Bài giảng Các phương pháp và nghệ thuật quản lý - Chương 2: Khái lược lịch sử tư tưởng quản lý - Nguyễn Xuân Phong

VAI TRÒ CỦA VIỆC NGHÊN CỨU LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG QUẢN LÝ - Cung cấp một bức tranh tổng thể về quỏ trỡnh phỏt triển của cỏc tư tưởng quản lý để hỡnh thành khoa học quản lý - Nhận thức đầy đủ về khoa học này, tiếp thu cú chọn lọc cỏc cỏch tiếp cận, cỏc quan điểm khỏc nhau về quản lý - Tránh trùng lặp. - Để vận dụng vào thực tiễn, chỉ đạo hoạt động thực tiễn trong điều kiện đổi mới ở Việt Nam

pdf72 trang | Chia sẻ: thuyduongbt11 | Ngày: 24/06/2022 | Lượt xem: 271 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Các phương pháp và nghệ thuật quản lý - Chương 2: Khái lược lịch sử tư tưởng quản lý - Nguyễn Xuân Phong, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1CHƯƠNG 2: KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG QUẢN LÝ Nguyễn Xuân Phong 2KẾT CẤU CHƯƠNG 2 I. TƯ TƯỞNG QUẢN LÝ THỜI CỔ ĐẠI 1.1. Hy Lạp- La Mã cổ đại 1.2. Trung Quốc cổ đại II. TƯ TƯỞNG QUẢN LÝ THỜI TRUNG CỔ III. TƯ TƯỞNG QUẢN LÝ THỜI CẬN ĐẠI IV. TƯ TƯỞNG QUẢN LÝ XHCN 3VAI TRÒ CỦA VIỆC NGHÊN CỨU LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG QUẢN LÝ - Cung cấp một bức tranh tổng thể về quỏ trỡnh phỏt triển của cỏc tư tưởng quản lý để hỡnh thành khoa học quản lý - Nhận thức đầy đủ về khoa học này, tiếp thu cú chọn lọc cỏc cỏch tiếp cận, cỏc quan điểm khỏc nhau về quản lý - Tránh trùng lặp. - Để vận dụng vào thực tiễn, chỉ đạo hoạt động thực tiễn trong điều kiện đổi mới ở Việt Nam 4I. TƯ TƯỞNG QUẢN LÝ THỜI CỔ ĐẠI 1.1. Hy Lạp, La Mó cổ đại Vài nét về xã hội Hy Lạp- La Mã cổ đại: - Đồ sắt phổ biến - Sản xuất hàng hoá - Thương mại phát triển - Phõn hoỏ xó hội, phõn cụng lao động xó hội (chõn tay, trớ úc) - Quan điểm, tư tưởng phát triển 51.1. Hy Lạp-La Mã cổ đại 1.1.1. Xôcrát (469-399 TCN) - Nhà quản lý là người phải uyên thâm về nhiều phương diện, kể cả việc thực thi công việc. - Tính toàn năng của quản lý. 61.1. Hy Lạp-La Mã cổ đại 1.1.2. Platôn (427- 347TCN) - Quản lý của NN đối với xã hội: - Pháp lý - Hành chính - Tư pháp - Ngoại giao 71.1. Hy Lạp-La Mã cổ đại 1.1.2. Platôn (427- 347TCN) - Ông xây dựng nhà nước lý tưởng: - Quản lý nhà nước này là những nhà triết học, nhà thông thái; - Bảo vệ nhà nước là các chiến binh; - Nuôi sống nhà nước là dân tự do. 81.1. Hy Lạp-La Mã cổ đại 1.1.3. Arixtốt (384-322 TCN) ‐ Nhµ n­íc dïng quyÒn lùc ®Ó quản lý xã hội. - Nhà nước quản lý xã hội thể hiện trên 3 ph­¬ng diÖn: ‐ LËp ph¸p; ‐ Hµnh ph¸p; ‐ Ph©n xö. 91.2. Trung Quốc cổ đại Tư tưởng quản lý xuất hiện thời Xuân Thu- Chiến Quốc (770 – 403 - 221 TCN): - Đồ sắt ra đời - Nhà Chu thống trị thiên hạ theo mô hình thái dương hệ - Các nước chư hầu không chịu phục tùng Chu, mang quân tôn tính lẫn nhau - Xã hội nổi lên nhiều mâu thuẫn các nhà tư tưởng đã xuất hiện để bảo vệ lợi ích giai cấp mình - Âm dương, ngũ hành, nho, pháp, mặc, đạo, tung hoành, danh, tiểu thuyết, tạp gia. 10 SƠ ĐỒ LỊCH SỬ TRUNG QUỐC Tam hoàng Ngũ đế Hạ Ân (Thương) Chu Tần Hán - XXI - XVII -XII -221 - 206 220 Hán Tam quốc Tấn Nam Bắc Triều Tuỳ Đường 220 265 420 589 618 907 Ngũ đại thập quốc Tống Nguyên Mông Minh Thanh 907 960 1279 1368 1644 1911 11 a.Nho gia- quản lý xã hội bằng đạo đức Khổng tử: thuyết “Nhân - Lễ - Chính danh” - Nhân: ái nhân - Lễ: hình thức của nhân - Chính danh: con đường để đạt được điều nhân Mạnh tử: Thuyết tính thiện Quan hệ vua - tôi 12 b. Pháp gia – Pháp trị - Tuân Tử: Thuyết tính ác - Quản Trọng, Thương Ưởng, Thận Đáo, Thân Bất Hại. - Hàn Phi Tử Pháp - Thuật - Thế 13 c. Mặc gia- Kiêm ái trị Mặc Tử (Mặc Địch) Kiêm tương ái, giao tương lợi 14 d. Đạo gia – Vô vi trị Lão Tử Trang Tử Quản lý mà không quản lý đấy mới là quản lý 15 II. TƯ TƯỞNG QUẢN LÝ THỜI TRUNG CỔ Chúa trời sáng tạo trời đất và muôn loài. Nhà nước phong kiến quản lý xã hội Đạo Ki tô quản lý về mặt tinh thần Sản xuất kém phát triển và chủ yếu theo lối tự cấp, tự túc Tư tưởng về quản lý hầu như không được bàn đến. Khoa học làm nô lệ cho thần học 16 III. TƯ TƯỞNG QUẢN LÝ THỜI CẬN ĐẠI - Chủ nghĩa tư bản ra đời, nền sản xuất phát triển - Yêu cầu đặt ra phải phát triển mạnh mẽ lý thuyết quản lý - Các học thuyết quản lý xuất hiện vô cùng phong phú 17 III. TƯ TƯỞNG QUẢN LÝ THỜI CẬN ĐẠI 3.1. Thuyết quản lý theo khoa học (F.W.Taylor‐Mỹ) 3.2. Thuyết hành chính (Henry Fayol-Pháp) 3.3. Trường phái quan hệ con người: - Mary Parker Follet (Mỹ) - Elton Mayo (Úc) 3.4. Thuyết tổ chức trong QL (C.I. Barnard-Mỹ) 3.5.Thuyết hành vi trong QL (D.M. Gregor-Mỹ) 3.6. Thuyết văn hóa trong QL: - Thuyết Z của W.Ouchi-Nhật - Thomas J.Peters&Robert H.Waterman (Mỹ) 3.7. Thuyết QL tổng hợp và thích nghi của Peter Drucker (Áo). 18 III. TƯ TƯỞNG QUẢN LÝ THỜI CẬN ĐẠI 3.1. Thuyết quản lý theo khoa học cña Frederick Winslow Taylor (Mü) - TriÕt lý qu¶n lý:  B¶n chÊt con ng­êi lµ theo ®uæi lîi Ých kinh tÕ Thiªn tÝnh con ng­êi muèn lµm viÖc nhÑ nhµng, theo ý thÝch Chủ muốn lợi nhuận cao, thợ muốn lương cao 19 - Phương pháp quản lý + Cải tạo quá trình QL thành tự QL + Tiêu chuẩn, định mức hoá công việc + Chuyên môn hoá lao động + Thưởng phạt hợp lý 20  Nhận xét: - Ưu điểm: Tư tưởng quản lý đáp ứng yêu cầu quản lý xí nghiệp trong sự phát triển của đại công nghiệp TBCN. Thúc đẩy việc tăng năng suất - Hạn chế: Quan niệm phiến diện và máy móc về con người (con người kinh tế, vị lợi). 21 3.2. Thuyết hành chính của Henry Fayol 22 Nội dung tư tưởng quản lý - Triết lý về QL: Người lao động quyết định hiệu quả sản xuất - Chức năng quản lý: Ông là người đầu tiên xây dựng ra:  5 chức năng của QL: Dự tớnh; Tổ chức; Diều khiển; Phối hợp; Kiểm tra.  14 nguyên tắc trong quản lý hành chính.  16 nguyên tắc trong quản lý xí nghiệp. 23 14 nguyên tắc trong quản lý hành chính: 1. Chuyên môn hoá công việc. 2. Gắn quyền hạn với trách nhiệm. 3. Đề cao kỷ luật lao động. 4. Tạo sự thống nhất trong việc điều hành. 5. Tạo sự nhất trí trong bộ phận lãnh đạo. 6. Tạo sự thống nhất giữa lợi ích cá nhân với lợi ích chung. 7. Khen thưởng nhằm tạo động lực. 24 8. Phải tập trung quyền lực. 9. Tạo trật tự thứ bậc các khâu trong bộ máy lãnh đạo. 10. ổn định biểu đồ tổ chức. 11. Đối xử với nhân viên phải có lý có tình. 12. Tạo sự ổn định trong việc hưởng dụng. 13. Phát huy tính sáng tạo. 14. Nâng cao tinh thần tập thể. 25 16 nguyên tắc trong quản lý xí nghiệp 1. Xây dựng kế hoạch chu đáo và thực hiện nghiêm túc 2. Việc triển khai kế hoạch phải phù hợp với mục tiêu, lợi ích, yêu cầu của xí nghiệp 3. Bộ phận quản lý, điều hành phải thống nhất với năng lực và nhiệt tình. 4. Kết hợp hài hoà các hoạt động trong xí nghiệp 5. Các quyết định đưa ra phải rõ ràng, dứt khoát và chuẩn xác 6. Tổ chức tuyển chọn nhân viên tốt, bố trí vào nơi phù hợp với khả năng của họ 7. Nhiệm vụ phải được xác định rõ ràng. 26 8. Khuyến khích tinh thần sáng tạo, trách nhiệm 9. Đáp ứng thoả đáng cho các cá nhân đã hoàn thành tốt công việc. 10. Các vi phạm phải bị xử lý. 11. Duy trì kỷ luật trong xí nghiệp. 12. Đề cao lợi ích chung hơn lợi ích cá nhân. 13. Mệnh lệnh đưa ra phải thống nhất. 14. Kiểm tra, giám sát trang thiết bị lẫn con người 15. Kiểm tra mọi hoạt động ở mọi khâu. 16. Chống tệ quan liêu, mệnh lệnh, giấy tờ 27 - Phương pháp quản lý: có tình - có lý, đối xử tốt với người lao động, có các thoả thuận lao động - Chủ thể quản lý: phải có tài, đức, sức khoẻ và năng lực QL, được đào tạo chính quy, có hệ thống từ giáo dục phổ thông  Nhận xét: - Ưu: đúng góp phần quan trọng vào KHQL (chức năng, nguyên tắc quản lý). Chỳ ý tình cảm, quan hệ tốt trong quản lý - Nhược: nguyờn tắc quản lý có nhiều điểm trùng lặp, thiếu nhất quán. 28 3.3. Trường phái quan hệ con người 3.3.1. Marry Parker Follet (Mỹ) 29 Néi dung t­ t­ëng qu¶n lý: - Triết lý quản lý: + Con người không chỉ có nhu cầu vật chất mà còn có nhu cầu tinh thần + Quản lý phải xem là một nghệ thuật khiến cho công việc của bạn được hoàn thành bởi người khác. 30 - Phương pháp quản lý quan trọng là phương pháp tâm lý:  Đề cao sự hợp tác, thống nhất giữa người quản lý và người bị quản lý để nâng cao năng suất lao động.  Mệnh lệnh là yêu cầu khách quan trong quản lý nhưng cần cú nghệ thuật ra lệnh để người nhận sẵn lũng phục tựng 31 - Chủ thể quản lý: + Có trình độ chuyên môn cao, đức tính kiên trì, trình độ thuyết phục, ứng xử khéo léo. + Phải biết thống nhất những lợi ích khác biệt của cấp dưới để tạo ra động lực chung cho cả hệ thống 32  Nhận xét: - Ưu:  Tiếp cận nhân bản, toàn diện về đối tượng quản lý. QL tính đến tâm lý cá nhân.  Làm phong phú hơn khoa học quản lý bằng những nội dung mới. - Hạn chế: Mới chỉ tạo ra sự khởi đầu của một học thuyết. Còn mang màu sắc ảo tưởng. 33 3.3.2. Elton Mayo (1880-1949 -Úc) - Triết lý quản lý + Con người không chỉ có nhu cầu kinh tế mà còn có nhu cầu tâm lý, tình cảm, tinh thần. 34 + Qua nghiên cứu thực nghiệm và đi đến kết luận:  Các yếu tố tình cảm chi phối mạnh mẽ hành vi và kết quả hoạt động của con người  Quan hệ tốt đẹp cũng thúc đẩy công nhân tăng năng xuất không kém gì lợi ích kinh tế  Trong công việc dù cố ý hay vô tình người công nhân đều tự xây dựng nhóm (tổ chức không chính thức) có luật lệ, nghĩa vụ, lề thói và lễ nghi. Do đó, người quản lý phải hiểu biết về các nhóm.  Khiếm khuyết của xã hội công nghiệp là kiến thức chuyên môn kỹ thuật vượt quá xa quan hệ sản xuất cũ. 35 - Phương pháp quản lý tâm lý bằng việc tạo lập và duy trì mối quan hệ tốt đẹp giữa các thành viên trong tổ chức, giữa người quản lý và người lao động là nhân tố quan trọng nhất để nâng cao năng xuất lao động. - Đào tạo cán bộ quản lý phải trang bị cả kiến thức chuyên môn kỹ thuật lẫn kiến thức xã hội trong đó sự hiểu biết về nhóm xã hội, về tâm lý sẽ giúp nâng cao hiệu quả quản lý. 36  NhËn xÐt: ‐ ¦u: Më ra m«n häc ''quan hÖ con ng­êi'' ®¸nh dÊu b­íc ngoÆt trong KHQL. Coi träng vai trß cña ng­êi lao ®éng trong s¶n xuÊt víi tÊt c¶ c¸c quan hÖ x· héi cña hä. -H¹n chÕ: §Ò cao ph­¬ng ph¸p thùc nghiÖm bá qua lý thuyÕt; Thùc nghiÖm míi chØ trong khu«n khæ nhµ m¸y vµ phôc vô lîi Ých cña ban qu¶n trÞ C«ng nh©n lµ yÕu ®uèi, thô ®éng, dÔ bÞ l«i kÐo vµ hä nh­ nh÷ng ''con bß s÷a'' ®èi víi ban qu¶n trÞ. 37 3.4. Thuyết tổ chức trong quản lý của Chester Irwing Barnard (Mỹ)  Tiểu sử: - Sớm làm quen với triết học và âm nhạc. - Được tặng 7 bằng tiến sĩ danh dự - Giữ nhiều trọng trách quan trọng trong chính phủ Mỹ đương thời: trợ lý bộ trưởng bộ tài chính, uỷ viên ban an ninh quốc gia, chủ tịch quĩ Rockefeller- - Tác phẩm tiêu biểu “Tổ chức và quản lý”, “Chức năng của người quản lý”. 38  Triết lý quản lý:  Sự hợp tác trong tổ chức không chỉ vì lợi ích kinh tế, quan trọng hơn là sự thoả mãn trong công việc, danh dự và danh tiếng.  Cơ sở của hoạt động hợp tác là những giá trị đạo đức. 39 - Phương pháp quản lý + Chú ý yếu tố kinh tế, kỹ thuật, chuyên môn và coi trọng yếu tố tinh thần, đạo đức + Giải quyết mâu thuẫn đạo đức trong tổ chức là đặt lợi ích toàn thể của tổ chức lên trên lợi ích cá nhân - Nhận xét: - Ưu: Dựa trên chủ nghĩa nhân đạo, mong muốn thúc đẩy sự phát triển toàn diện của con người, Học thuyết mang tính cách mạng - Hạn chế: Quá nhấn mạnh yếu tố tổ chức, tập thể nên không phù hợp chế độ tư bản đương thời với tư hữu TLSX 40 3.5. Thuyết hành vi trong QL(thuyết X, Y) (Douglas Mc. Gregor (Mỹ)  Tiểu sử: - Giáo sư tâm lý học ở đại học Harvard - Cố vấn của nhiều công ty - Nhà khoa học quản lý nổi tiếng của Mỹ chuyên nghiên cứu về hành vi con người trong một tổ chức. - Tác phẩm tiêu biểu: nhân tố con người trong xí nghiệp, nghề giám đốc, triết học về quản lý... 41  Nội dung tư tưởng quản lý: - Triết lý quản lý +Thuyết X: bản tính con người là lười biếng, thiếu chí tiến thủ, không dám gánh vác trách nhiệm, không quan tâm đến nhu cầu của tổ chức,không thích đổi mới, cam chịu người khác lãnh đạo. +Thuyết Y: trong môi trường thích hợp con người có thể chủ động gánh vác trách nhiệm. Đa số các thành viên trong tổ chức đều có khả năng suy nghĩ và năng lực sáng tạo. + Nhiệm vụ của quản lý là thống nhất giữa yêu cầu của tổ chức và nhu cầu cá nhân. 42 - Phương pháp quản lý + Theo thuyết X: dùng ngoại lực (thưởng phạt, mệnh lệnh và cưỡng chế) là chính, phân công hợp lý, qui định rõ ràng trách nhiệm và quyền lợi, xác lập hệ thống chỉ huy hữu hiệu. + Theo thuyết Y: tạo ra một tổ chức có môi trường thích hợp cho phép và khuyến khích cá nhân có những thu hoạch nội tại (nâng cao tri thức, kỹ năng, được tự chủ, được tôn trọng...) để thoả mãn nhu cầu bậc cao. 43  Nhận xét: - Ưu: Đóng góp đáng kể vệc áp dụng tâm lý học vào quản lý; Xây dựng một lý thuyết toàn diện về quản lý (thuyết X và thuyết Y) - Hạn chế: Không thấy mức độ gay gắt của các xung đột lợi ích trong quản lý 44 3.6. Thuyết văn hoá trong quản lý - Bối cảnh: + Những năm 1970 khủng hoảng dầu mỏ => đổi mới công nghệ và quản lý + Nhật sau chiến tranh TG 2 trở thành cường quốc kinh tế nhờ ''mô hình quản lý Nhật Bản'‘ (có yếu tố văn hoá ) + Những người phát hiện ra vai trò văn hoá trong quản lý là T.J Peters; R.H.Waterman (Mỹ) và W.Ouchi (Nhật) 45 3.6.1. Thuyết Z của William Ouchi (Nhật)  Tiểu sử:  Ouchi là người Nhật, giáo sư đại học California của Mỹ nhưng thường về Nhật để nghiên cứu các công ty giỏi  Tìm ra sự khác nhau đến mức tương phản giữa doanh nghiệp Nhật (Kiểu J) và doanh nghiệp Phương Tây (Kiểu A) 46 Nội dung tư tưởng quản lý Triết lý quản lý: Người lao động có cuộc sống sung túc và thoã mãn trong môi trường văn hoá của tổ chức, đây chính là chìa khoá cho việc tăng năng suất lao động 47 Doanh nghiÖp NhËt (KiÓu J-Japan) Doanh nghiÖp ph­¬ng T©y (KiÓu A-American) Công nhân làm viÖc lµm suèt ®êi §¸nh gi¸ vµ ®Ò b¹t chËm Kh«ng chuyªn m«n ho¸ nghề nghiệp Thực hiện kiểm tra toàn diện Ra quyÕt ®Þnh tËp thÓ TËp thÓ chịu trách nhiệm Bảo đảm quyÒn lîi toµn diện Công nhân lµm việc không ổn định §¸nh gi¸ vµ ®Ò b¹t nhanh Chuyªn m«n ho¸ nghề nghiệp KiÓm tra cục bộ và cuối cùng QuyÕt ®Þnh mang tínhc¸ nh©n Chịu tr¸ch nhiÖm c¸ nh©n Đạt quyÒn lîi cục bộ và giíi h¹n 48 - Văn hoá doanh nghiệp Là tập hợp biểu tượng, nghi lễ... tạo sự nhất trí, hợp tác giữa một nhóm người để đạt mục tiêu - Phương pháp quản lý: Tạo dựng môi trường văn hoá trong hệ thống sản xuất, quản lý. 49 Nhận xét: - Ưu: Đề cập đến vai trò văn hoá trong phát triển nhanh và bền vững của sản xuất, kinh doanh - Nhược: Không thích hợp với các tổ chức vũ trang như quân đội, an ninh 50 3.6.2. Thomas J. Peters và Robert H. Waterman (Mỹ)  Tiểu sử : Đều là những chuyên viên cao cấp của công ty tư vấn về quản lý và nhà khoa học nổi tiếng với Tác phẩm '‘Đi tìm sự xuất sắc'' về các công ty giỏi là cuốn bán chạy nhất ở Mỹ trong 10 năm 1979-1988 51 3.6.2. Thomas J.Peters và Robert H. Waterman (Mỹ) - Triết lý quản lý: Nền văn hoá của công ty bao gồm triết lý kinh doanh, phong tục, thói quen... có vai trò quyết định sự phát triển của nó  Nội dung tư tưởng quản lý: Các ông nghiên cứu 62 công ty lớn của Mỹ thuộc dạng thành đạt chọn ra 15 công ty thực sự kiểu mẫu và rút ra lý luận sau: 52 † Coi trọng hành động hơn lý thuyết, sẵn sàng chấp nhận thử nghiệm để đạt thành công. † Thường xuyên lắng nghe ý kiến của công chúng, khách hàng để nâng cao chất lượng phục † Tôn trọng người lao động, khuyến khích tính tự chủ và sự sáng tạo của nhân viên † Coi trọng việc xây dựng và truyền bá triết lý kinh doanh † Hình thức quản lý đơn giản, biên chế quản lý gọn nhẹ 53 - Nhận xét: - Ưu: Đề cao yếu tố văn hoá trong tổ chức coi đó là nguồn vốn quan trọng để phát triển tổ chức nâng cao hiệu quả quản lý; Chỉ ra hạn chế của của tư duy và phong cách duy lý trong quản lý - Hạn chế: Quá nhấn mạnh yếu tố văn hoá, do đó sẽ không phù hợp cơ chế thị trường TBCN 54 2.7. Thuyết quản lý tổng hợp và thích nghi của Peter Drucker (áo)  Đã từng là phóng viên, nhà kinh tế, cố vấn quản lý và được coi là ông hoàng của quản lý với 20 cuốn sách trong đó tiêu biểu là: thực hành quản lý, quản lý trong thời đại bão táp. 55 2.7. Thuyết quản lý tổng hợp và thích nghi của Peter Drucker (áo)  Nội dung tư tưởng quản lý: - Bản chất con người là luôn có năng lực sáng tạo và thích nghi hoàn cảnh - PPQL: sử dụng tổng hợp phương pháp quản lý: hành chính, kinh tế, tâm lý - Cán bộ QL: có PP khoa học, chủ động, tạo môi trường tinh thần tốt cho tổ chức 56  Nhận xét: Ưu: Thể hiện sự kết hợp giữa trí tuệ, kỷ luật và kiến thức; Mang tính tổng hợp các thuyết quản lý trước đó (Taylor, Gregor, Barnard, Simon) và phù hợp với thời hiện đại - Hạn chế: Có yếu tố ảo tưởng trong XHTB 57 IV. TƯ TƯỞNG QUẢN LÝ Xà HỘI CHỦ NGHĨA 4.1. C.Mác 4.2. V.I.Lênin 4.3. Hồ Chí Minh 58 IV. TƯ TƯởng quản lý xã hội chủ nghĩa - C.Mác tìm ra m, vạch trần bản chất bóc lột của GCTS. - GCVT và GCCV Tư tưởng quản lý của các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác- Lênin  Bối cảnh xã hội: Chủ nghĩa Mác LN xuất hiện vào những năm 40 của thế kỷ 19 ở Tây Âu dựa trên những tiền đề sau: 59 IV. TƯ TƯởng quản lý xã hội chủ nghĩa - Tiền đề kinh tế: PTSX TBCN đã thống trị ở Anh và Pháp; ở Đức cũng đã diễn ra cách mạng công nghiệp, trong PTSXTBCN: QHSX (tư hữu) > < LLSX (tính chất xã hội hoá và trình độ ngày càng cao) - Tiền đề chính trị : Mâu thuẫn giữa GCVS > < GCTS : Khởi nghĩa của công nhân Liông (Pháp) năm 1831 và 1834; Khởi nghĩa của thợ dệt Xilêdi (Đức) năm 1834; Phong trào Hiến chương ở Anh cuối những năm 1830 đầu 1840 60 4.1. C.Mác (1818-1883) Tiểu sử:  xuất thân trong một gia đình người Đức  Hoàn thành luận án tiến sĩ triết học năm 23 tuổi.  Là nhà cách mạng xuất sắc  Nhà chính trị học  Nhà triết học  Nhà kinh tế học. 61  Tư tưởng quản lý: -Trong tính hiện thực của nó bản chất con người là tổng hoà các mối quan hệ xã hội (Luận cương về Phơ Bách); - Con người là chủ nhân và là sản phẩm của lịch sử khơi dậy tính tích cực, chủ động trong hoạt động thực tiễn - Vai trò quản lý là cần thiết khách quan giống như “vai trò của nhạc trưởng trong dàn nhạc” 62 † Chức năng giám sát và điều khiển trong quá trình quản lý sản xuất làm cho kết quả lao động cao hơn † Quản lý sản xuất dưới chế độ TB vừa có chức năng liên kết phối hợp trong sản xuất vừa có chức năng thống trị g/c 63 - Phương pháp QL + Quan tâm lợi ích : con người trước hết cần ăn, ở mặc sau đó mới làm chính trị, khoa học và nghệ thuật + Tôn trọng, khơi dậy tính tích cực, chủ động sáng tạo của con người trong công việc + Kiểm tra giám sát là quan trọng 64 - Cán bộ quản lý: † Lao động, quản lý cũng trở thành một nghề chuyên môn † Lao động quản lý phải có những tiêu chuẩn nhất định và phải được đào tạo 65 4.2. V.I. Lênin(1870-1924)  Tiểu sử: - sinh ra trong gia đình trí thức nghèo, có tư tưởng tiến bộ; - Là nhà CM, nhà triết học, nhà khoa học, nhà lý luận và nhà quản lý KT, quản lý XH - lãnh tụ của g/c VS, người sáng lập ra ĐCS LX và quốc tế CS. 66  Tư tưởng quản lý: ‐ Triết lý QL: + Bản chất con người là sáng tạo và quan tâm đến lợi ích + Nhiệm vụ quản lý XH là nhiệm vụ trung tâm sau khi giành chính quyền. + Quản lý gắn với chính trị nhưng trước hết và trên hết là quản lý kinh tế. ‐ Đưa ra một số nguyên tắc trong quản lý: nguyên tắc thống nhất lãnh đạo chính trị và lãnh đạo kinh tế; nguyên tắc tập trung dân chủ; nguyên tắc kết hợp hài hoà các lợi ích 67 ‐ PPQL: tôn trọng pháp luật, khơi dậy nhiệt tình CM, khuyến khích và quan tâm lợi ích thiết thân của cá nhân, áp dụng chế độ hạch toán KT ‐ Về cán bộ QL: huy động được mọi người nhất là công nhân và nông dân tham gia quản lý phải có những cán bộ giỏi ; Phải học tập quản lý kể cả học tập những nhà quản lý tư bản nổi tiếng 68 4.3. Hồ Chí Minh (1890-1969)  Tiểu sử:  sinh ra trong gia đình trí thức nghèo, có tư tưởng tiến bộ  sớm giác ngộ cách mạng.  Là nhà CM, nhà tư tưởng kế thừa và phát triển sáng tạo CNMLN vào VN  UNESCO công nhận là danh nhân VH thế giới 69 Tư tưởng QL: + Bản chất con người: ''hiền dữ phải đâu là tính sẵn, phần nhiều do giáo dục mà nên'' + Nguyên tắc QL:  tự nguyện, tự giác thực hiện chứ không áp đặt, ép buộc  kết hợp hài hoà các lợi ích  tập trung dân chủ 70 PPQL: + tuyên truyền, giáo dục là chính để người dân tự đấu tranh giải phóng, tự giác làm chủ + nhà nước QLXH bằng pháp luật mang tính dân chủ, bình đẳng và phù hợp + xây dựng nhà nước pháp quyền 71 Xây dựng đội ngũ cán bộ công chức quản lý NN: cán bộ, công chức là công bộc, đầy tớ của ND  là gốc của mọi công việc phải có đức có tài 72 Nhận xét: - Ưu điểm: đề cập đến những tư tưởng về QL khá sâu sắc với PP toàn diện mang tính dân chủ, vì đ
Tài liệu liên quan