2.1.1.Văn hóa dân tộc
? Các khía cạnh văn hóa
? Các yếu tố văn hóa
? Quản trị đa văn hóa.
2.1.1.2.Các yếu tố văn hoá
(Elements of culture)
? Ngôn ngữ (Language)
? Tôn giáo (Religion)
? Giá trị và thái độ (Values and Attitudes)
? Cách cư xử và phong tục (Manner and
customs)
? Các yếu tố vật chất (Material elements)
? Thẩm mỹ (Asthetics)
? Giáo dục (Education)
14 trang |
Chia sẻ: thuyduongbt11 | Ngày: 22/06/2022 | Lượt xem: 332 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đàm phán trong kinh doanh quốc tế - Phần 4 - Đoàn Thị Hồng Vân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NTDP - PGS.TS. Doan Thi Hong Van
Aûûnh hưởûng củûa vănê hóùa
Một tình huống.
NTDP - PGS.TS. Doan Thi Hong Van
2.1.1.Văn ê hóùa dânâ tộäc
Các khía cạnh văn hóa
Các yếu tố văn hóa
Quản trị đa văn hóa.
NTDP - PGS.TS. Doan Thi Hong Van
2.1.1.2.Cáùc yếáu tốá vănê hoáù
(Elements of culture)
Ngôn ngữ (Language)
Tôn giáo (Religion)
Giá trị và thái độ (Values and Attitudes)
Cách cư xử và phong tục (Manner and
customs)
Các yếu tố vật chất (Material elements)
Thẩm mỹ (Asthetics)
Giáo dục (Education)
NTDP - PGS.TS. Doan Thi Hong Van
Ngônâ ngữõ
Ngôn ngữ là sự thể hiện rõ nét của văn
hóa vì nó là phương tiện truyền đạt thông
tin và ý tưởng.
NTDP - PGS.TS. Doan Thi Hong Van
Tônâ giáùo
Thiên Chúa giáo (Catholic)
Phật giáo (Buddhism)
Khổng giáo (Confucianism)
Nho giáo (Taoism)
Tin lành (Christianity)
Do Thái giáo (Jewish)
Hồi giáo (Islam)
Aán Độ giáo (Hinduism)
NTDP - PGS.TS. Doan Thi Hong Van
Giáù trị vàø tháùi độä
Giá trị là những quan niệm làm căn cứ để
con người đánh giá đúng và sai, tốt và xấu,
quan trọng và không quan trọng.
Thái độ là những khuynh hướng không
thay đổi của sự cảm nhận và hành xử theo
một hướng xác định đối với một đối tượng.
NTDP - PGS.TS. Doan Thi Hong Van
Cáùch cư xửû vàø phong tụïc
Phong tục là nếp sống, thói quen, là những
lề thói trong xã hội của một nước hay một
địa phương. Những nếp sống, thói quen
này được xem là phổ biến và đã hình
thành từ trước.
Cách cư xử là những hành vi được xem là
đúng đắn, phù hợp trong một xã hội đặc
thù.
NTDP - PGS.TS. Doan Thi Hong Van
Cáùc yếáu tốá vậät chấát
Văn hóa vật chất (hay những yếu tố vật
chất của văn hóa) là những sản phẩm do
con người làm ra. Khi nghiên cứu văn hóa
vật chất, chúng ta xem xét cách con người
làm ra những sản vật (khía cạnh kỹ thuật),
ai đã làm ra chúng và tại sao lại làm (khía
cạnh kinh tế).
NTDP - PGS.TS. Doan Thi Hong Van
Thẩåm mỹõ
Thẩm mỹ là sự hiểu biết và thưởng thức
cái đẹp. Thẩm mỹ liên quan đến sự cảm
thụ nghệ thuật, đến thị hiếu của nền văn
hóa, từ đó ảnh hưởng đến giá trị và thái độ
của con người ở những quốc gia, dân tộc
khác nhau.
NTDP - PGS.TS. Doan Thi Hong Van
Giáùo dụïc
Giáo dục là quá trình hoạt động có ý thức,
có mục đích, có kế hoạch nhằm bồi dưỡng
cho con người những phẩm chất đạo đức,
những tri thức cần thiết về tự nhiên và xã
hội, cũng như những kỹ năng, kỹ xảo cần
thiết trong cuộc sống.
NTDP - PGS.TS. Doan Thi Hong Van
2.1.1.3.Cáùc khía cạïnh vănê hoáù
(Cultural dimensions)
• Bằng phương pháp nghiên cứu thực
nghiệm, điều tra, phân tích định lượng rất
công phu (với trên 116.000 bảng câu hỏi
được lấy từ 70 nước khác nhau) Geert
Hofstede, một nhà nghiên cứu người Hà
Lan đã rút ra 4 khía cạnh văn hoá.
NTDP - PGS.TS. Doan Thi Hong Van
Môâ hình củûa Hofstede
với 4 khía cạnh văn hoá:
Khả năng dám chịu rủi ro (Uncertainty
avoidance);
Chủ nghĩa cá nhân (Individualism);
Tính cứng rắn (Masculinity);
Khoảng cách quyền lực (Power distance).
NTDP - PGS.TS. Doan Thi Hong Van
Khảû năngê dáùm chịu rủûi ro:
• Đánh giá cách xã hội phản ứng lại những điều
không chắc chắn, những rủi ro, bất trắc trong
cuộc sống hàng ngày.
• Ở những xã hội dám chịu rủi ro, như Đan
Mạch, Thụy Điển, Hồng kông, Singapore, Anh,
Mỹ, Canada, con người có thể chấp nhận và
đối phó với những rủi ro, bất trắc mà không quá
lo lắng, sợ hãi; Họ đón nhận rủi ro khá dễ dàng,
do đó sẽ khoan dung hơn đối với những ý kiến và
cách cư xử không giống họ.
NTDP - PGS.TS. Doan Thi Hong Van
Khảû năngê dáùm chịu rủûi ro (Tiếáp)
Ở những xã hội ít dám chịu rủi ro, như:
Bỉ, Hy Lạp, Uruguay, Guatemala, Bồ Đào
Nha, Nhật Bản, Hàn Quốc, người ta
nhấn mạnh sự cần thiết phải kiểm soát
môi trường, kiểm soát các sự kiện và tình
huống.