Assessment of the development status of vietnam's environmental industry

This article applied traditional research methods such as primary data collection method, data analysis and synthesis method in order to assess the production status of environmental industrial equipment, the development status of environmental industry service enterprises, the difficulties and challenges of Vietnam's environmental industry in recent times. Research results showed that Vietnam has about 928 enterprises operating in the fields of the environmental industry, attracting about 82,406 human resources. Notably, the number of non-state enterprises accounts for the majority. Vietnam's environmental industry only meets 5% of the total demand for urban and industrial wastewater treatment, about 15% of solid waste treatment needs and 14% of hazardous waste treatment needs. The average growth rate is over 20%/year. The main reason would be the competitiveness of Vietnamese enterprises is still limited. To promote the development of Vietnam's environmental industry, businesses need to improve their ability to provide quality products and services at competitive prices; there should be close assignment and coordination among relevant ministries and branches

pdf7 trang | Chia sẻ: thanhuyen291 | Ngày: 11/06/2022 | Lượt xem: 411 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Assessment of the development status of vietnam's environmental industry, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TNU Journal of Science and Technology 226(12): 117 - 123 117 Email: jst@tnu.edu.vn ASSESSMENT OF THE DEVELOPMENT STATUS OF VIETNAM'S ENVIRONMENTAL INDUSTRY Nguyen Thi Nham Tuat* TNU - University of Sciences ARTICLE INFO ABSTRACT Received: 30/7/2021 This article applied traditional research methods such as primary data collection method, data analysis and synthesis method in order to assess the production status of environmental industrial equipment, the development status of environmental industry service enterprises, the difficulties and challenges of Vietnam's environmental industry in recent times. Research results showed that Vietnam has about 928 enterprises operating in the fields of the environmental industry, attracting about 82,406 human resources. Notably, the number of non-state enterprises accounts for the majority. Vietnam's environmental industry only meets 5% of the total demand for urban and industrial wastewater treatment, about 15% of solid waste treatment needs and 14% of hazardous waste treatment needs. The average growth rate is over 20%/year. The main reason would be the competitiveness of Vietnamese enterprises is still limited. To promote the development of Vietnam's environmental industry, businesses need to improve their ability to provide quality products and services at competitive prices; there should be close assignment and coordination among relevant ministries and branches. Revised: 06/9/2021 Published: 06/9/2021 KEYWORDS Environmental industry Wastewater Solid waste Hazardous waste Urban wastewater treatment ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM Nguyễn Thị Nhâm Tuất Trường Đại học Khoa học - ĐH Thái Nguyên THÔNG TIN BÀI BÁO TÓM TẮT Ngày nhận bài: 30/7/2021 Bài báo đã áp dụng các phương pháp nghiên cứu truyền thống như phương pháp thu thập tài liệu sơ cấp, phương pháp phân tích và tổng hợp số liệu nhằm đánh giá thực trạng sản xuất các thiết bị công nghiệp môi trường, hiện trạng phát triển các doanh nghiệp dịch vụ công nghiệp môi trường, những khó khăn và thách thức của ngành công nghiệp môi trường Việt Nam trong thời gian gần đây. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng, Việt N m có khoảng 928 do nh nghiệp hoạt đ ng trong các nh vực của ngành công nghiệp môi trường, thu h t khoảng 82.406 nhân lực. áng ch à số do nh nghiệp ngoài nhà nư c chiếm đại đ số. Ngành công nghiệp môi trường Việt N m m i chỉ đáp ứng được 5 tổng nhu cầu x nư c thải đô thị và công nghiệp; khoảng 15 nhu cầu x chất thải r n và 14 nhu cầu x chất thải nguy hại. Tốc đ tăng trưởng trung bình đạt trên 20 /năm. Nguyên nhân chính à do năng ực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt N m c n hạn chế. ể th c đẩy phát triển ngành công nghiệp môi trường Việt Nam, các doanh nghiệp cần nâng cao khả năng cung cấp các sản phẩm, dịch vụ có chất ượng v i giá thành cạnh tranh; cần có sự phân công và phối hợp chặt chẽ giữa các B , ngành có liên quan. Ngày hoàn thiện: 06/9/2021 Ngày đăng: 06/9/2021 TỪ KHÓA Công nghiệp môi trường Nư c thải Chất thải r n Chất thải nguy hại X nư c thải đô thị DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.4820 Email: tuatntn@tnus.edu.vn TNU Journal of Science and Technology 226(12): 117 - 123 118 Email: jst@tnu.edu.vn 1. Đặt vấn đề Hiện n y, các vấn đề về môi trường đ ng ngày càng nóng bỏng ở hầu kh p các quốc gi trên Thế gi i. Nhiều đất nư c đã phải hứng chịu những hậu quả nặng nề do ô nhiễm môi trường gây nên chủ yếu do quá trình sản xuất và s dụng các nguồn năng ượng. Trong nghiên cứu củ Nguyễn Thị Tâm Hiền đã chỉ r mối qu n hệ ngược giữ chất ượng môi trường và tăng trưởng kinh tế, mối qu n hệ thuận chiều giữ s dụng năng ượng và sự suy giảm củ môi trường [1]. Tại Việt N m, vấn đề ô nhiễm các thành phần môi trường cũng đã xảy r cục b ở nhiều tỉnh thành m ng ại không ít bức x c cho các c ng đồng dân cư. Cùng v i sự gi tăng dân số thì các oại chất thải cũng không ngừng gi tăng. Dự báo đến năm 2030 tổng ượng chất thải r n sinh hoạt, xây dựng, công nghiệp àng nghề phát sinh tại ưu vực sông ồng N i, ưu vực sông Nhuệ - sông áy và vùng kinh tế trọng điểm B c B sẽ à 147770 tấn/ngày, gây áp ực ngày càng n ên môi trường. áng ch à đ số chất thải r n (CTR) sinh hoạt (70 - 75 ) đ ng được x theo phương pháp chôn ấp, trong đó chôn ấp hợp vệ sinh chỉ chiếm 31 . Ngoài r , tiêu hủy CTR bằng hình thức đốt không thu hồi năng ượng cũng được thực hiện ở nhiều nơi v i hơn 300 đốt CTR. Tỷ ệ tái chế CTR sinh hoạt hiện vẫn c n thấp, chỉ đạt 8 - 12 CTR sinh hoạt đô thị và 3,24 đối v i CTR sinh hoạt vùng nông thôn [2]. Chi phí để thu gom, vận chuyển và x rác thải sinh hoạt tại các thành phố n ở Việt N m chiếm từ 3 - 3,5% ngân sách [3]. Thêm vào đó, Việt N m c n à 1 trong 4 quốc gi thải r biển ượng rác nhự nhiều nhất thế gi i (s u Trung Quốc, Indonesi và Phi ippines) v i ư c tính khoảng 0,28 - 0,73 tấn/năm [4]. Mặc dù, công tác bảo vệ môi trường đã được các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nư c qu n tâm, tăng cường, song tình trạng ô nhiễm môi trường vẫn c n đ ng diễn biến phức tạp. ể đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững, ngành Công nghiệp môi trường (CNMT) đã và đ ng thu h t được sự qu n tâm, đầu tư phát triển củ xã h i. Trên Thế gi i, ngành CNMT đã hình thành và phát triển cách đây hơn 4 thập niên, tập trung nhiều tại các nư c phát triển như Mỹ, C n d , EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore,... Các nư c công nghiệp hàng đầu như Mỹ, Nhật Bản và m t số nư c Tây u có thị phần ngành CNMT khá c o (t i 85 ), trong khi các nư c đ ng phát triển chỉ chiếm khoảng 13- 14 thị phần [5]. Từ hơn m t thập kỷ trư c, các quốc gi EU đã nhận thấy tác hại củ công nghệ x rác thải bằng phương pháp chôn ấp, ng y cả v i công nghệ chôn ấp tiên tiến vì các bãi rác tập trung vẫn chiếm nhiều diện tích đất đ i và tiềm các ẩn rủi ro gây ô nhiễm môi trường. EU đã phát triển các công nghệ cho phép tái chế, tái s dụng chất thải, đư ch ng trở thành nguyên iệu, sản phẩm có giá trị kinh tế. Rác thải hữu cơ và m t phần chất thải có chứ po yme đã được chuyển hó thành năng ượng. Năm 2018, công nghiệp x chất thải r n ở EU đã đạt được tỷ ệ đáng ch cụ thể à đã tái chế được 48 tổng ượng chất thải r n sinh hoạt, tỷ ệ rác được x để chuyển hó thành năng ượng đạt 29 , tỷ ệ rác được chôn ấp chỉ c n à 23 [6]. Các quốc gi có công nghiệp x , tái chế, x rác thải thành năng ượng phát triển nhất ở Châu u là ức, Áo, Bỉ, Hà L n, n Mạch, Thụy iển, Phần L n v i tỷ ệ tái chế và x rác thành năng ượng ở mỗi quốc gi này đều đạt trên 96 , tỷ ệ rác m ng chôn ấp à rất thấp [6]. Ngành CNMT tại các quốc gi EU và B c Mỹ có 04 xu hư ng chính (tái chế chất thải r n; ứng dụng màng ọc trong x nư c; ứng dụng công nghệ thông tin và tự đ ng hó trong vận hành và quản các hệ thống x chất thải; xu hư ng cá thể hó công nghệ để thích ứng v i nhu cầu cụ thể củ khách hàng) [6]. ối v i các nư c phát triển thu c nhóm bảy nư c công nghiệp phát triển hàng đầu thế gi i (G-7) và các nư c như Trung Quốc, Hàn Quốc, Sing pore... tùy theo mức đ khác nh u, việc sản xuất các sản phẩm CNMT đã đổi m i trong cách thức sản xuất dự trên những thành tựu củ công nghệ số, nh vực trí tuệ nhân tạo và Internet kết nối vạn vật, công nghệ n no, phát triển các phần mềm để tạo r các sản phẩm đo ường tự đ ng, số hó và không gi n mạng phục vụ nhu cầu điều khiển, quản , vận hành, thậm chí giám sát từ x từ khâu thu gom, vận chuyển và x chất thải r n, nư c thải, khí thải, cấp nư c... Các sản phẩm công nghiệp thế hệ m i có ưu thế gi p giảm số ượng nhân công, hạn chế sự th m gi trực tiếp củ con người, hiệu quả sản xuất c o. TNU Journal of Science and Technology 226(12): 117 - 123 119 Email: jst@tnu.edu.vn Tại Việt Nam, ngành công nghiệp môi trường m i chỉ đáp ứng được từ 2 đến 3% nhu cầu x nư c thải đô thị; 15% nhu cầu x lý chất thải r n; 14% nhu cầu x lý chất thải nguy hại, nhiều nh vực chư phát triển để đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường [7], [8]. Hiện nư c ta m i có 3.769 doanh nghiệp hoạt đ ng trong nh vực dịch vụ môi trường do đị phương cấp phép và 96 doanh nghiệp do B TN&MT cấp phép (hoạt đ ng chủ yếu trong nh vực thu gom, vận chuyển và x lý chất thải nguy hại). Các doanh nghiệp dịch vụ môi trường phân bố chủ yếu ở các tỉnh, thành phố l n (chiếm 90,61 ). iều đặc biệt là, Việt n m đứng thứ 21 trong tổng số 21 nư c trong APEC về xuất khẩu dịch vụ môi trường, đứng sau nhiều nư c trong khu vực như Thái L n, M ysi , Indonexi ...Thêm vào đó, Việt N m cũng nằm trong top 20 quốc gia trên thế gi i về nhập khẩu dịch vụ môi trường v i quy mô nhập khẩu trung bình gi i đoạn 2008-2014 vào khoảng 4 tỷ USD [9]. Ngành CNMT Việt Nam có tốc đ tăng trưởng trung bình hằng năm ở mức trên 15% do nhu cầu x lý ô nhiễm và các thiết bị môi trường luôn cao trong điều kiện kinh tế tăng trưởng liên tục. Tổng số o đ ng làm việc trong nh vực cung cấp nư c, hoạt đ ng quản lý và x lý rác thải, nư c thải à 107.616 người [7]. Theo ề án phát triển ngành CNMT Việt Nam đến năm 2025 thì mục tiêu của ngành CNMT Việt Nam không chỉ nỗ lực sản xuất các sản phẩm CNMT đáp ứng nhu cầu trong nư c mà c n hư ng đến xuất khẩu, v i những chỉ tiêu cơ bản như đối v i sản xuất thiết bị x nư c cấp và nư c thải đáp ứng khoảng từ 70 đến 80%; sản xuất thiết bị x lý và tái chế chất thải r n khoảng từ 60 đến 70%; sản xuất thiết bị x lý khí thải khoảng từ 70 đến 80%; sản xuất thiết bị thu gom, vận chuyển và phân loại chất thải khoảng từ 50 đến 60%...[10]. ến năm 2025 nếu đạt được các mục tiêu đề ra thì ngành CNMT Việt Nam sẽ khẳng định được vị thế của mình trong hệ thống các ngành công nghiệp và đáp ứng nhu cầu thiết yếu cho thị trường đối v i công tác bảo vệ môi trường. Tuy nhiên, để đạt được các mục tiêu này xét trong điều kiện thực tiễn thực sự không dễ, bởi lẽ mức đ sẵn sàng để các doanh nghiệp tham gia cách mạng công nghiệp 4.0 còn rất thấp, chỉ đạt 0,14/5 [11]. Thực tế cho thấy, Nhà nư c đã rất chú trọng đến sự phát triển của ngành CNMT, nhiều văn bản quan trọng có iên qu n đã được Chính phủ ban hành nhằm hỗ trợ và thúc đẩy sự phát triển củ ngành CNMT trong nư c. Bên cạnh đó, cũng có nhiều cơ chế, chính sách ưu đãi, hỗ trợ củ Chính phủ b n hành đã được vận dụng nhằm m ng ại cho ngành CNMT Việt N m những cơ h i và đ ng ực phát triển. Tuy nhiên, ngành CNMT nư c ta vẫn đ ng phải đối mặt v i rất nhiều khó khăn. Do vậy, việc nghiên cứu đánh giá thực trạng phát triển ngành Công nghiệp môi trường Việt Nam là rất cần thiết nhằm đánh giá thực trạng sản xuất các thiết bị công nghiệp môi trường. Qua đó, nghiên cứu cũng chỉ ra hiện trạng phát triển các doanh nghiệp dịch vụ công nghiệp môi trường, những khó khăn và thách thức của ngành công nghiệp môi trường Việt Nam trong thời gian gần đây. Từ đó, nghiên cứu góp phần cung cấp cơ sở dữ liệu thiết yếu cho việc xây dựng những giải pháp thích hợp để phát triển bền vững ngành CNMT Việt N m trong tương i. 2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 2.1. Đối tượng nghiên cứu Bài báo tập trung nghiên cứu hiện trạng phát triển ngành công nghiệp môi trường của Việt Nam. 2.2. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu sơ cấp: Thu thập các tài liệu iên qu n đến n i dung nghiên cứu củ bài báo, như Luật Bảo vệ môi trường, các văn bản pháp luật, các Quyết định của Thủ tư ng chính phủ, các công trình nghiên cứu iên qu n đến ngành công nghiệp môi trường ở Việt Nam và m t số nư c trên thế gi i - Phương pháp phân tích và tổng hợp số liệu: Tổng hợp các tài liệu nghiên cứu về ngành công nghiệp môi trường ở Việt Nam và tại m t số nư c tiên tiến trên thế gi i nhằm phản ánh thực trạng phát triển ngành công nghiệp môi trường củ nư c nhà so v i xu hư ng phát triển ngành công nghiệp môi trường ở các nư c trên thế gi i. Từ đó, bài báo sẽ đánh giá được những điểm mạnh và điểm yếu của xu thế phát triển ngành công nghiệp môi trường củ nư c ta trong những năm gần đây. TNU Journal of Science and Technology 226(12): 117 - 123 120 Email: jst@tnu.edu.vn 3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 3.1. Hiện trạng phát triển ngành Công nghiệp môi trường tại Việt Nam Ngành CNMT trên thế gi i đã hình thành và phát triển cách đây gần n thế kỷ, tập trung tại các nư c phát triển như Mỹ, C n d , EU. Tại khu vực châu Á có Nhật Bản, Hàn Quốc, Sing pore, đã rất ch trọng và phát triển ngành công nghiệp đặc thù này. Việt Nam, vào năm 2005, B Công Thương được gi o chỉ đạo phát triển ngành CNMT (Theo Luật Bảo vệ môi trường (BVMT) năm 2005), nhưng vào thời điểm đó ngành CNMT chư được định ngh trong các văn bản quy phạm pháp uật củ Việt N m dẫn đến nảy sinh nhiều câu hỏi được đặt r xung qu nh cách hiểu khác nh u về phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng củ ngành Công nghiệp môi trường. Năm 2014, thuật ngữ Công nghiệp môi trường và phát triển Công nghiệp môi trường được nêu trong Luật BVMT 2014, cụ thể như s u: Theo iều 3, Luật BVMT 2014, thuật ngữ Công nghiệp môi trường được giải thích à một ngành kinh tế cung cấp các công nghệ, thiết bị, dịch vụ và sản phẩm phục vụ các yêu cầu về BVMT” và theo iều 153, Luật BVMT năm 2014, phát triển Công nghiệp môi trường được quy định à ầu tư y d ng, n ng cấp hạ tầng k thuật và tái chế chất thải h nh thành và phát tri n các khu chất thải tập trung sản uất, cung cấp thiết bị, sản phẩm phục vụ các yêu cầu BVMT [12]. Nhóm ngành công nghiệp môi trường được xếp à nhóm ngành n E (Quyết định số 27/2018/Q -TTg ngày 6/7/2018 Quyết định b n hành Hệ thống ngành kinh tế Việt N m), b o gồm 4 nhóm ngành cấp 2 à kh i thác, x và cung cấp nư c (E36); thoát nư c và x nư c thải (E37); hoạt đ ng thu gom, x và tiêu hủy rác thải, tái chế phế iệu (E38); x ô nhiễm và hoạt đ ng quản chất thải khác (E39). Như vậy, có thể thấy à c n m t mảng rất n các ngành cấp 2 khác chư được đư vào trong d nh mục nhóm ngành quốc gi , điều này sẽ dẫn đến những khó khăn trong việc xác định các đối tượng cụ thể trong việc định hư ng phát triển ngành. Công nghiệp môi trường à ngành kinh tế chịu tác đ ng n củ chính sách, vì vậy, mặc dù đến năm 2014 thuật ngữ CNMT chính thức được uật hó , àm cơ sở b n hành các văn bản quy phạm pháp uật phát triển ngành, nhưng trong gi i đoạn 2005 - 2014, nhiều chính sách đã được vận dụng để phát triển ngành CNMT. Trong đó có nhiều Nghị định củ Chính phủ đã ồng ghép các chính sách ưu đãi, hỗ trợ cho phát triển CNMT như: Nghị ịnh số 69/2008/NĐ-CP về chính sách khuyến khích xã hội hóa ối với các hoạt ộng trong ĩnh v c giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, th thao, môi trường; Nghị ịnh số 04/2009/NĐ-CP về ưu ãi, hỗ trợ hoạt ộng BVMT Nghị ịnh số 59/2014/NĐ-CP về s a ổi, bổ sung một số iều của Nghị ịnh số 69/2008/NĐ- P Nghị ịnh số 19/2015/NĐ- P quy ịnh chi tiết thi hành một số iều của Luật BVMT năm 2014. Nhiều quyết định củ Thủ tư ng Chính phủ cũng đã được b n hành để th c đẩy phát triển ngành CNMT: uyết ịnh số 1030/ Đ-TTg ngày 20/7/2009 phê duyệt Đề án phát tri n ngành NMT ến năm 2015, tầm nh n ến năm 2025”, uyết ịnh số 249/ Đ-TTg ngày 10/2/2010 phê duyệt Đề án phát tri n dịch vụ môi trường ến năm 2020”, uyết ịnh số 1216/ Đ-TTg ngày 5/9/2012 phê duyệt hiến ược BVMT quốc gia ến năm 2020”, uyết ịnh số 1292/ Đ-TTg ngày 1/8/2014 phê duyệt ế hoạch hành ộng phát tri n ngành NMT và tiết kiệm năng ượng th c hiện chiến ược công nghiệp h a của Việt Nam trong khuôn khổ hợp tác Việt Nam - Nhật Bản ến năm 2020, tầm nh n ến năm 2030 Kể từ khi Thủ tư ng Chính phủ b n hành Quyết định số 1030/Q -TTg ngày 20/7/2009 phê duyệt ề án phát triển ngành CNMT đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025 , ngành CNMT được nhìn nhận như các đơn vị sản xuất, kinh do nh và cung cấp dịch vụ trong 3 nh vực chính: Thiết bị CNMT; dịch vụ CNMT (x chất thải, thu gom chất thải, qu n tr c, phân tích, đánh giá tác đ ng môi trường); s dụng bền vững tài nguyên, phục hồi môi trường. ến n y, Việt N m có khoảng 928 do nh nghiệp hoạt đ ng trong cả 3 nh vực, thu h t khoảng 82.406 người o đ ng th m gi . áng ch à, trong mọi nh vực củ ngành thì số do nh nghiệp ngoài nhà nư c chiếm đại đ số. Trong cơ cấu doanh nghiệp môi trường, có khoảng 50,97 số do nh nghiệp đăng k hoạt đ ng trong nh vực thu gom, x , tiêu hủy chất thải và tái chế phế iệu; khoảng TNU Journal of Science and Technology 226(12): 117 - 123 121 Email: jst@tnu.edu.vn 33,62% số doanh nghiệp hoạt đ ng trong nh vực kh i thác, x và cung cấp nư c; khoảng 13,47 số do nh nghiệp đăng k hoạt đ ng trong nh vực thoát nư c và x nư c thải và chỉ có khoảng 1,94 đăng k hoạt đ ng trong nh vực x ô nhiễm và các hoạt đ ng quản chất thải khác. Kết quả thống kê về kim ngạch xuất - nhập khẩu hàng hó và dịch vụ môi trường củ Việt N m gi i đoạn hiện nay cho thấy, tốc đ tăng trưởng trung bình đạt trên 20%/năm [8]. 3.1.1. ản uất thiết bị NMT L nh vực sản xuất thiết bị CNMT bư c đầu đã hình thành do nh nghiệp v i m t số sản phẩm chủ ực như: L đốt chất thải r n thông thường, công nghiệp, y tế và chất thải nguy hại; Hệ thống ọc bụi; Dây chuyền phân oại rác và thiết bị vận chuyển rác chuyên dụng (thiết bị xe ép rác, h t bụi, tàu h t dầu tràn). Tuy nhiên, năng ực cạnh tr nh củ các do nh nghiệp sản xuất máy móc thiết bị trong nư c c n yếu so v i máy móc, thiết bị nhập khẩu từ nư c ngoài. Có khoảng 10 do nh nghiệp chuyên sản xuất chế tạo thiết bị CNMT như hệ thống ọc khí, bụi, đốt chất thải nguy hại và thông thường, các thiết bị công nghệ phân oại rác, sản xuất phân compost, viên nhiên iệu [13]. Thiết bị CNMT trong x chất thải chiếm từ 40 - 60 tổng giá trị đầu tư công trình, ư c đạt 700 - 1.000 nghìn tỷ đồng/năm [13]. Tuy nhiên, Việt N m chư có công nghệ chế tạo thiết bị CNMT đ ng ngh , chỉ dừng ở gi công cơ khí và p ráp sản xuất đơn . Các sản phẩm thiết bị CNMT cũng chư có tên trong d nh mục và tiêu chí thống kê về ngành CNMT Việt N m mà đ ng được g p chung vào các sản phẩm cơ khí h y phân ngành công nghiệp khác. Bản chất đây à nh vực công nghiệp phụ trợ cho ngành CNMT, có xuất xứ từ nhiều ngành (hó chất, xây dựng, thép, cơ khí, điện t ) [13]. 3 1 2 ịch vụ NMT Việt N m có khoảng 125 do nh nghiệp đ ng hoạt đ ng trong nh vưc thoát nư c và x nư c thải, 473 do nh nghiệp àm dịch vụ x chất thải r n. Theo Quyết định số 1292/Q -TTg củ Thủ tư ng Chính phủ ngày 1/8/2014, Việt N m có 86 do nh nghiệp đ ng hoạt đ ng trong nh vực x chất thải nguy hại đã được cấp phép hoạt đ ng [7], [13]. Quy mô hoạt đ ng củ do nh nghiệp dịch vụ CNMT thường ở mức vừ và nhỏ, vốn điều ệ ít, không có khả năng đầu tư vào các nh vực đ i hỏi nguồn vốn n; hầu như không có do nh nghiệp nhà nư c về dịch vụ môi trường đủ mạnh để giải quyết các vấn đề môi trường n, qu n trọng củ đất nư c như: Trung tâm x chất thải nguy hại cấp vùng, iên tỉnh; do nh nghiệp x sự cố tràn dầu; do nh nghiệp x chất thải r n sinh hoạt tập trung, iên vùng, iên tỉnh; do nh nghiệp giám định tổn thất về Tài nguyên và Môi trường (TN&MT), do nh nghiệp thẩm định CNMT. Thiết bị, công nghệ củ các do nh nghiệp s dụng trong việc cung cấp dịch vụ CNMT chư được đầu tư bài bản, đ ng mức. Cùng v i việc chư có quy định r ràng về điều kiện hành nghề cung cấp dịch vụ CNMT trong m t thời gi n dài dẫn đến các do nh nghiệp này thành ập tràn n theo kiểu toàn dân àm dịch vụ CNMT , thiếu đầu tư về chuyên môn nghiệp vụ dẫn đến hoạt đ ng kém hiệu quả, chất ượng dịch vụ củ nhiều do nh nghiệp cung cấp vì thế cũng chư c o, chư đầy đủ, tư vấn thiếu thực tiễn. 3 1 3 dụng bền v ng tài nguyên và phục h i môi trường S dụng bền vững tài nguyên và phục hồi môi trường chủ yếu iên qu n đến tính chất kh n hiếm củ nguồn tài nguyên thiên nhiên. Vì vậy, n ng cốt củ nh vực này à phát triển công nghiệp tái chế. Công nghiệp tái chế à nh vực có sự gi o tho , chồng ấn v i nh vực dịch vụ CNMT có g n v i x chất thải thông thường, x chất thải nguy hại và nh vực công nghiệp sản xuất có g n v i nguồn phế iệu tái chế à nguyên iệu như công nghiệp sản xuất giấy, nhự và thép. Công nghiệp sản
Tài liệu liên quan