách nhanh chóng, cập nhật có tính thời sự cao, cùng với sự phát triển ấy. Kỷ thuật công nghệ của phát thanh hiện đại đã và đang được thế giới nói chung, Việt Nam và các Tỉnh thành phố ở nước ta quan tâm đầu tư cả về thiết bị và con người để nhằm nâng cao chất lượng chương trình phát thanh. Vấn đề nâng cao chất lượng chương trình phát thanh bằng cách ghi qua băng từ, kỷ thuật số, đến việc làm chương trình phát thanh trực tiếp là một giải pháp tối ưu và bí quyết tạo ra khả năng cạnh tranh với các loại hình báo chí khác. Trong đó tính thời sự và sự hấp dẫn đã tạo được sự gần gủi thân mật giữ chương trình phát thanh với công chúng, đây là hai yếu tố quan trọng để hổ trợ động viên, khích lệ,tạo ưu thế và sức mạnh của phát thanh trong đời sống bùng nổ thông tin, ở thời kỳ hiện đại đòi hỏi phải nâng cao chất lượng chương trình phát thanh, trong đó cần tăng cường đầu tư cho chương trình phát thanh trực tiếp. 5. Qúa trình xây dựng và mục tiêu nhiệm vụ của Đài PT-TH Hà Tĩnh 4.1. Sự ra đời và phát triển của đài PT-TH Hà Tĩnh Năm 1955 đến 1956 Hà Tĩnh đang khẩn trương tập trung gải quyết những khó khăn về công tác tuyên truyền và còn nhiều thiếu sót và sai lầm. Thực hiện việc sửa những sai lầm đó trong cải cách ruộng đất và chỉnh đốn tổ chức, tổ sản xuất chương trình phát thanh sau đó là phòng thông tin, truyền thanh đang trực thuộc uỷ ban hành chính và được phát đi lần đầu tiên của chương trình phát thanh “ Đây là đài truyền thanh Hà Tĩnh” được vang lên trên các loa truyền thanh thị xã Hà Tĩnh nay là thành p
Tài liệu liên quan