MỘT SỐ KHÁI NIỆM
- Hợp chất hữu cơ
- Đặc điểm chung của HCHC :
+ Thành phần và cấu tạo : Hợp chất hữu cơ nhất thiết phải chứa cacbon. Các nguyên tử cacbon thường liên
kết với nhau đồng thời liên kết với nguyên tử của các nguyên tố khác như H, O, N, S, P, halogen,. Liên kết hoá học
ở các hợp chất hữu cơ thường là liên kết cộng hoá trị.
+ Về tính chất vật lí : Các hợp chất hữu cơ thường có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp (dễ bay hơi) và
thường không tan hoặc ít tan trong nước, nhưng tan trong dung môi hữu cơ.
+ Về tính chất hoá học : Đa số các hợp chất hữu cơ khi bị đốt thì cháy, chúng kém bền với nhiệt nên dễ bị
phân huỷ bởi nhiệt. Phản ứng của các hợp chất hữu cơ thường xảy ra chậm, không hoàn toàn, không theo một hướng
nhất định, thường cần đun nóng hoặc cần có xúc tác.
- Phương pháp tách, tinh chế hợp chất hữu cơ
+ Chưng cất
+ Chiết
+ Kết tinh
2 trang |
Chia sẻ: ngatran | Lượt xem: 3119 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại cương hóa hữu cơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khóa học LTĐH đảm bảo môn Hóa-Thầy Sơn Bài 5.Đại cương hóa học hữu cơ
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -
BÀI 5. ĐẠI CƢƠNG HÓA HỮU CƠ
TÀI LIỆU BÀI GIẢNG
I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM
- Hợp chất hữu cơ
- Đặc điểm chung của HCHC :
+ Thành phần và cấu tạo : Hợp chất hữu cơ nhất thiết phải chứa cacbon. Các nguyên tử cacbon thường liên
kết với nhau đồng thời liên kết với nguyên tử của các nguyên tố khác như H, O, N, S, P, halogen,... Liên kết hoá học
ở các hợp chất hữu cơ thường là liên kết cộng hoá trị.
+ Về tính chất vật lí : Các hợp chất hữu cơ thường có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp (dễ bay hơi) và
thường không tan hoặc ít tan trong nước, nhưng tan trong dung môi hữu cơ.
+ Về tính chất hoá học : Đa số các hợp chất hữu cơ khi bị đốt thì cháy, chúng kém bền với nhiệt nên dễ bị
phân huỷ bởi nhiệt. Phản ứng của các hợp chất hữu cơ thường xảy ra chậm, không hoàn toàn, không theo một hướng
nhất định, thường cần đun nóng hoặc cần có xúc tác.
- Phương pháp tách, tinh chế hợp chất hữu cơ
+ Chưng cất
+ Chiết
+ Kết tinh
II. PHÂN LOẠI VÀ DANH PHÁP
1. Phân loại
- Hiđrocacbon
- Dẫn xuất của hiđrocacbon
2. Danh pháp
a) Tên thông thường
b) Tên hệ thống
- Tên gốc chức : tên phần gốc + tên phần định chức
- Tên thay thế :
Tên thay thế Tên phần thế
(có thể không
có)
Tên mạch cacbon chính
(bắt buộc phải có)
Tên phần định chức
(bắt buộc phải có)
Số đếm Mạch cacbon chính
Khóa học LTĐH đảm bảo môn Hóa-Thầy Sơn Bài 5.Đại cương hóa học hữu cơ
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 -
1 mono
2 Đi
3 tri
4 tetra
5 penta
6 hexa
7 hepta
8 octa
9 nona
10 Đeca
C met
C-C et
C-C-C prop
C-C-C-C but
C-C-C-C-C pent
C-C-C-C-C-C hex
C-C-C-C-C-C-C hep
C-C-C-C-C-C-C-C oct
C-C-C-C-C-C-C-C-C non
C-C-C-C-C-C-C-C-C-C Đec
Không xuất phát từ
số đếm
Xuất phát từ số đếm
Giáo viên: Phạm Ngọc Sơn
Nguồn: Hocmai.vn