Bài giảng Địa lý các châu lục 1 - Trương Thị Thu Hường

Môn Địa lý các châu lục 1 ở trường Cao đẳng Sư phạm là một môn khoa học bắt buộc của sinh viên chuyên ngành địa lý. Với thời lượng là 3 tín chỉ (45 tiết), bài giảng gồm 3 chương: Chương 1: Châu Phi Chương 2: Châu Âu Chương 3: Châu Mĩ Trong mỗi chương tác giả đều đề cập đến các đặc điểm về tự nhiên, đặc điểm phát triển dân cư, sự phát triển kinh tế - xã hội của các châu lục, các khu vực và một số quốc gia của từng châu lục. Ttác giả cũng cung cấp thêm một số hình ảnh, bảng số liệu để người đọc có thể tiện theo dõi và trực quan hơn. Những kiến thức về môi trường tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của các châu lục, về sự phân hóa lãnh thổ tự nhiên của các châu lục rất cần thiết cho sinh viên và giáo viên phổ thông khi nghiên cứu địa lí các nước

pdf122 trang | Chia sẻ: thanhuyen291 | Ngày: 09/06/2022 | Lượt xem: 615 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Địa lý các châu lục 1 - Trương Thị Thu Hường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĔN ĐỒNG KHOA SƯ PHẠM TỰ NHIÊN ************* BÀI GIẢNG ĐỊA LÝ CÁC CHÂU LỤC 1 Biên soạn: ThS. Trương Thị Thu Hường Tháng 7 / 2018 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU .......................................................................................................... Chương I: CHÂU PHI........................................................................................... 1 Mục tiêu .................................................................................................................. 1 1. Kiến thức ............................................................................................................. 1 2. Kỹ nĕng ............................................................................................................... 1 Nội dung ................................................................................................................. 1 A. Khái quát về tự nhiên Châu Phi........................................................................... 1 1.1. Vị trí địa lý, hình dạng, kích thước.................................................................... 1 1.1.1. Vị trí địa lí ..................................................................................................... 1 1.1.2. Hình dạng và giới hạn lãnh thổ ...................................................................... 2 1.2. Lịch sử phát triển tự nhiên và khoáng sản ......................................................... 4 1.2.1. Lịch sử phát triển tự nhiên ............................................................................. 4 1.2.2. Đặc điểm địa hình .......................................................................................... 6 1.2.3. Khoáng sản .................................................................................................... 7 1.3. Khí hậu ............................................................................................................. 7 1.3.1. Nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành khí hậu ............................................... 7 1.3.2. Đặc điểm các đới khí hậu ............................................................................. 13 1.3.3. sông ngòi và hồ ............................................................................................ 15 1.3.4. Các đới cảnh quan tự nhiên .......................................................................... 17 B. Khái quát về địa lí nhân vĕn và đặc điểm phát triển kinh tế- xã hội ................... 20 1.1. Dân cư ............................................................................................................ 20 1.2. Thành phần chủng tộc, tôn giáo, bản đồ chính trị ............................................ 21 1.3. Tôn giáo ......................................................................................................... 21 1.4. Bản đồ chính trị .............................................................................................. 22 1.5. Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội Châu Phi ................................................. 22 1.6. Các ngành kinh tế ........................................................................................... 23 1.6.1. Nền nông nghiệp là ngành sản xuất chính, nhiều nước thiếu lương thực. ..... 23 1.6.2. Công nghiệp phát triển không đều giữa các nước ......................................... 23 C. Địa lí các chu vực châu phi ............................................................................... 23 1.1. Bắc Phi ........................................................................................................... 24 1.1.1 Đặc điểm địa lí tự nhiên ................................................................................ 24 1.1.2. Khái quát dân cư và tình hình phát triển kinh tế ........................................... 27 1.2. Đông Phi ........................................................................................................ 28 1.2.1. Đặc điểm tự nhiên ........................................................................................ 28 1.2.2. Khái quát dân cư, vĕn hóa và tình hình phát triển kinh tế - xã hội ................ 29 1.3. Tây và Trung Phi ............................................................................................ 30 1.3.1. Đặc điểm địa lí tự nhiên ............................................................................... 30 1.3.2. Khái quát về dân cư và tình hình phát triển kinh tế - xã hội .......................... 30 1.4. Nam Phi.......................................................................................................... 31 1.4.1. Đặc điểm địa lí tự nhiên ............................................................................... 31 1.4.2. Khái quát về dân cư, xã hội và tình hình phát triển kinh tế. .......................... 32 1.5. Cộng hoà Nam Phi .......................................................................................... 33 1.5.1. Đánh giá các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của Nam Phi ...... 33 1.5.2. Đặc điểm dân cư – xã hội ............................................................................. 35 Chương 2: CHÂU ÂU ......................................................................................... 37 Mục tiêu ................................................................................................................ 37 1. Kiến thức ........................................................................................................... 37 2. Kỹ nĕng ............................................................................................................. 37 Nội dung ............................................................................................................... 37 A. Đặc điểm tự nhiên ............................................................................................. 37 2.1. Vị trí địa lí, hình dạng và giới hạn lãnh thổ ..................................................... 37 2.1.1. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ ................................................................... 37 2.1.2. Giới hạn ....................................................................................................... 38 2.2. Lịch sử phát triển địa chất, địa hình và khoáng sản ......................................... 38 2.2.1. Lịch sử phát triển địa chất ............................................................................ 38 2.2.2. Địa hình ....................................................................................................... 39 2.2.3. Khoáng sản .................................................................................................. 39 2.3. Khí hậu ........................................................................................................... 40 2.3.1. Các nhân tố hình thành khí hậu .................................................................... 40 2.3.2. Hoàn lưu khí quyển...................................................................................... 41 2.3.3. Các đới khí hậu ............................................................................................ 43 2.4. Sông ngòi và hồ .............................................................................................. 44 2.4.1. Đặc điểm chung ........................................................................................... 44 2.4.2. Hồ................................................................................................................ 44 2.4.3. Các đới cảnh quan........................................................................................ 44 B. Khái quát về địa lý nhân vĕn và sự phát triển kinh tế - xã hội Châu Âu ............. 46 2.1. Dân Cư ........................................................................................................... 46 2.2. Thành phần chủng tộc và tôn giáo................................................................... 47 2.3. Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội ................................................................ 47 C. Địa lí các khu vực châu âu ................................................................................ 50 2.1. Bắc Âu ........................................................................................................... 50 2.1.1. Đặc điểm địa lí tự nhiên ............................................................................... 50 2.1.2. Khái quát về dân cư, vĕn hóa và tình hình phát triển kinh tế - xã hội ............ 50 2.2. Đông Âu ......................................................................................................... 51 2.2.1. Đặc điểm địa lí tự nhiên ............................................................................... 51 2.2.2. Khái quát dân cư, vĕn hóa và tình hình phát triển kinh tế - xã hội ................ 52 2.2.3. Liên Bang Nga ............................................................................................. 54 2.3. Tây và Trung Âu ............................................................................................ 57 2.3.1. Đặc điểm địa lí tự nhiên ............................................................................... 57 2.3.2. Khái quát dân cư, vĕn hóa và tình hình phát triển kinh tế - xã hội ................ 61 2.3.3. Cộng hòa Pháp ............................................................................................. 62 2.4. Nam Âu .......................................................................................................... 66 2.4.1. Đặc điểm địa lí tự nhiên ............................................................................... 66 2.4.2. Khái quát dân cư, vĕn hóa và tình hình phát triển kinh tế - xã hội ................ 67 Chương III: CHÂU MỸ ...................................................................................... 70 Mục tiêu ................................................................................................................ 70 1. Kiến thức: .......................................................................................................... 70 2. Kỹ nĕng ............................................................................................................. 70 Nội dung ............................................................................................................... 70 A. Phần tự nhiên .................................................................................................... 70 3.1.Vị trí địa lý và phạm vi lãnh thổ....................................................................... 70 3.1.1. Khái quát về châu Mỹ .................................................................................. 70 3.1.2. Vị trí và phạm vi Châu Mĩ ........................................................................... 70 3.2. Lịch sử phát triển tự nhiên, địa hình và khoáng sản Bắc Mỹ ........................... 71 3.2.1. Lịch sử phát triển tự nhiên ........................................................................... 71 3.2.2. Địa hình ....................................................................................................... 72 3.2.3. Khoáng sản .................................................................................................. 74 3.3. Khí hậu ........................................................................................................... 74 3.3.1. Lục địa Bắc Mĩ ............................................................................................ 74 3.3.2. Lục địa Nam Mĩ ........................................................................................... 83 3.4. Sông ngòi và hồ .............................................................................................. 92 3.4.1. Sông ngòi và hồ Bắc Mĩ ............................................................................... 92 3.4.2. Sông ngòi và hồ Nam Mĩ ............................................................................. 93 3.5. Các đới cảnh quan tự nhiên ............................................................................. 94 3.5.1. Lục địa Bắc Mĩ ............................................................................................ 94 3.5.2. Lục địa Nam Mỹ .......................................................................................... 97 B. Đặc điểm địa lí nhân vĕn và sự phát triển kinh tế - xã hội ................................. 99 3.1. Dân cư ............................................................................................................ 99 3.2. Thành phần chủng tộc ................................................................................... 100 3.3. Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội Châu Mĩ ................................................ 100 3.4. Địa lí các khu vực châu Mĩ ........................................................................... 102 3.4.1. Bắc Mĩ ....................................................................................................... 102 3.4.2. Hợp Chủng Quốc Hoa Kì ........................................................................... 105 3.4.2. Khu vực Trung Mĩ và Caribê ..................................................................... 111 3.4.3. Nam Mĩ ..................................................................................................... 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 117 LỜI NÓI ĐẦU Môn Địa lý các châu lục 1 ở trường Cao đẳng Sư phạm là một môn khoa học bắt buộc của sinh viên chuyên ngành địa lý. Với thời lượng là 3 tín chỉ (45 tiết), bài giảng gồm 3 chương: Chương 1: Châu Phi Chương 2: Châu Âu Chương 3: Châu Mĩ Trong mỗi chương tác giả đều đề cập đến các đặc điểm về tự nhiên, đặc điểm phát triển dân cư, sự phát triển kinh tế - xã hội của các châu lục, các khu vực và một số quốc gia của từng châu lục. Ttác giả cũng cung cấp thêm một số hình ảnh, bảng số liệu để người đọc có thể tiện theo dõi và trực quan hơn. Những kiến thức về môi trường tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của các châu lục, về sự phân hóa lãnh thổ tự nhiên của các châu lục rất cần thiết cho sinh viên và giáo viên phổ thông khi nghiên cứu địa lí các nước. Tuy nhiên, trong quá trình viết, chắc chắn sẽ không tránh khỏi những sai sót, khiếm khuyết nhất định. Rất mong sự đóng góp chân thành của các bạn sinh viên và quý thầy cô. Chân thành cảm ơn. Tác giả 1 Chương I: CHÂU PHI MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Sinh viên nắm đuợc: - Vị trí địa lý và đặc điểm địa lý tự nhiên của châu Phi. - Đặc điểm địa lý nhân vĕn và sự phát triển kinh tế xã hội. - Địa lý các khu vực châu Phi 2. Kỹ nĕng - Vẽ biểu đồ lưu lượng nước sông Nin Xanh và Nin Trắng tại Khattum. Nhận xét chế độ nước của hai sông và giải thích sự khác nhau về chế độ của chung. - So sánh chất lượng sống giữa nước đang phát triển và nước kém phát triển của châu Phi. Nhận xét và giải thích sự khác nhau giữa hai nước đó. - Biết vận dụng những kiến thức tự nhiên - dân cư để liên hệ giải thích và đề ra các giải pháp khắc phục những vấn đề khó khĕn mà châu Phi đang đối mặt. NỘI DUNG A. Khái quát về tự nhiên Châu Phi 1.1. Vị trí địa lý, hình dạng, kích thước 1.1.1. Vị trí địa lí Cực bắc : 37030’B mũi Trắng (Angeri - cách xích đạo khoảng 4.144km) Cực Nam : 34030’N mũi Kim ( Nam Phi – cách xích đạo khoảng 3.870km) Cực Đông : 51024’Đ mũi Haphun (Thuộc lãnh thổ Xômali) Cực Tây : 17033’T mũi Anmadi (Thuộc lãnh thổ Xênêgan) => Nhận xét + Nằm trên cả hai bán cầu, là lục địa duy nhất có đặc điểm này. + Khá cân xứng với đường xích đạo. Từ cực bắc đến xích đạo: l = 4.144 km Từ cực nam đến xích đạo: l= 3.868 km + Đại bộ phận diện tích nằm ở vĩ độ thấp (75% diện tích nằm trong vùng nội chí tuyến) thuộc vành đai nóng. + Cùng một thời gian Bắc Phi và Nam Phi có hai mùa trái ngược nhau. 2 Hình 1.1. Lược đồ tự nhiên lục địa Phi 1.1.2. Hình dạng và giới hạn lãnh thổ - Diện tích Trong 6 lục địa trên thế giới, lục địa Phi có kích thước lớn thứ 2, sau lục địa Á – Âu với diện tích 29,2 triệu km2, nếu tính cả đảo và quần đảo thì diện tích rộng 30,3 triệu km2. - Hình dạng Lục địa Phi có dạng hình khối khá rõ rệt 3 + Đặc điểm này một mặt do kích thước lục địa rộng lớn tạo nên ( Bởi vì từ bắc đến nam dài 8000km, chiều dài từ tây sang đông gần 7500km. + Đường bờ biển lục địa ít bị chia cắt, ít có các biển, vịnh biển ĕn sâu vào trong đất liền. Với dạng hình khối này, khoảng hơn 20% diện tích lãnh thổ nằm sâu trong nội địa, cách bờ biển gần nhất từ 1000 – 2000km. - Giới hạn Lục địa Phi gần như tách biệt với các lục địa khác bởi các biển và đại dương. + Phía bắc và đông bắc: Nối với lục địa Á – Âu bởi eo đất nhỏ gọi là eo Xuyê, ngày nay bị cắt bởi kênh đào Xuyê. Nhìn trên bản đồ lục địa Phi và lục địa Á Âu phân cách với nhau bởi 2 biển nhỏ là Địa Trung Hải và Hồng Hải. + Phía đông, tây, nam: Giáp 2 đại dương lớn Đại tây Dương và Ấn Độ Dương + Xung quanh lục địa có nhiều đảo và quần đảo bao quanh. * Ấn Độ Dương: Đảo Mađagacca (500.000km2), Xôcôtơra (3626km2), Xấyen (245km2), Cômo (2171km2). * Đại Tây Dương: Axo (2247km2), Mađâyra (797km2), Capve (gần 4000km2) + Ngoài ra bao quanh lục địa có các dòng biển nóng lạnh chạy ven bờ: Ấn Độ Dương: Dòng biển lạnh Xômali (dòng gió mùa). Vào mùa hè dòng lạnh chảy từ phía nam lên. Mùa đông dòng nóng chảy hướng ngược lại; Dòng biển nóng Môdĕmbich, mũi Kim. Đại Tây Dương có dòng biển lạnh Canari, Benghêla và dòng biển nóng: Ghinê. Các đặc điểm về vị trí địa lí, hình dạng, kích thước lãnh thổ, các biển và đại dương cùng các dòng biển bao quanh là những nhân tố quan trọng đối với sự hình thành thiên nhiên trên lục địa. 4 Hình 1.2. Tính chất hình khối của lục địa Phi 1.2. Lịch sử phát triển tự nhiên và khoáng sản 1.2.1. Lịch sử phát triển tự nhiên a. Thời kì tiền Cambri Cơ bản lục địa đã hình thành và là một bộ phận lục địa Gônvana cổ. Cấu tạo chủ yếu bằng các đá kết tinh và đá biến chất (Granit, Gơnai, Guazich và đá phiến biến chất). hiện nay các đá này vẫn thấy lộ ra ở những vùng rộng lớn như: dọc theo bờ tây lục địa, ven bờ Hồng Hải, xung quanh bồn địa Côngô. b. Giai đoạn cổ sinh Vào nửa đầu cổ sinh (Cambi đến Devon) do ảnh hưởng của các chuyển động kiến tạo, phần lớn Bắc Phi bị lún xuống, biển tràn ngập ảnh hưởng đến quá trình bồi 5 lắng trầm tích, thành phần chủ yếu gồm cuội kết, cát kết, đá phiến và đá vôi. Các phần lãnh thổ còn lại phát triển trong điều kiện kiến tạo ổn định và chị quá trình san bằng lâu dài. Nửa cuối cổ sinh (từ cacbon đến Pecmi) toàn bộ nền Phi được nâng lên mạnh, biển thoái, khí hậu trở nên lạnh và phát triển bĕng hà. Cũng trong thời kì này ở Bắc Phi chịu ảnh hưởng của chu kì tạo núi Hecxini, hình thành các cấu trúc uốn nếp ở rìa phía nam núi Alát, còn ở rìa phía đông nền Phi bắt đầu bị nứt vỡ, hình thành vịnh Modĕmbich, tách Madagacxca và Ấn Độ ra khỏi lục địa Phi. Hình 1.3. Các thung lũng kiến tạo của lục địa Phi 6 c. Giai đoạn trung sinh Đầu trung sinh, vịnh biển môdĕmbich tiếp tục phát triển và mở rộng, biển tràn ngập suốt dọc duyên hải Đông phi cho đến bán đảo Xômali và sơn nguyên Êtiôpi. Khoảng từ kỉ Jủa đến Crêta, ở bờ tây lục địa cũng bị đứt gãy lớn và có dung nham phun trào mạnh, tách lục địa Nam Mỹ ra khỏi lục địa Phi. Đến cuối kỉ Crêta, phần đông nền Phi được nâng lên theo dạng vòm và xảy ra đứt gãy lớn, hình thành các thung lũng địa hào theo hướng kinh tuyến, động đất và núi lửa lien tiếp xảy ra. Ở Bắc Phi lục địa bị lún xuống, biển tràn ngập trên một diện tích rộng lớn, chiếm gần như toàn bộ Xahara, làm cho Địa Trung Hải nối liền với vịnh Ghinê. Ở Nam Phi, các bồn trũng vẫn bị biển ngập và tiếp tục bồi trầm tích. d. Giai đoạn tân sin
Tài liệu liên quan