2. Tiện nghi và sức khỏe
2.1 Giới thiệu
2.2 Tiện nghi nhiệt
2.3 Tiện nghi nhiệt mùa đông: Làm ấm
2.4 Tiện nghi nhiệt mùa hè: Làm mát
2.5 Tiện nghi thính giác (Đọc thêm)
2.6 Tiện nghi thị giác (Đọc thêm)
2.7 Chất lượng không khí trong công trình và sức khỏe
29 trang |
Chia sẻ: thanhuyen291 | Ngày: 13/06/2022 | Lượt xem: 457 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Đánh giá môi trường của công trình - Chương 2: Tiện nghi-Sức khỏe, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1ENVT0867-2
Environmental performance of buildings
Prof. Jean-Marie HAUGLUSTAINE,PhD, MScEng
Nguyen Khanh Hoang (Biên dịch)
Faculty of Sciences – Department of
Sciences and Management of Environment
Chương 2. Tiện nghi- Sức khỏe
ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 2. COMFORT - HEALTH 2Hô Chi Minh City, 24/08/10
2. Tiện nghi và sức khỏe
2.1 Giới thiệu
2.2 Tiện nghi nhiệt
2.3 Tiện nghi nhiệt mùa đông: Làm ấm
2.4 Tiện nghi nhiệt mùa hè: Làm mát
2.5 Tiện nghi thính giác (Đọc thêm)
2.6 Tiện nghi thị giác (Đọc thêm)
2.7 Chất lượng không khí trong công trình và sức
khỏe
ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 2. COMFORT - HEALTH 3Hô Chi Minh City, 24/08/10
2.1 Giới thiệu
Chất lượng môi trường bên trong công trình
Phụ thuộc vào công trình và những hoạt động của nó
Các yếu tố môi trường xung quanh
Các nguồn gây ô nhiễm bên trong công trình
Vật liệu xây dựng
Lắp đặc các chi tiết công trình
Trang trí nội thất
Hoạt động của con người sống trong công trình
Vật nuôi
......
2ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 2. COMFORT - HEALTH 4Hô Chi Minh City, 24/08/10
2.1 Giới thiệu
Các dạng ô nhiễm
Vật lý: Sợi, bụi, từ trường...
Hóa học: Ozone, CO2, Khói thuốc lá
Sinh học: Mốc, phấn hoa, vi sinh vật
Âm thanh
2 lĩnh vực hoạt động chính
Đảm bảo "sự tiện nghi”
Nhiệt, hô hấp, hình ảnh và âm thanh
Hiệu quả và thông gió thích hợp
Không gian và chất lượng môi trường
Hạn chế ô nhiễm nguồn nội bộ
Hóa học, vật lý, sinh học hoặc điện từ
ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 2. COMFORT - HEALTH
2.1 Giới thiệu
Kiểm soát khí hậu tại địa bàn
Nước (cấp, thải), không khí và gió
Nhiệt độ
Bức xạ mặt trời
Thay đổi nhiệt độ (biến thiên nhiệt độ)
Kiểm soát môi trường
Không khí bên ngoài, tiếng ồn
Ánh sáng và tầm nhìn
Thực hiện các chức năng có thể khác
Kiểm soát hợp lý "góc”
Kiểm soát các yếu tố rủi ro: cháy, trộm cắp
Kết cấu cơ khí (kết cấu chức năng)
Các chức năng thị giác và thẩm mỹ
5Hô Chi Minh City, 21/08/10
ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 2. COMFORT - HEALTH 6Hô Chi Minh City, 24/08/10
2.1 Giới thiệu
3ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 2. COMFORT - HEALTH 7Hô Chi Minh City, 24/08/10
Tiện nghi nhiệt
2.2.1 Mục tiêu
Mục tiêu năng lượng
Các yếu tố trong đánh giá tiện nghi:
Cơ thể con người
Các hoạt động
Trang phục
Nhiệt độ không khí xung quanh
Nhiệt độ tường phía trong
Cố gắng đạt mức chuyển đổi nhiệt 70 %
ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 2. COMFORT - HEALTH 8Hô Chi Minh City, 24/08/10
Tiện nghi nhiệt
2.2.1 Mục tiêu
Duy trì việc trao đổi nhiệt thoải mái nhất
Thermal exchanges between the man and his environment
ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 2. COMFORT - HEALTH 9Hô Chi Minh City, 24/08/10
Tiện nghi nhiệt
2.2.2 Các thông số ảnh hưởng đến tiên nghi nhiệt
6 Thông số:
Chuyển hóa (Biến dưỡng) (unit = "met")
Trang phục (unit = "clo")
Nhiệt độ không khí xung quanh(Ta)
Nhiệt độ tường( Tp)
Tương quan độ ẩm trong không khí (HR)
Tốc độ gió ( 0,2 m/s)
4ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 2. COMFORT - HEALTH 10Hô Chi Minh City, 24/08/10
Tiện nghi nhiệt
2.2.2.1 Nhiệt độ tạo sự thoải mát
Đánh giá đơn giản:
T°Hoạt động = (T°KK + T°Tường) / 2
Nếu tốc độ gió 0,2 m/s
ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 2. COMFORT - HEALTH 11Hô Chi Minh City, 24/08/10
Tiện nghi nhiệt
2.2.2.1 Nhiệt độ tạo sự thoải mát
Đánh giá chi tiết:
Xác định vùng nhiệt độ tiên nghi
Đánh giá theo phương pháp NBN X 10-005
Dự đoán trung bình theo phiếu (PMV = Predicted Mean Vote)
Dự đoán tỉ lệ không hai lòng (PPD = Predicted Percentage
Dissatisfied)
PMV dựa vào ý kiến của nhóm người có trọng số quan trọng
cao
Có 3 nhóm thông số:
PMV = 0 Nhiệt độ tối ưu, cảm giác thoải mái
PMV < 0 T ° < Nhiệt độ lý tưởng
PMV > 0 T ° > Nhiệt độ lý tưởng
NBN 10-005 hoặc ISO 7730: Trạng thái của môi
trường nhiệt xác định phân tích và giải thích thoải mái
nhiệt bằng cách tính toán các chỉ số PMV và PPD
ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 2. COMFORT - HEALTH 12Hô Chi Minh City, 24/08/10
Tiện nghi nhiệt
2.2.2.1 Nhiệt độ tạo sự thoải mát
Vùng nhiệt độ thoải mái: từ -1 đến +1
+ 3 Ấm áp
+2 Ấm
+1 Hơi ấm
0 Trung lập
-1 Hơi mát
-2 Mát
-3 lạnh
Dự đoán tỉ lệ không hài lòng (PPD - Predicted Percentage
Dissatisfied)
Nếu PMV = -1 hoặc +1 PPD = 25 % Dân cư không hài lòng
Nếu PPD = 10 % PMV = giữa -0,5 và +0,5
Nếu PMV = 0 PPD = 4 % dân cư không hài lòng
5ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 2. COMFORT - HEALTH 13Hô Chi Minh City, 24/08/10
Tiện nghi nhiệt
2.2.2.1 Nhiệt độ tạo sự thoải mát
ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 2. COMFORT - HEALTH 14Hô Chi Minh City, 24/08/10
Tiện nghi nhiệt
2.2.2.1 Nhiệt độ tạo sự thoải mát
Trang phục Clothing
Không mặc quần áo 0
Quần Short 0,1
Trang phục vùng nhiệt đới: quần short, áo sơ mi ngắn tay cổ áo
hở,mang dép 0,3
Trang phục mùa hè: quần màu sáng, áo sơ mi ngắn tay cổ hở, mang
giày 0,5
Trang phục dạ hội nhẹ: áo bông với T-shirt tay dài, quần làm việc, vớ
len và mang giày 0,7
Trang phục mùa đông
1,0
Trang phục dạ hội truyền thống
1,5
ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 2. COMFORT - HEALTH 15Hô Chi Minh City, 24/08/10
Tiện nghi nhiệt
2.2.2.1 Nhiệt độ tạo sự thoải mát
Đánh giá hoạt động
Hoạt động W/m² met
Nằm nghỉ 45 0,8
Ngồi nghỉ 58 1,0
Ngồi làm việc nhẹ (nhân viên văn phòng, học sinh)
70 1,2
Đứng làm việc nhẹ (Nhân viên phòng thí nghiệm,
công nghiệp nhẹ) 95 1,6
Đứng hoạt động trung bình (Làm việc với máy móc)
115 2,0
Làm việc nặng nhọc 175 3,0
6ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 2. COMFORT - HEALTH 16Hô Chi Minh City, 24/08/10
Tiện nghi nhiệt
2.2.2.1 Nhiệt độ tạo sự thoải mát
Calculation of the level of comfort
ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 2. COMFORT - HEALTH 17Hô Chi Minh City, 24/08/10
Tiện nghi nhiệt
2.2.2.2 Độ ẩm tạo sự thoải mái
Không thoải mái của con người sẽ xuất hiện khi độ
ẩm 70%
Khi độ ẩm thấp sẽ xảy ra các vấn đề:
Tĩnh điện
Giảm khả năng dẫn điện (khi tiếp xúc với kim loại)
Gia tăng kích thích với khói thuốc lá
Do giảm ngưỡng cảm nhận mùi
Hàm lượng bụi trong không khí
lượng vi sinh vật gây bệnh trong không khí
Tăng các bệnh liên quan đến đường hô hấp (trong mùa đông và
khi độ ẩm thấp)
ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 2. COMFORT - HEALTH 18Hô Chi Minh City, 24/08/10
Tiện nghi nhiệt
2.2.2.2 Độ ẩm tạo sự thoải mái
Khi độ ẩm cao sẽ có các vấn đề
hoạt động của vi sinh vật
ngưng tụ nước trên các bề mặt tiếp xúc với môi trường có
nhiệt độ thấp
Khoảng nhiệt độ và độ ẩm tiện nghi
Trong điều kiện bình thường cảm giác thoải mái sẽ có khi
nhiệt độ không khí khoảng 20oC và độ ẩm không khí khoảng
50%
7ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 2. COMFORT - HEALTH 19Hô Chi Minh City, 24/08/10
Tiện nghi nhiệt
2.2.2.2 Độ ẩm tạo sự thoải mái
ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 2. COMFORT - HEALTH 20Hô Chi Minh City, 24/08/10
Tiện nghi nhiệt
2.2.2.2 Độ ẩm tạo sự thoải mái
Phân loại khí
hậu trong nhà
Kiểu nhà Ví dụ
pi (Pa)
[1 Pa = 1 N/m²]
I Công trình sinh
ra ít ẩm độ
- Kho chứa vật liệu khô
- Nhà thờ
- Phòng thể thao
1.100 pi < 1.165
II Công trình có
hệ thống
thoáng khí tốt
và hạn chế tạo
ẩm
- Nhà lớn
- Trường học
- Nhà kho
- Văn phòng không có điều hòa
không khí
- Phòng bệnh
1.165 pi < 1.370
III Công trình có
tần suất sử
dụng cao
- Nhà trung bình
- Nhà bảo trì
- Văn phòng với hệ thống điều hòa
không khí quy mô nhỏ(RH 60 %)
1.370 pi < 1.500
IV Công trình tạo
ra nhiều ẩm độ
- Hồ bơi
Nhà trưng bày
- Giặt ủi
pi ≥ 1.500
ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 2. COMFORT - HEALTH 21Hô Chi Minh City, 24/08/10
Tiện nghi nhiệt
2.2.2.3 Tốc độ gió tạo sự thoải mái
Tốc độ gió (Tốc độ tương đối của không khí so với
người)
Ảnh hưởng đến trao đổi nhiệt và gia tăng sự bốc hơi nước
của da
Gió di chuyển làm giảm nhiệt độ của cơ thể
Bên trong công trình:
Nếu tốc độ gió 0,2 m/s sẽ không ảnh hưởng đến sự thoải
mái của người cư ngụ trong tòa nhà (không cảm nhận)
8ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 2. COMFORT - HEALTH 22Hô Chi Minh City, 24/08/10
Tiện nghi nhiệt
2.2.2.3 Tốc độ gió tạo sự thoải mái
Tốc độ gió
[m/s] Phản ứng cư dân trong công trình Nơi thích hợp
0 đến 0,08 Phàn nàn rằng tù túng Không nên
0,13 Lý tưởng Nơi cần sự thoải mái cao
0,13 đến 0,25 Hài lòng Nơi cần sự thoải mái
0,33 Khó chịu vì có thể làm bay giấy Siêu thị cửa hàng
0,38
Không khí chuyển động của không
khí tương đối
Siêu thị cửa hàng
0,38 đến 0,5
Cảm giác sự chuyển động của
không khí mạnh
Các cơ sở công nghiệp,
nơi công nhân chuyển
động
ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 2. COMFORT - HEALTH 23Hô Chi Minh City, 24/08/10
Tiện nghi nhiệt
2.2.2.3 Tốc độ gió tạo sự thoải mái
Thông gió bằng không khí mới phải duy trì một sự di
chuyển không khí rất thấp < 0,25 m/s
Nếu nhiệt độ phòng từ 21 đến 24°C và tốc độ gió từ 0,5 đến
1 m/s
Có cảm giác thoải mái thích hợp ngồi nghỉ ngơi và làm
việc nhẹ
Trường hợp phòng nóng và lạo động nặng nhọc
Tốc độ gió từ 0,25 đến 2,5 m/s
Trường hợp có bức xạ nhiệt cao
Thông gió nhiều để tăng sự di chuyển của không khí
ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 2. COMFORT - HEALTH 24Hô Chi Minh City, 24/08/10
Tiện nghi nhiệt
2.2.2.3 Tốc độ gió tạo sự thoải mái
Trong điều kiện độ ẩm và trang phục trung bình
Tốc độ gió
[m/s]
Độ mát tương
đương [°C ]
0,1 0
0,3 1
0,7 2
1,0 3
1,6 4
2,2 5
3,0 6
4,5 7
6,5 8
9ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 2. COMFORT - HEALTH 25Hô Chi Minh City, 24/08/10
Tiện nghi nhiệt
2.2.3 Các khía cạnh môi trường
Từ cảm giác thoải mái sẽ dẫn đến quy định
Tác động môi trường:
Tại Bỉ nhiệt độ trung bình bên ngoài là 7,3°C từ tháng 9 đến
tháng 5
Nếu người dân cài đặt nhiệt độ 20oC và chúng ta biết rằng để
nâng lên hay hạ xuống 1°C sẽ có sự khác biệt về năng lượng
tiêu thụ ít nhất là 8 %
Đây là một con số đáng quan tâm xét về khí cạnh môi trường
Chúng ta nhận định thế nào về thực tế này?
ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 2. COMFORT - HEALTH 26Hô Chi Minh City, 24/08/10
Tiện nghi nhiệt
2.2.4 Khía cạnh xã hội và văn hóa
Mỗi người đều có nhu cầu về sự thoải mái
Phụ thuộc tuổi và nhu cầu hưởng thụ khác
nhau
Xây dựng bền vững là thỏa mãn tất cả
các nhu cầu
Tạo cơ hội cho mọi cư dân có trách nhiệm
Quản lý và vận hành tốt các thiết bị được
cài đặt
Nhận thức về tác động môi trường của họ
ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 2. COMFORT - HEALTH 27Hô Chi Minh City, 24/08/10
2. Tiện nghi nhiệt
2.1 Giới thiệu
2.2 Tiện nghi nhiệt
2.3 Tiện nghi nhiệt mùa đông: Làm ấm
2.4 Tiện nghi nhiệt mùa hè: Làm mát
2.5 Tiện nghi thính giác
2.6 Tiện nghi thị giác
2.7 Chất lượng không khí trong công trình và sức
khỏe
10
ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 2. COMFORT - HEALTH 28Hô Chi Minh City, 24/08/10
2.3 2.3 Tiện nghi nhiệt mùa đông: Làm ấm
2.3.1 Nguyên tắc
2.3.2 khía cạnh kỹ thuật
1. Xác định nhiệt độ thoải mái
2. Tránh các bề mặt lạnh
3. Lưu thông nhiệt
2.3.3 Khía cạnh môi trường
2.3.4 Khía cạnh kinh tế
ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 2. COMFORT - HEALTH 29Hô Chi Minh City, 24/08/10
Tiện nghi nhiệt mùa đông: Làm ấm
2.3.1 Nguyên tắc
Các vấn đề cần quan tâm:
Thu nhận nhiệt tự do
Giữ nhiệt trong công trình
Tích lũy, tái sử dụng nhiệt nhưng phải bảo đảm điều kiện vệ
sinh không khí
Xác định mức độ nhiệt cần thiết nhằm bảo đảm sự tiện nghi,
tránh quá nhiệt
Sử dụng nhiệt với hiệu quả cao
Tăng hiệu suất trong quá trình phân phối nhiệt trong công
trình
ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 2. COMFORT - HEALTH 30Hô Chi Minh City, 24/08/10
Tiện nghi nhiệt mùa đông: Làm ấm
2.3.1 Nguyên tắc
11
ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 2. COMFORT - HEALTH 31Hô Chi Minh City, 24/08/10
Tiện nghi nhiệt mùa đông: Làm ấm
2.3.1 Nguyên tắc
Các chủ đề cần quan tâm:
Bảo đảm sự thoải mái:
Tránh cảm giác lạnh lẽo (Tường lạnh)
Xác định nhiệt độ phù hợp
Bảo đảm sức khỏe cho cư dân:
Hệ thống thông gió phải bảo đảm vệ sinh và tiết kiệm năng lượng
Hạn chế đến mức thấp nhất các nhu cầu nhiệt:
Độ dày lớp cách nhiệt thích hợp (ở mức tôi thiểu)
Góc mở của cửa kính sao cho không tổn hao nhiệt và khai thác được
năng lượng mặt trời
Tận dụng quán tính nhiệt trong phòng một cách thích hợp
Quản lý tốt hệ thống làm ấm (thời điểm trong ngày, tần suất sử dụng...)
Áp dụng công nghệ sưởi thích hợp
Tác động môi trường của công nghệ
Kết hợp giữa hệ thống thông gió và trao đổ nhiệt
ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 2. COMFORT - HEALTH 32Hô Chi Minh City, 24/08/10
Tiện nghi nhiệt mùa đông: Làm ấm
2.3.2 Giải pháp kỹ thuật
Xác định nhiệt độ tạo sự thoải mái
Mùa đông
Không phải là duy trì một t° cố định trong phòng
Phải đảm bảo sự thoải mái về nhiệt
Trong những ngôi nhà nhỏ
Chọn nhiệt độ thấp hơn ngưỡng 19°C
Giảm nhiệt độ trong phòng xuống 16°C vào ban đêm
Phòng trống duy trì nhiệt độ 5- 6°C (để tránh đóng băng)
Nếu phòng có tường lạnh, độ ẩm cao, hoặc có người nhạy cảm với nhiệt độ
thấp thì chỉnh nhiệt độ cao hơn giới hạn
Trong trường hợp không quản lý được t° hoặc rất phức tạp sẽ rất
khó để xác định giải pháp kỹ thuật
Nên lắp đặt hệ thống đơn giản và dễ điều khiển
ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 2. COMFORT - HEALTH 33Hô Chi Minh City, 24/08/10
Tiện nghi nhiệt mùa đông: Làm ấm
2.3.2 Giải pháp kỹ thuật
Tránh các bề mặt tường lạnh
Hiện tượng xảy ra khi
Thiếu lớp cách nhiệt
Lựa chọn kính không hiệu quả
Xuất hiện cầu nhiệt độ
Lớp cách nhiệt mất tác dụng (xuống cấp)
Hệ quả của quá trình xây dựng công trình
Lưu thông nhiệt
Tạo điều kiện thích hợp cho việc lưu thông nhiệt giữa các
phòng trong công trình
12
ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 2. COMFORT - HEALTH 34Hô Chi Minh City, 24/08/10
Tiện nghi nhiệt mùa đông: Làm ấm
2.3.2 Giải pháp kỹ thuật
ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 2. COMFORT - HEALTH 35Hô Chi Minh City, 24/08/10
Tiện nghi nhiệt mùa đông: Làm ấm
2.3.3 Giải pháp môi trường
Phương pháp tiếp cận
Cách nhiệt cho các bức tường
Nghiên cứu về năng lượng mặt trời
và quán tính nhiệt
Nâng cao hiệu quả của hệ thống
thông gió và hệ thống sưởi
ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 2. COMFORT - HEALTH 36Hô Chi Minh City, 24/08/10
Tiện nghi nhiệt mùa đông: Làm ấm
2.3.4 Giải pháp kinh tế
Thu nhận nguồn nhiệt tự do từ năng lượng mặt trời
Công trình xây dựng mới Giá thành không tăng thêm vì nằm
trong thiết kế
Công trình tái tạo Làm thêm Giá thành rất cao vì sẽ có
nhiều yêu cầu đặt ra
Lưu trữ nhiệt
Công trình xây mới sẽ được thiết kế Không tăng giá thành
Công trình tái tạo
Nếu sửa chữa nhỏ sẽ làm tăng khối lượng lên cấu trúc
của công trình Giá thành rất đáng quan tâm cần phải tính
toán kỹ
Nếu sử chữa lớn Giá thành sẽ không cao, tuy nhiên sẽ
phụ thuộc nhiều vào giải pháp lựa chọn đầu tư
13
ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 2. COMFORT - HEALTH 37Hô Chi Minh City, 24/08/10
Tiện nghi nhiệt mùa đông: Làm ấm
2.3.4 Giải pháp kinh tế
Tăng cường giữ nhiệt bằng biện pháp tăng chiều dày lớp
cách nhiệt Tăng giá thành và dẫn theo tăng giá thành thi
công.
Giá thành phụ thuộc vào vật liệu cách nhiệt và kỹ thuật thi
công
Vật liệu gỗ
Lớp cách nhiệt dày 12 hoặc 15 cm Giá thành sẽ không cao hơn
vật liệu truyền thống
Sử dụng 1 lớp cách nhiệt và gia công thêm 1 lớp phủ tường
bên ngoài
Giá tăng khoảng 80 € VAT excl./ m ² do chi phí giàn giáo
Kỹ thuật trao đổi nhiệt giữa hệ thống thông khí và cấp nhiệt sẽ
mang lại hiệu quả cao
ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 2. COMFORT - HEALTH 38Hô Chi Minh City, 24/08/10
Tiện nghi nhiệt mùa đông: Làm ấm
2.3.4 Giải pháp kinh tế
Hiệu suất tạo nhiệt:
Hiệu suất của các kỹ thuật tạo nhiệt
Hơi nước= mang lại lợi ích kinh tế cao
Theo quan điểm môi trường: Thu nhận năng lượng mặt trời; đun
nước bằng củi...
Không dễ dàng mang lại hiệu quả
Đầu tư lớn
Cần nghiên cứu kỹ đối với mỗi giải pháp
Không có sự liên hệ đối kháng giữa các giải pháp
kinh tế về tạo nhiệt (cùng 1 công trình có thể tồn tại
nhiệu kỹ thuật tạo nhiệt)
Chỉ tồn tại hạn chế về tài chánh khi lưa chọn giải
pháp
ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 2. COMFORT - HEALTH 39Hô Chi Minh City, 24/08/10
Tiện nghi nhiệt mùa đông: Làm ấm
2.3.4 Giải pháp kinh tế
Tác động của giải pháp
Cách nhiệt tường
có tác động tại thời điểm thi công
Hệ thống nhiệt mặt trời
Có thể hoãn 1 thời gian nếu tài chính chưa cho phép
Sau khi thi công (Khấu hao tài sản)
Tính thời gian sử dụng của thiết bị và vật liệu (để thay
thế)
Ví dụ: Thay thế nồi hơi sau 15 hoặc 20 năm
14
ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 2. COMFORT - HEALTH 40Hô Chi Minh City, 24/08/10
2. Tiện nghi nhiệt
2.1 Giới thiệu
2.2 Tiện nghi nhiệt
2.3 Tiện nghi nhiệt mùa đông: Làm ấm
2.4 Tiện nghi nhiệt mùa hè: Làm mát
2.5 Tiện nghi thính giác
2.6 Tiện nghi thị giác
2.7 Chất lượng không khí trong công trình và sức
khỏe
ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 2. COMFORT - HEALTH 41Hô Chi Minh City, 24/08/10
2.4 Tiện nghi nhiệt mùa hè: Làm mát
2.4.1 Nguyên tắc
2.4.2 Khía cạnh kỹ thuật
1. Những hạn chế làm mát tự nhiên
2. Chọn hướng và lắp đặt kính bảo vệ
3. Phân phối nhiệt trong công trình
4. Thông gió
5. Cách nhiệt Mái
6. Nhiệt quán tính
2.4.3 Các khía cạnh Xã hội và văn hóa
2.4.4 Điều hoà nhiệt độ hoặc làm mát thụ động
2.4.5 Ví dụ: nhà Pleiade
1. Đặc điểm nhiệt
2. Hệ thống sưởi ấm và thông gió
3. Giám sát nhiệt độ
ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 2. COMFORT - HEALTH 42Hô Chi Minh City, 24/08/10
Tiện nghi nhiệt mùa hè: Làm mát
2.4.1 Nguyên tắc
Khái niệm:
Hạn chế nhu cầu làm mát cần thiết trong công trình
Giảm tác động của mặt trời lên công trình
Làm mát tự nhiện trong công trình:
Gia tăng khả năng thóng khí và phân phối nhiệt trong công
trình
Sử dụng máy điều hòa không khí:
Sử dụng hợp lý Đạt hiệu quả cao với chi phí thấp
15
ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 2. COMFORT - HEALTH 43Hô Chi Minh City, 24/08/10
Tiện nghi nhiệt mùa hè: Làm mát
2.4.1 Principles
ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 2. COMFORT - HEALTH 44Hô Chi Minh City, 24/08/10
Tiện nghi nhiệt mùa hè: Làm mát
2.4.1 Nguyên tắc
Các chủ đề cần quan tâm:
Tăng hiệu quả của việc chống lại ánh sáng mặt trời
Quản lý tốt việc cài đặt hệ thống điều hòa không khí
Sử dụng hợp lý nguồn năng lượng
Thiết kế công trình để sao đạt sự thoải mái trong mùa hè mà
không cần dùng điều hòa không khí:
Thiết kế tích hợp ảnh hưởng của mặt trời trong việc thu nhiệt
(mùa đông) và giảm nhiệt độ (mùa hè)
Giảm nhu cầu bên trong công trình (< 40 W/m²)
Tăng quá trình thoáng khí tự nhiên (Giếng trời chiếm 4 % diện
tích bề mặt)
Tận dụng hiệu quả quán tính nhiệt
ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 2. COMFORT - HEALTH 45Hô Chi Minh City, 24/08/10
Tiện nghi nhiệt mùa hè: Làm mát
2.4.2 Giải pháp kỹ thuật
Hạn chế của làm mát tự nhiên
Văn phòng Nhu cầu bên trong= 40 W/m²
Đánh giá nhu cầu bên trong:
Cư dân: 70 W / người
Chiếu sáng: 10 W/m² Lý tưởng (mới)
20 W/m² công trìn