1.2. Cấu trúc: Học phần “ Cơ sở hóa học hữu cơ 1” gồm 5 chương: Chương 1: Đại cương về hóa học hữu cơ (9, 3) Chương 2: Hiđrocacbon no (4, 1) Chương 3: Hiđrocacbon không no (5, 1) Chương 4: Hiđrocacbon thơm (3, 1) Chương 5: Nguồn gốc Hiđrocacbon trong thiên nhiên (2, 1) 1.3. Nội dung 1. Đại cương về hóa học hữu cơ 12(9,3). a. Hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ. b. Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ. c. Cấu trúc không gian và đồng phân lập thể. d. Cấu trúc electron. Liên kết cộng hóa trị và các liên kết yếu. e. Hiệu ứng cấu trúc.
113 trang |
Chia sẻ: thuyduongbt11 | Ngày: 17/06/2022 | Lượt xem: 453 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Cơ sở hóa học hữu cơ I - Chương 1: Đại cương về hóa học hữu cơ - Nguyễn Văn Hiểu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Truong CDSP NhaTrang Nguyen Van Hieu 1
CƠ SỞ HÓA HỌC HỮU CƠ I
BÀI GIẢNG HỌC PHẦN
2 ĐVHT = 30 tiết (23,7)
Người thực hiện: Th.s NGUYỄN VĂN HIỂU
Truong CDSP NhaTrang Nguyen Van Hieu 2
1.2. Cấu trúc:
Học phần “ Cơ sở hóa học hữu cơ 1” gồm 5
chương:
Chương 1: Đại cương về hóa học hữu cơ (9, 3)
Chương 2: Hiđrocacbon no (4, 1)
Chương 3: Hiđrocacbon không no (5, 1)
Chương 4: Hiđrocacbon thơm (3, 1)
Chương 5: Nguồn gốc Hiđrocacbon trong thiên
nhiên (2, 1)
Truong CDSP NhaTrang Nguyen Van Hieu 3
1.3. Nội dung
1. Đại cương về hóa học hữu cơ 12(9,3).
a. Hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ.
b. Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ.
c. Cấu trúc không gian và đồng phân lập thể.
d. Cấu trúc electron. Liên kết cộng hóa trị và các
liên kết yếu.
e. Hiệu ứng cấu trúc.
Truong CDSP NhaTrang Nguyen Van Hieu 4
- Phương pháp xác định cấu trúc phân tử hợp
chất hữu cơ.
g. Phản ứng hữu cơ.
h. Nguyên tắc chung của danh pháp hữu cơ.
2. Hiđrocacbon no 5(4,1).
a. Ankan.
b. Xycloankan.
3. Hiđrocacbon không no 6(5,1).
a. Anken.
Truong CDSP NhaTrang Nguyen Van Hieu 5
b. Polien
c. Ankin
3. Hiđrocacbon thơm 5(4,1).
a. Benzen và các chất đồng đẳng
b. Các aren khác
c. Hợp chất thơm không có vòng benzen.
5. Nguồn hiđrocacbon trong thiên nhiên 3(2,1).
a. Khí thiên nhiên và khí dầu mỏ.
b. Dầu mỏ
c. Than mỏ
Truong CDSP NhaTrang Nguyen Van Hieu 6
Chương I: ĐẠI CƯƠNG
VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ
§1. HỢP CHẤT HỮU CƠ VÀ HÓA HỌC HỮU CƠ.
§2. CẤU TẠO PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ
§3. CẤU TRÚC KHÔNG GIAN VÀ ĐỒNG PHÂN LẬP THỂ
§4. CẤU TRÚC ELETRON. LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ VÀ
CÁC LIÊN KÊT
§5. HIỆU ỨNG CẤU TRÚC TRONG PHÂN TỬ HỮU CƠ
§6. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHỔ XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC
PHÂN TỬ
§7. PHẢN ỨNG HỮU CƠ
Truong CDSP NhaTrang Nguyen Van Hieu 7
§1. HỢP CHẤT HỮU CƠ VÀ HÓA HỌC
HỮU CƠ.
I. Định nghiã và đối tượng nghiên cứu
của hóa học hữu cơ
1. Định nghĩa: Là một ngành khoa học
chuyên nghiên cứu hợp chất của cacbon
(trừ các hợp chất vô cơ của nó).
Chương I: ĐẠI CƯƠNG
VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ
Truong CDSP NhaTrang Nguyen Van Hieu 8
2. Đối tượng nghiên cứu của hóa học hữu cơ:
- Là các hợp chất của cacbon
II. Lược sử phát triển của hóa học hữu cơ
Chia làm 3 thời kỳ:
+ Thời kỳ mô tả
+ Thời kỳ hóa học lí thuyết
+ Thời kỳ phát triển cả lí thuyết và công nghệ
ứng dụng
Truong CDSP NhaTrang Nguyen Van Hieu 9
1. Thời kỳ mô tả:
- Bắt đầu từ thời kỳ trung cổ đến đầu thế kỷ XIX.
- Con người bắt đầu biết sử dụng chất hữu cơ
NH4CNO (NH2)2CO
- Sau đó Bectole đã tổng hợp được axit formic
HCN + 2H2O HCOOH + NH3
Truong CDSP NhaTrang Nguyen Van Hieu 10
Bắt đầu từ thế kỷ XIX nhiều học thuyết ra đời
+ Thuyết gốc
+ Thuyết mẫu
+ Thuyết cấu tạo hóa học
+ Thuyết cacbon tứ diện
+ Thuyết cơ học lượng tử
2. Thời kỳ hóa học lí thuyết:
Truong CDSP NhaTrang Nguyen Van Hieu 11
a. Thuyết gốc: Một hợp chất hữu cơ gồm 2
thành phần tích điện khác nhau kết hợp
với nhau bằng lực hút tĩnh điện
C6H5-CO
+Cl-
Một thời gian thuyết gốc bị bế tắc và thuyết mẫu
ra đời.
Truong CDSP NhaTrang Nguyen Van Hieu 12
b. Thuyết mẫu: Các hợp chất hữu cơ được
phân chia thành nhóm mẫu của hợp chất vô
cơ
Mẫu NH3.
NH H
H
NH CH3
CH3
NH3C CH3
CH3
NH3C C2H5
CH3
Mẫu H2O.
O H
H
O CH3
H
O CH3
CH3
O C2H5
CH3
Truong CDSP NhaTrang Nguyen Van Hieu 13
c. Thuyết cấu tạo hóa học: Do hai nhà bác học
Kekule và But lerop đề xướng, ra đời vào
năm 1858 và được công bố vào năm 1867
sau hội nghị hóa học ở Giơnevơ Thụy Sĩ.
Nội dung gồm 3 luận điểm cơ bản:
Các nguyên tử liên kết với nhau theo một trật
tự nhất định, thứ tự liên kết đó được gọi là
cấu tạo hóa học. Sự thay đổi thứ tự liên kết
sẽ tạo ra chất mới có tính chất mới.
Truong CDSP NhaTrang Nguyen Van Hieu 14
Các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hóa trị,
khi tạo thành phân tử chúng không còn hóa trị dư.
Hóa trị của cacbon bằng 4. Các nguyên tử cacbon
không những liên kết với các nguyên tử của
nguyên tố khác mà còn liên kết với nhau tạo thành
mạch không phân nhánh, phân nhánh hoặc mạch
vòng.
Tính chất của các chất hữu cơ phụ thuộc vào
thành phần phân tử và cấu tạo hóa học của chúng
nghĩa là phụ thuộc vào bản chất số lượng và thứ
tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
Ví dụ:
Truong CDSP NhaTrang Nguyen Van Hieu 15
Ý nghĩa của thuyết cấu tạo hóa học
- Đặt nền móng cho sự phát triển của
ngành hóa học hữu cơ.
- Đưa ngành hóa học hữu cơ thoát khỏi
sự kìm hãm bế tắc.
- Giúp con người tiên đoán được nhiều
hợp chất hữu cơ
Truong CDSP NhaTrang Nguyen Van Hieu 16
Các ngành công nghiệp khai khoáng, thực
phẩm, công nghệ nhuộm, sợi polime, chất
dẻo, sợi nhân tạo
3. Thời kỳ phát triển cả lí thuyết lẫn công nghệ
ứng dụng.
d. Thuyết cacbon tứ diện
Ví dụ:
e. Thuyết cơ học lượng tử.
Truong CDSP NhaTrang Nguyen Van Hieu 17
III. Đặc điểm chung của các hợp chất hữu cơ
- Thành phần của hợp chất hữu cơ: Nhất thiết
phải có C và H ngoài ra còn có O, N, X, S, P,
- Chủ yếu là liên kết cộng hóa trị
- Dễ bay hơi, dễ cháy kém bền về nhiệt
- Phản ứng hóa học xảy ra chậm không theo một
hướng nhất định
Truong CDSP NhaTrang Nguyen Van Hieu 18
IV. Phân loại hợp chất hữu cơ
1. Phân loại theo nhóm chức: Có hai loại
+ Hiđrocacbon.
+ Dẫn suất của hiđrocacbon.
Một số nhóm chức chính:
- Nhóm nằm trong mạch cacbon >C=C<, –CC–
- Nhóm chứa oxi: –OH, –CH=O, –COOH
- Nhóm chứa nitơ: –NH2, –CN
- Nhóm chứa cả oxi và nitơ: NO2, –CO–NH2
- Nhóm chứa lưu huỳnh: SH, –S–
- Nhóm chứa các nguyên tố halogen: –Cl. –Br
Truong CDSP NhaTrang Nguyen Van Hieu 19
Chia làm 3 loại:
+ Các hợp chất hữu cơ mạch thẳng (gọi hợp
chất hữu cơ béo).
+ Các hợp chất hữu cơ mạch vòng và dẫn
xuất của nó.
+ Các hợp chất hữu cơ dị vòng
2. Phân loại theo mạch cacbon:
Truong CDSP NhaTrang Nguyen Van Hieu 20
V. Chất tinh khiết. Phương pháp tách biệt
và tinh chế chất hữu cơ:
1. Chất tinh khiết (hay còn gọi là chất nguyên chất):
Chỉ có một loại phân tử duy nhất
2. Phương pháp tách và tinh chế chất hữu cơ.
+ Phương pháp kết tinh: Dựa vào độ tan khác nhau
của các chất trong dung môi thích hợp.
Sự khác về độ tan ở các nhiệt độ khác nhau.
Ví dụ C6H5-COOH tan trong nước nóng không tan
trong nước nguội.
Truong CDSP NhaTrang Nguyen Van Hieu 21
Các kiểu chưng cất chủ yếu:
- Chưng cất thường.
- Chưng cất phân đoạn.
- Chưng cất dưới áp suất thấp.
- Chưng cất bằng cách cho lôi cuốn theo nước.
+ Phương pháp chưng cất: Dựa vào sự khác nhau về
nhiệt độ sôi của một chất ở một áp suất nhất định
Truong CDSP NhaTrang Nguyen Van Hieu 22
+ Phương pháp chiết: Dùng môi thích hợp
+ Phương pháp sắc kí:
- Sắc kí hấp phụ và sắc kí phân bố
- Sắc kí cột
- Sắc kí giấy
- Sắc kí lớp mỏng
- Sắc kí khí
Câu hỏi: Dãy những chất nào sau đây là các chất hữu cơ:
A: CH3Cl, C2H6, CaC2, COCl2, CH3OH.
B: C2H6, CaC2, COCl2, CH3OH, CH3COOH.
C:CaC2, COCl2, CH3OH, CH3COOH, HOCH2CH2NH2.
D:CH3OH, CH3COOH, HOCH2CH2NH2, CH3Cl, C2H6.
Truong CDSP NhaTrang Nguyen Van Hieu 23
§ 2. CẤU TẠO PHÂN TỬ HỢP CHẤT
HỮU CƠ
I. Thành phần nguyên tố và công thức phân tử
- Thành phần nguyên tố của hợp chất hữu cơ được
biểu thị bằng các công thức sau đây:
Công thức tổng quát: CxHyOz(x, y, z > 0 nguyên).
Cho biết thành phần định tính các nguyên tố.
Công đơn giản: CH2O.
Cho biết tỉ lệ số lượng các nguyên tử trong phân tử.
(C:H:O là 1:2:1)
Truong CDSP NhaTrang Nguyen Van Hieu 24
- Công thức thực nghiệm: (CH2O)n.
Tương tự công thức đơn giản, giá trị n = 1.
- Công thức phân tử: C2H4O2.
Cho biết rõ số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố
trong phân tử
- Công thức cấu tạo: C
H
H
H
C
O
O H
Cho biết thứ tự liên kết giữa các nguyên tử trong
phân tử (cấu tạo hóa học).
Công thức dạng 3D:
Truong CDSP NhaTrang Nguyen Van Hieu 25
1. Phân tích định tính nguyên tố
Nguyên tắc: Chuyển các nguyên tố trong hợp chất
hữu cơ thành các chất vô cơ đơn giản rồi nhận biết
chúng bằng các phản ứng đặc trưng.
a. Xác định cacbon và hiđro: Nung nóng hợp chất hữu
cơ với CuO sau đó nhận biết bằng nước vôi trong và
CuSO4 khan.
Hữu cơ + CuO → CO2 + H2O + Cu
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O
5H2O + CuSO4 → CuSO4.5 H2O
Truong CDSP NhaTrang Nguyen Van Hieu 26
b. Xác định nitơ: Nung hợp chất hữu cơ với Na sẽ sinh
ra NaCN, nhận ra ion CN- bằng ion Fe2+ và Fe3+
trong môi trường axit tạo ra phức Fe4[Fe(CN)6]3 có
màu xanh Beclanh.
Chất hữu cơ + Na → CO2 + H2O + NaCN
Fe2+ + 6NaCN → Fe(CN)6
4- + 6Na+
4Fe3+ + 3Fe(CN)6
4- → Fe4[Fe(CN)6]3
Truong CDSP NhaTrang Nguyen Van Hieu 27
c. Xác định halogen (Hal): Đốt cháy giấy lọc có tẩm
C2H5OH và một ít chất hữu cơ chứa Hal sản phẩm
tạo thành có HHal rồi nhận biết bằng AgNO3.
Chất hữu cơ + Hal → CO2 + H2O + HHal
HHal + AgNO3 → AgHal↓ + HNO3
AgHal + 3NH3 + H2O → [Ag(NH3)2]OH +NH4Hal
d. Xác định lưu huỳnh: Nung hợp chất hữu cơ có lưu
huỳnh với Na sản phẩm sinh ra Na2S rồi nhận biết
bằng Pb(NO3)2.
Hữu cơ + 2Na → CO2 + H2O + Na2S
Pb2+ + Na2S → PbS↓ + 2Na
+
Truong CDSP NhaTrang Nguyen Van Hieu 28
2. Phân tích định lượng các nguyên tố
a. Định lượng cacbon và hiđro.
Cân một lượng chính xác chất hữu cơ trộn với CuO dư
nung nóng sau đó định lượng bằng Mg(ClO4)2 và
NaOH tẩm trên lưới amian. Giả thiết sau thí nghiệm
thu được m (mg) CO2 và m’ (m’g) H2O
2
2
3.3
% .100
11 11.
CO
C CO
m
m m C
a
+ Định lượng C:
2
2
1.1
% .100
9 9.
H O
H H O
m
m m H
a
+ Định lượng H:
Truong CDSP NhaTrang Nguyen Van Hieu 29
b. Định lượng nitơ:
Nung nóng một lượng chính xác hợp chất hữu
cơ sau chuyển nitơ thành khí N2 và định
lượng bằng khí kế.
2
2
.1001
0,00125. . . %
1760
1
273
N
N
mp f
m V N
a
2. Phân tích định lượng các nguyên tố
% 100% (% % % )O C H N
Truong CDSP NhaTrang Nguyen Van Hieu 30
c. Định lượng halogen:
Nung nóng một lượng chính xác hợp chất hữu cơ
với HNO3 đặc với sự có mặt của AgNO3 tạo ra
kết tủa AgHal
CxHyOzSvClu → xCO2 + ½H2O + uCl
- + vSO4
2-
Ag+ + Cl- → AgCl ↓
.35,5 % .100
143,5
AgCl Cl
Cl
m m
m Cl
a
+ Định lượng Cl:
Truong CDSP NhaTrang Nguyen Van Hieu 31
d. Định lượng lưu huỳnh:
Nung nóng một lượng chính xác hợp chất hữu cơ
với HNO3 đặc, lưu huỳnh chuyển thành SO4
2-
với sự có măt của BaCl2 tạo ra kết tủa BaSO4.
Ba2+ + SO4
2- → BaSO4 ↓
Định lượng lưu huỳnh:
4 .32 % .100
233
BaSO S
S
m m
m S
a
Truong CDSP NhaTrang Nguyen Van Hieu 32
e. Định lượng oxi:
O
( ...).
m
%O= .100.
a
O C H Nm a m m m
Hoặc có thể chuyển oxi thành CO rồi định lượng
dựa vào phản ứng.
2 .32 % .100
44
CO O
O
m m
m O
a
Truong CDSP NhaTrang Nguyen Van Hieu 33
3. Các phương pháp xác định phân tử khối
a. Dựa vào tỉ khối hơi của chất hữu cơ đối với một
chất khí.
2
/
/
29.
2.
A kh
A H
M d
M d
b. Dựa vào độ tăng nhiệt độ sôi cơ đối với một chất khí.
0
.1000
.
.
m
M K
p t
c. Phương pháp phổ khối lượng.
Cho các phân tử đi qua máy phổ khối M → M+.
Chính M+ là khối lượng của phân tử M
Truong CDSP NhaTrang Nguyen Van Hieu 34
4. Thiết lập công thức phân tử
a. Lập công thức đơn giản nhất, từ đó lập phân
- Dựa vào tỉ lệ khối lượng của các nguyên tố trong
hợp chất hữu cơ ta có:
CxHyOzNu → x:y:z:u = mC:mH:mO:mN
: : : : : :
12 1 16 14
: : : : : :
C O NH
m m mm
x y z u
x y z u
- Ctpt của hợp chất hữu cơ: (CαHON)n= M
Truong CDSP NhaTrang Nguyen Van Hieu 35
Dựa vào khối lượng các nguyên tố trong hợp chất
hữu cơ và MA
CxHyOzNu. Ta có:
12 16 14A
C H O N
M x y z u
a m m m m
Vậy:
. .
;
12.
. .
;
16. 14.
A C A H
A O A N
M m M m
x y
a a
M m M m
z u
a a
Truong CDSP NhaTrang Nguyen Van Hieu 36
Dựa vào khối lượng các sản phẩm đốt cháy hữu
cơ và MA
2 2 2 2
4 2 2 2
x y z u
y z y u
C H O N x O xCO H O N
Ta có:
2 2 2
44 9 14A
CO H O N
M x y u
a m m m
2 2
2
A CO A H OM .m M .m
x= ;y=
44.a 9.a
. (12 14 )
;
14 16
A N A
M m M x y u
u z
a
Truong CDSP NhaTrang Nguyen Van Hieu 37
Dựa vào thành phần % các nguyên tố và khối lượng
phân tử MA
Ta có:
12 16 14
100 % % % %
AM x y z u
C H O N
% %
;
12.100 100
.% .%
;
16.100 14.100
A A
A A
M C M H
x y
M O M N
z u
Truong CDSP NhaTrang Nguyen Van Hieu 38
Dựa tỉ lệ số mol của các chất tham gia tạo thành
sau phản ứng và MA.
Truong CDSP NhaTrang Nguyen Van Hieu 39
§3. CẤU TRÚC KHÔNG GIAN
VÀ ĐỒNG PHÂN LẬP THỂ
3-1. Khái niệm về cấu trúc không gian và các
công thức mô tả các cấu trúc không gian
Thuyết cacbon tứ diện (1874): Do Lơ Ben –
Van’Hoff đề ra, trong hợp chất hữu cơ, bốn hóa
trị của nguyên tử cacbon hướng về 4 đỉnh của
một tứ diện, các nguyên tử được phân bố trong
một không gian ba chiều chứ không nằm trong
mặt phẳng.
Truong CDSP NhaTrang Nguyen Van Hieu 40
C
H
H
H
H
Để mô tả cấu trúc không gian của phân tử trong mặt
phẳng giấy dùng: - Công thức phối cảnh
- Công thức Niumen (Newman)
- Công thức Físơ (Físcher).
2. Công thức phối cảnh:
C
H
H
H
H
C
H
H
H
HC
CH
H
H
H
H
H
Truong CDSP NhaTrang Nguyen Van Hieu 41
3. Công thức Niumen
H
H H
H
H
H
Phân tử nhìn dọc theo
trục liên kết C-C,
vòng tròn biểu thị các
nguyên tử đang bị che
khuất.
CH3-CH3
4. Công thức hình chiếu Físơ
C
COOH
H3C
OHH Chieu H OH
COOH
CH3
viet lien H OH
CH3
COOH
Truong CDSP NhaTrang Nguyen Van Hieu 42
3-2. Đồng phân hình học
1. Khái niệm về đồng phân hình học
Đồng phân hình học còn gọi là đồng phân cis-trans
(đồng phân lập thể), do sự phân bố khác nhau của
các nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử ở hai bên liên
kết đôi hay vòng no không quay tự do xung quanh
trục liên kết của chúng.
C C
CH3
HH
H3C
C C
CH3
HH3C
H
cis
trans
cis trans
Truong CDSP NhaTrang Nguyen Van Hieu 43
C
Cl
H
C
H
Cl
C
H
Cl
C
H
Cl
H
CH3H3C
H H
CH3H
H3C
2. Điều kiện xuất hiện đồng phân hình học:
Có liên kết đôi hoặc vòng no vì nó cản trở sự quay tự
do của hai nguyên tử ở bộ phận đó. Ở mỗi nguyên
tử của liên kết đôi hoặc hai nguyên tử của vòng no
phải có hai nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử khác
nhau.
abC=Ccd
Cbd
Cba Ccd
A b c d
Truong CDSP NhaTrang Nguyen Van Hieu 44
3-3. Đồng phân quang học
1. Khái niệm về tính quang hoạt và tính không
trùng vật ảnh.
∙ Những chất hữu cơ có khả năng làm quay mặt
phẳng ánh sáng phân cực sang trái hoặc sang
phải một góc nhất định tính chất đó gọi là tính
hoạt động quang học hay tính quang hoạt.
∙ Độ mạnh của tính quang hoạt được xác định
bằng độ quay cực riêng [ ].
.
[ ]
.
t V
l a
Truong CDSP NhaTrang Nguyen Van Hieu 45
Điều kiện: - Chất phải có yếu tố không trùng ảnh
- Vật hay chất hữu cơ phải chứa nguyên tử cacbon bất
đối (C*).
- Nguyên tử C* liên kết với bốn nguyên tử hay nhóm
nguyên tử khác nhau.
C*abcd với a b c d.
C* F
Br
H
Cl
C* D
CH3
H
C2H5
C* OH
COOH
H
CH3
C* H
CH=O
HO
CH2OH
Truong CDSP NhaTrang Nguyen Van Hieu 46
2. Hiện tượng đồng phân quang học
Phân tử có thể tồn tại ở hai dạng đối xứng nhau qua
mặt phẳng gương.
Làm quay mặt phẳng ánh sáng phân cực
HC
HHO
CH2OH
O HC
HHO
CH2OH
O HC
OHH
CH2OH
O HC
OHH
CH2OH
O
- Glixeranđehit [ ]25D= -8,7
0 + Glixeranđehit [ ]25D= +8,7
0
Truong CDSP NhaTrang Nguyen Van Hieu 47
Hai dạng trên của glixeanđhit là những đồng phân
quang học, khác nhau về dấu và độ quay cực
riêng được gọi là chất đối quang hay enantiome.
Truong CDSP NhaTrang Nguyen Van Hieu 48
COOH
HHO
CH3
HC
HH2N
CH3
O CHOH]3
H
CH3
[
CH=O
HO
C C
H
H
H
H
H
H
C C
H
H
H
H
H
H
3-4. Cấu dạng:
1. Khái niệm về cấu dạng. Cấu dạng của etan:
Truong CDSP NhaTrang Nguyen Van Hieu 49
Những dạng cấu trúc không gian của phân tử được gọi
là cấu dạng, có hai cấu dạng đặc trưng: Cấu dạng
che khuất và cấu dạng xen kẻ
+ Dạng che khuất nếu ta nhìn dọc trục C-C thấy các
nguyên tử H che khuất nhau từng cặp một, dạng
này kém bền.
+ Dạng xen kẽ bền vững hơn vì các nguyên tử H ở
hai nguyên tử C phân bố xa nhau.
H
H
H
H
H
H
H
H HH
H
H
Dang che khuat Dang xen ke
H
H
H
H
H
H
H
H H
H
H
H
Truong CDSP NhaTrang Nguyen Van Hieu 50
2. Cấu dạng của xyclohexan
H
H
H
H
HH
H
H
H
H
H
H
Truong CDSP NhaTrang Nguyen Van Hieu 51
§4. CẤU TRÚC ELETRON.
LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ
4-1. Liên kết cộng hóa trị
1. Liên kết cộng hóa trị
a. Sự xen phủ AO. Liên kết , liên kết :
- Liên kết cộng hóa trị được hình thành do sự xen
phủ các AO tạo nên MO
- Xen phủ trục: Vùng xen phủ cực đại nằm bao
quanh trục nối hai hạt nhân nguyên tử liên kết.
Sự xen phủ này tạo nên các MO bền vừng
Truong CDSP NhaTrang Nguyen Van Hieu 52
S
S
Sự xen phủ AOs với AOs
S p
Sự xen phủ AOs với AOp
Liên kết cộng hóa trị được hình thành bằng sự xen
phủ trục các AO gọi là liên kết
Truong CDSP NhaTrang Nguyen Van Hieu 53
Xen phủ bên: Vùng xen phủ chủ yếu nằm ở hai bên
mặt phẳng chứa trục nối hai hạt nhân nguyên tử liên
kết. Xen phủ bên tạo ra các MO kém bền.
px px
Truong CDSP NhaTrang Nguyen Van Hieu 54
Lai hóa là sự tổ hợp các AO xảy ra trong cùng một
nguyên tử có mức năng lượng xấp xỉ gần nhau tạo ra
các AO lại hóa có hình dạng, kích thước, mức năng
lượng hoàn toàn giống nhau định hướng trong không
gian theo những phương khác nhau. Ví dụ:
<1090,5
>1090,5
4AOLh
sp3
sp3
sp3
b. Sự lai hóa obitan. Các liên kết đơn, đôi, ba.
Truong CDSP NhaTrang Nguyen Van Hieu 55
Sự lai hóa sp3(hay lai hóa tứ diện): Là sự tổ hợp 1AOs
với 3AOp tạo ra 4AOLh sp
3 có hình dạng kích thước,
mức năng lượng hoàn toàn giống nhau hướng ra 4
đỉnh của một tứ diện đều, góc lai hóa 109028’, nguyên
tử cacbon là tâm của tứ diện đều. Lai hóa sp3 chỉ tạo
ra liên kết đơn
pz
py
px
sp3
sp3
sp3sp3
1AOs + 3AO3 4AOLh sp
3
Truong CDSP NhaTrang Nguyen Van Hieu 56
C
H
H
H
C
H
H
H
C
H
H
H
H
Truong CDSP NhaTrang Nguyen Van Hieu 57
Lai hóa sp2 (hay lai hóa tam giác). Liên kết đôi: Là sự
tổ hợp 1AOs và 2AOp tạo ra 3 AOLh sp
2 có hình dạng
kích thước, mức năng lượng hoàn toàn giống nhau
nằm trên mặt phẳng tam giác đều góc lai hóa 1200
px
pz
sp2
sp2
sp2
1200
1AOs + 2AOp 3AO Lh sp
2
Truong CDSP NhaTrang Nguyen Van Hieu 58
C C
H
H H
H
C C
H
H
H
H CH2=CH2
Truong CDSP NhaTrang Nguyen Van Hieu 59
Lai hóa sp (hay lai hóa đường thẳng). Liên kết ba
hay liên kết đôi kề liền: Là sự tổ hợp 1AOs + 1AOp
tạo ra 2AOLh sp có hình dạng, kích thước, mức
năng lượng giống nhau phân bố trên một đường
thẳng góc lai hóa 1800.
1800
SP
1AOs + 1AOp 2AOLh
Truong CDSP NhaTrang Nguyen Van Hieu 60
C C HH
Truong CDSP NhaTrang Nguyen Van Hieu 61
c. Một số đặc điểm của liên kết cộng hóa trị
Năng lượng liên kết: Năng lượng được tỏa ra khi hình
thành các mối liên kết từ các nguyên tử.
H < 0 là những giá trị trung bình không tính đến phần
còn lại của phân tử sau khi làm đứt một liên kết.
Năng lượng phân li liên kết: Là đại lượng đặc trưng cho
sự phân cắt một liên kết nhất định của một phân tử cụ
thể.
- Năng lượng phân li liên kết không bằng nhau.
Truong CDSP NhaTrang Nguyen Van Hieu 62
Độ dài liên kết: Là khoảng cách giữa hai hạt nhân của
hai nguyên tử liên kết với nhau.
Liên kết: C-C C=C CC
Độ dài: 1,54A0 1,34A0 1,20A0
Các đặc điểm khác: Có sự định hướng với góc hóa trị
nhất định, đa số có sự phân cực.
Độ dài liên kết được xác định bằng phương pháp vật lí như
nhiễu xạ tia X, phổ vi sóng
Ví dụ: dA-B = rA + rB,
dC-C = 2rsp
2 = 2.0,67 = 1,34A0, dC=O = 2rsp
2+ro = 0,64 + 0,55
= 1,22A0.
Truong CDSP NhaTrang Nguyen Van Hieu 63
4-2. Liên kết hiđro:
a. Khái niệm: Liên kết được hình thành giữa một
nhóm X(-) H(+) phân cực và một nhóm nguyên tử
Y(-) mang cặp electron tự do.
X- H+ .Y-
b. Phân loại liên kết hiđro:
Liên kết hiđro liên phân tử: Các phân tử giống nhau
hoặc khác nhau.
Ví dụ: O – H....O – H,
| |
H3C CH3
H3C C
O
O H
H
C
O
CH3
Truong CDSP NhaTrang Nguyen Van Hieu 64
Liên kết hiđro nội phân tử: Là liên kết giữa X–H và Y
của cùng một phân tử.
Ví dụ:
O
H
F
H2C CH2
OO
H
H
C
O
H
O
H
D:\My Documents\LKetHidro.c3xml
Truong CDSP NhaTrang Nguyen V