Bài giảng Công nghệ sản xuất đường và bánh kẹo - Bài 7: Quy trình công nghệ sản xuất bánh biscuit
Lịch sử phát triển bánh biscuit Thời kỳ đầu bánh biscuit được làm từ: bột mì , muối và nước. Sau đó thêm: chất béo, trứng, sữa, đường, hương vị để đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng .
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Công nghệ sản xuất đường và bánh kẹo - Bài 7: Quy trình công nghệ sản xuất bánh biscuit, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
Quy trình công nghệ sản
xuất bánh biscuit
1
Bánh bích quy là dạng sản
phẩm nướng
Kích thước nhỏ
Độ ẩm thấp: 1 ‟ 5%
Nguyên liệu cơ bản: bột mì,
muối, đường, nước.
Lịch sử phát triển bánh biscuit
Thời kỳ đầu bánh biscuit được
làm từ: bột mì , muối và nước.
Sau đó thêm: chất béo, trứng,
sữa, đường, hương vị để đáp
ứng nhu cầu người tiêu dùng .
3
Các cách phân loại bánh bích quy
Cách phân loại Ví dụ
Tính chất bột nhào Bích quy có mạng gluten yếu (bột nhào xốp, bột
nhào đường), bích quy có mạng gluten trung bình
(bột nhào giảm ngọt), bích quy có mạng gluten tốt
(bột nhào dai)
Phương pháp làm nở
bánh
Lên men, không lên men
Phương pháp tạo hình Cán cắt (cracker), ép đùn (cookie)
Hình dạng Tròn, chữ nhật, hình thú, hình chữ, hoa, que..
Hương vị sử dụng Trái cây, chocolate
Giá trị dinh dưỡng Bánh bích quy năng lượng cao, năng lượng thấp
Thành phần bổ sung Bánh bơ, kem, hạt dẻ, đậu phộng, mè, dừa bánh
có bổ sung Ca, DHA, xơ, vitamin,..
Theo đối tượng sử dụng Bánh dành cho người ăn kiêng, bánh cho trẻ em
Hàm lượng muối Bánh lạt, bánh mặn, bánh ngọt
Cấu trúc Bánh cứng, bánh mềm, bánh xếp lớp, bánh kẹp
kem, nhồi nhân, phủ chocolate
4
Phân loại bánh bích quy dựa trên tỷ lệ
đường/bột/nước
2
5
Phân loại các loại bánh theo tính chất
bột nhào
6
Nhóm bánh bích quy làm từ bột nhào dai
(Hard dough hay developed dough)
Bột nhào có hàm lượng nước đủ để tạo khung gluten.
Có hai nhóm bánh chính: “cracker” , hardsweet” và
“semisweet”
Tính chất chung : ít béo và ít ngọt.
Sự khác nhau về thành phần 2 nhóm bánh này là bánh
cracker có hàm lượng nước trong bánh cao hơn nhóm bánh
“giảm ngọt”
“Cracker” :
Mỏng và giòn
Độ ngọt thấp.
Aên kèm với bơ, phô mai
Tạo hình bằng cách cán cắt. bột nhào có khung gluten
phát triển tốt nhất trong các loại bột nhào để làm bánh bích
quy
7
Hệ thống phân loại bánh cracker
Ít ngọt Không ngọt
Lên men
Cracker
Bổ sung
enzyme
Không lên men
Xếp lớp
không có
chất béo
Xếp
lớp có
chất
béo
Puff
Soda
Cracker
Ritz
TUC
Savoury Cracker
Cream
cracker
6% béo 11% béo 19% béo 10% béo 7-9% béo
Xếp lớp không
có bột ở giữa
Xếp lớp có
bột ở giữa
Water
Matzo
8
Cream
cracker
Soda cracker puff
cracker
3
9
Matzos biscuit
Water biscuit
(plain biscuit)
Savory cracker
(Snack cracker,
cracker mặn)
10
Hard sweet, semi – sweet biscuit
„Garibaldi
„Bánh Petit Beurre
„Semi ‟sweet
11
Cookie dạng thanh
(bar cookies)
Cookie định hình bằng
cách ép đùn (Drop
cookies)
12
Cookie định hình bằng khuôn (molded cookies):
Cookie định hình thủ công
4
13
Wafer
14
Quy trình
công nghệ
Nhào trộn
Cán thô
Cán bán tinh
Cán tinh
Ép tạo hình
Cắt tạo hình
Nướng
Làm nguội
Phân loại
Bao gói
Chuẩn bị
Nguyên liệu
Nghiền
Bánh cắt
Thức ăn gia
súc
Bánh ép
15
Mục đích: tạo nên độ đồng nhất về cấu trúc, màu sắc và sự
phân bố nguyên liệu trong toàn khối bột nhào.
Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng khối bột nhào
Thành phần nguyên liệu
Thời gian và cường độ nhào trộn
16
Yêu cầu chất lượng của bột nhào
Bánh tạo hình bằng cách cán, cắt: bột nhào phải dẻo, đàn
hồi, không dính, tạo được khung gluten tốt để chịu lực và
giãn rộng khi cán.
Bánh tạo hình bằng cách ép khuôn: bột nhào phải tơi xốp,
không nhất thiết phải tạo được khung gluten nhưng can
đảm bảo khi ép tạo hình bột phải cố định được hình dạng,
sắc nét.
Bánh tạo hình bằng cách ép đùn qua lỗ: bột nhào phải chảy
liên tục đều đặn qua lỗ khuôn, nhưng không chảy bè trên
dây chuyền.
5
17
Mô hình tạo khung gluten bột nhào
(a) bắt đầu nhào trộn,
(b) tại thời điểm mạng tạo thành tốt nhất,
(c) trộn quá lâu.
Nguồn C. Létang ‟ 1999
18
Mô hình liên kết giữa hạt tinh bột, mạng lưới các
phân tử protein và các bong bóng khí trong bột nhào
19
Mạng gluten hình thành trong quá trình nhào trộn
20
Mạng gluten hình thành trong quá trình nhào trộn
6
21
Công thức trộn bột nhào là bảng qui định liều
lượng nguyên liệu chính và phụ, các chỉ số cần
thiết như : độ ẩm, độ axit của bột nhào, nhiệt độ và
thời gian trộn cùng với các điều kiện công nghệ
khác.
Công thức trộn bột nhào do phòng kĩ thuật thiết lập
trên cơ sở các mẫu sản phẩm thử nghiệm và chất
lượng của nguyên liệu.
Khi xác định công thức xong phải tính lượng
nguyên liệu (bột, muối, nước,) để đưa vào nhào.
22
Các thông số đánh giá chất lượng bột nhào
Khả năng hút nước: là lượng nứơc tối đa mà bột có thể hút được
mà không gây ra hiện tượng dính
Độ đàn hồi hay khả năng hồi phục (elastic recovery): cho biết
khả năng chịu biến dạng và hồi phục lại của bột nhào. Bột nhào
có độ đàn hồi càng cao thì càng chịu được các biến dạng trong
quá trình cán cắt, có khả năng trở lại hình dạng cũ tốt
Độ dính nhớt hay khả năng chảy (stickiness): càng cao, khối bột
nhào càng linh động, dễ chảy dài và dễ cán thành màng mỏng
Độ đặc quánh hay còn gọi là độ chắc (consistency): khi độ đặc
quánh đạt giá trị tối đa là khối bột nhào đạt được độ đồng đều tốt
nhất. Sau đó nếu vẫn tiếp tục nhào trộn thì các tác động cơ học sẽ
làm đứt các mối liên kết vừa tạo thành, độ đặc quánh giảm thì
các tính chất lưu biến khác cũng giảm.
Độ xốp: có được do số lượng các bong bóng khí lẫn vào trong quá
trình nhào. Số lượng bong bóng khí càng nhiều, càng mịn và càng
bền thì bột nàho càng xốp, tỷ trọng càng thấp.
23
MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA TÍNH CHẤT
LƯU BIẾN CỦA BỘT NHÀO VÀ TÍNH
CHẤT CƠ HỌC CỦA BÁNH BÍCH QUY
24
Ảnh hưởng của tỷ lệ lấy bột lên khả
năng hút nước của bột nhào từ một số
loại bột nguyên liệu
Loại bột Tỷ lệ lấy bột Khả năng hút nước
Bột mì mùa đông
75
85
96
50,0
54,0
62,84
Bột mì mùa xuân
75
85
96
60,24
64,0
66,0
Bột mì cứng mùa xuân
75
85
96
70,42
73,53
78,0
7
25
Aûnh hưởng của tinh bột đến tính chất của
bột nhào
Tinh bột chỉ mới hút nứơc ở giai đoạn 1 để trương nở chứ
chưa bị hồ hóa
Lượng tinh bột nhiều nên khả năng hút nước của tinh bột
cũng sẽ ảnh hưởng đến tính chất đàn hồi - dính nhớt của bột
nhào. Lượng tinh bột hoà tan ra nước tăng lượng pha lỏng
trong bột nhào bột nhào dính nhớt.
Lượng tinh bột hoà tan trong pha lỏng tăng nồng độ của
pha lỏng, giảm chênh lệch áp suất thẩm thấu, lượng nứơc
khuếch tán vào hạt bột giảm, khả năng hút nước của bột
giảm.
Tinh bột nhiều cũng sẽ cạnh tranh nước tự do với protein.
Do các nguyên nhân đó mà tinh bột được sử dụng để làm
giảm lượng gluten ướt. Khi được bổ sung cùng với chất béo,
tinh bột giúp tạo độ xốp, giòn cho sản phẩm.
26
Aûnh hưởng của pentosan đến tính chất lưu
biến của bột nhào
Các pentosan có tính háo nước, khi trương nở tạo huyền phù
đặc
Hàm lượng pentosan càng cao thì bột càng hút được nhiều
nước, làm tăng độ nhớt và độ đàn hồi của bột nhào
Pentosan tan có thể hấp thụ một lượng nước gấp 1520 lần
trọng lượng của nó, tạo nên dạng dung dịch keo lỏng do vậy
làm tăng độ nhớt, độ giãn dài và độ bám dính của bột nhào.
Ngược lại Pentosan không tan trương nở trong nước tạo
thành dạng nhầy và làm tăng độ quánh của bột nhào.
27
Aûnh hưởng của chất xơ
Hàm lượng xơ cao sẽ làm tăng khả năng hút nước
Các chất xơ hút nước nên làm cho lượng nước đến kết hợp
với protein chậm hơn và lượng gluten ướt tạo ra ít hơn
Thời gian cần thiết để nhào trộn đều khối bột lâu hơn nhưng
độ mạnh của bột nhào giảm
Do hàm lượng của gluten ướt giảm nên độ đàn hồi và cả độ
dính nhớt của bột nhào giảm.
28
Aûnh hưởng của chất xơ đến tính chất của
bánh bích quy thành phẩm
Mẫu
Đường kính
(W, mm)
Độ dày
(T, mm)
Tỉ lệ nở
(W/T)
Độ bền
gãy vỡ (kg)
Độ trắng
(%)
Biến đổi
màu (ΔE)
Kiểm chứng 55,3b 6,60a 8,38c 1,34k 17,12b 46,84k
Cám lúa mì (%)
10 55,0c 6,6a 8,30c 1,38j 16,67c 47,20j
20 54,2d 6,8a 7,91e 1,57j 13,41h 50,98f
30 53,4d 6,8a 7,52f 2,00e 13,33h 51,54e
40 52,8e 6,8a 7,73e 2,11d 11,25i 54,25c
Cám gạo (%)
10 54,6c 6,6a 8,02d 1,35k 14,52ef 49,90h
20 53,6d 6,6a 8,12d 1,96f 14,28fg 50,48g
30 52,8e 6,8a 7,76e 2,38c 11,44i 55,16b
40 51,2f 6,8a 7,52f 3,83a 10,12j 57,09a
8
29
Aûnh hưởng của nước trộn bột
Aûnh hưởng của hàm lượng nước
30
31
32
Aûnh hưởng của đường
Aûnh hưởng của lượng đường đến khả năng hút nước của bột
Aûnh hưởng của hàm lượng đường đến hàm lượng gluten ướt
trong bột nhào
Mẫu bột 1 2 3
Hàm lượng đường (%) 0 10 20 50 0 30 40 50 0 30 40 50
Khả năng hút nước
của bột % gluten ướt
50
37
44
37
38
36
20
30
50
38
32
37
26
34
20
34
50
37
32
35
26
34
20
32
Tính chất gluten
ướt
Hàm lượng đường saccarose (%)
0 10 20 30 40
Mạnh
Trung bình
Yếu
Rất yếu
41,1
36,7
32,6
28,7
39,0
36,0
32,3
28,5
38,1
35,1
31,8
27,8
37,5
34,0
31,3
27,1
35,0
32,8
30,0
25,3
9
33
Hỗn hợp bột:nước = 1:1 (trái) và
bột:nước:đường = 1:1:1(phải)
34
35
Aûnh hưởng của các loại đường khác
nhau lên tính chất lưu biến của bột nhào
36
Aûnh hưởng của các loại đường khác
nhau lên tính chất của bánh bích quy
10
37
Aûnh hưởng của chất béo
Chất béo tạo thành màng béo rất mỏng trên bề mặt protein
và do đó sẽ cản trở quá trình khuếch tán của nước vào trong
protein
Do đó tăng hàm lượng chất béo sẽ làm giảm hàm lượng
gluten ướt dẫn đến làm giảm độ đàn hồi và độ đặc quánh
của khối bột nhào.
Vì vậy trong các loại bánh cracker không thích hợp cho
lượng chất béo cao.
Bánh cookie, cần mạng gluten tạo thành ít: dùng nhiều
béo Khi đó sẽ cần rất ít hoặc không cần nước để bột
nhào đạt được độ đặc quánh như mong muốn.
Màng chất béo cũng bao trùm các hạt tinh bột và bôi trơn
bề mặt hạt tạo nên độ bóng và độ tơi cho bột nhào
Các tinh thể béo ổn định lớp màng mỏng giữa các lỗ khí
nên có tác dụng làm tăng độ bền cơ học của các lỗ khí, vì
vậy giữ được lượng không khí trong bột nhào, nên sẽ làm
tăng độ xốp cho sản phẩm.
38
39
Aûnh hưởng của loại chất béo đến tính chất của
bột nhào
Các dạng chất béo thường được sử dụng bao gồm có bơ,
shortening, magarin và dầu thực vật.
Lượng và loại chất béo có ảnh hưởng lớn đến độ đàn hồi và
độ dính nhớt của bột nhào
Giảm hàm lượng chất béo hoặc thay thế chất béo rắn bằng
dầu lỏng sẽ làm giảm đáng kể độ đặc quánh của bột nhào
Trong quá trình tạo nhũ hay đanh kem:
Các phân tử chất béo dạng lỏng sẽ tạo nhũ tương linh
động, nên dễ tạo ra màng chất béo, dầu có pha lỏng
càng nhiều thì màng chất béo càng mỏng.
Chất béo dạng rắn thì tạo huyền phù khó tương tác với
protein hơn nên màng béo khó tạo ra hơn và màng dày,
bền vững và giữ khí tốt hơn.
Do đó ảnh hưởng của chất béo đến tính chất của bột nhào
phụ thuộc vào tỷ lệ chất béo dạng rắn/dạng lỏng,
40
Aûnh hưởng của Shortening (Trái), chất béo hydro hoá
(giữa)và dầu ăn (phải) lên bề mặt của bánh cookie
11
41
Aûnh hưởng của chất nhũ hóa đến tính chất
của bột nhào
Muốn cho bánh nở xốp, chất béo cần được phân tán đều
trong khối bột nhào.
Các chất tạo nhũ này có vai trò làm bền hệ nhũ tương và hệ
bọt xốp, điều khiển sự kết tinh chất béo
Chất tạo nhũ giúp cho chất béo phân tán nhỏ nên dễ dàng
tạo những liên kết với tinh bột, protein và đường. Nhờ vậy,
các màng chất béo sẽ mỏng hơn và các giọt sẽ nhỏ hơn.
Diện tích bề mặt màng và giọt chất béo lớn làm cản trở các
liên kết giữa các phân tử làm giảm lượng gluten ướt, giảm
độ đặc quánh của bột nhào.
Chất phụ gia giúp giảm lượng chất béo mà vẫn giữ được hất
lượng của bánh bích quy.
42
Aûnh hưởng của trứng
Lòng trắng trứng là chất tạo bọt rất tốt nên có tác dụng giúp
bột nhào tơi xốp. Nếu lượng trứng khá lớn thì thì không cần
dùng đến thuốc nở hóa học.
Trong lòng đỏ trứng có 10% lecithin là một chất nhũ hóa
tương có tác dụng tạo hệ nhũ tương cho sản phẩm nên có
tác dụng giúp tăng khả năng nhũ hóa của bột nhào.
43
Aûnh hưởng của Sữa và các sản phẩm của sữa
Hình chụp dưới kính hiển vi laser của bột nhào đối chứng,
bột nhào có chứa 15% NaCas và chứa 15% bột whey. Chất
béo nhuộm màu xanh lá cây, các hạt tinh bột nhuộm màu
cam còn khung gluten bắt màu đỏ . Thanh đơn vị 50 m
44
Aõnh hưởng của các phụ gia làm tăng độ
giãn mạch
Khi cần mạng gluten yếu có thể bổ sung thêm enzym
protease (lấy từ nấm mốc) hay các chất khử để cắt nhỏ bớt
khung gluten
Protease có tác động làm đứt các liên kết peptide bên
trong protein, làm giảm độ dài của phân tử protein nên sẽ
làm cho khung gluten giảm độ cứng, tăng độ dính nhớt nên
tăng khả năng chịu kéo.
Các chất khử lại có tác dụng khử liên kết disulphide
thành liên kết hydrosulphide. Các chất khử thường hay được
sử dụng trong công nghệ sản xuất bánh bích quy là sodium
metabisulphite ‟ SMS, L ‟ cysteine hydrochloride (LCS) và
Dithioerythritol (DTE)
12
45
(a) (b)
„ Cấu tạo hoá học của L – cysteine hydrochloride (a) và Dithioerythritol (b)
„ Aûnh hưởng của quá trình thủy phân và quá trình khử lên protein của bột nhào
46
47
Aûnh hưởng của các phụ gia làm tăng độ
đàn hồi
Trong trường hợp khung gluten bột mì quá yếu, người ta có
thể bổ sung thêm các chất oxy hóa. Trong suốt quá trình
nhào trộn, các chất oxy hóa chuyển nhóm SH của protein
trong mạng gluten thành các liên kết S ‟ S giữa các phân tử
kề nhau, nhờ đó làm cho bột nhào mạnh hơn.
Các chất oxy hóa thường dùng là Bromat kali KBrO
3
, Iodat
kali KIO
3
, ascorbic acid
48
Phương pháp nhào trộn
Phương pháp tất cả trong một (All ‟ in ‟ one method, AOM): tất cả các
thành phần được cho vào máy nhào và nhào trộn cùng một lúc cho đến khi
khối bột đồng nhất.
Phương pháp tạo cream (creaming method, CM): đường và shortening được
đánh trộn tạo cream trước. Sau đó trộn từ từ lượng nước nhào bột được pha
trộn với các loại muối cần bổ sung như bicarbonate và muối ăn để có một
khối cream đồng nhất. Cuối cùng, hỗn hợp bột và bột nổi (baking powder)
được thêm vào và nhào trộn cho đến khi đều
Phương pháp dung dịch đường (sugar solution method, SSM): đường được
hòa tan trong nước chứa muối ăn và bicarbonate. Dung dịch này sau đó
được tạo cream với shortening trong máy nhào. Thêm hỗn hợp bột và bột
nổi vào khối cream đồng nhất này và nhào trộn cho đến khi bột đồng nhất
Phương pháp tạo cream sau đó thêm vào nước và bột (creaming followed
by water and flour addition method, CWFM): đường và shortening được
tạo cream trong máy nhào. Thêm hỗn hợp bột và bột nổi trước, sau đó mới
đến nước nhào bột chứa bicarbonate và muối ăn vào khối cream và nhào
trộn cho đến khi bột đồng nhất
Phương pháp trộn lẫn (blending method, BM): Hỗn hợp bột và bột nổi
được trộn chung với shortening lỏng trong máy nhào. Sau đó đường bột
mới được thêm vào hỗn hợp này. Cuối cùng nước bột nhào chứa
bicarbonate và muối ăn được thêm vào và nhào trộn cho đến khi bột đồng
nhất.
13
49
So sánh khả năng hút nước của bột nhào bằng các
phương pháo nhào trộn khác nhau
Phương pháp nhào AOM CM SSM CWFM BM
Bột mì yếu 8,8%
protein
24 16 16 25 20
Bột mì trung bình
10,8% protein
25 19 19 26 22
50
Nhiệt độ bột nhào
Q = Q
1
+ Q
2
+ Q
3
+ Q
4
+ Q
5
Trong đó
Q
1
:Nhiệt do nguyên liệu đưa vào.
Q
2
: Nhiệt trao đổi do sự chênh lệch của nhiệt độ bột
nhào và môi trường xung quanh.
Q
3
:Nhiệt hoà tan.
Q
4
: Nhiệt lượng do phản ứng hóa học xảy ra trong bột
nhào.
Q
5
: Nhiệt sinh ra do ma sát.
51
Aûnh hưởng của thời gian nhào trộn
52
Máy nhào trộn gián đoạn đặt đứng
14
53
54
Thiết bị nhào trộn đặt nằm ngang
55
56
Máy nhào trộn bột liên tục
15
57
PHƯƠNG PHÁP CÁN CẮT
Tạo tấm, định cỡ và cắt để tạo ra những miếng bột nhào để
nướng.
Dùng tạo hình bánh cracker, “hardsweet” hay “semisweet”
58
Yêu cầu của bột nhào thích hợp để tạo
hình bằng phương pháp cán cắt
Có mạng gluten từ tốt đến trung bình.
Nếu hàm lượng gluten ướt quá cao bột đàn hồi mạnh,
khó ép và bề mặt sản phẩm cũng không nhẵn bóng.
Nếu bột nhào có gluten yếu bột không đủ độ đàn hồi
khi cán sẽ bị rách, độ cố kết giảm.
Độ dính nhớt đủ để có thể tạo thành lá bột
Độ cố kết đủ để lá bột tạo thành không bị rách dưới tác
dụng của lực nén.
Độ đàn hồi của bột nhào phải đủ để mạng gluten có thể
phục hồi lại sau khi bị nén;
Độ bám dính phải phù hợp để bột có thể chuyển động giữa
các cặp trục, không được dính và cũng không được trượt.
59
Yêu cầu miếng bột sau quá trình cán cắt
Các yêu cầu về cảm quan như hình dạng, hoa văn sắc
nét, độ dày đồng nhất
Ứng lực nhỏ và đều về mọi hướng.
Chất lượng của miếng bột phụ thuộc vào
Công thức bột nhào
Độ đồng đều chung của khối bột nhào
Độ ẩm
Tính chất lưu biến của bột nhào
Các thông số công nghệ của quá trình cán cắt như vận
tốc ép, số lần cán
60
Máy tạo tấm
Khối bột nhào khi được đưa
vào máy tạo tấm đầu tiên
cần đạt độ đồng nhất
16
61
Máy tạo tấm 3 trục
62
Máy tạo tấm bốn trục
63
Dạng phễu nhập liệu của máy tạo tấm
Máy tạo tấm với dạng phễu
nhập liệu đáy xiên (trái) và
phễu nhập liệu thẳng đứng
64
Mô hình trục cán bột
Các phân tử protein và tinh bột
Bị ép chặt theo phương đứng
Duỗi dài theo phương ngang
Định hướng lại theo phương dọc trục
cán
Độ bền cơ học
Theo phương dọc lá bột sẽ giảm
Theo phương ngang trục biến đổi
không đán