Bài giảng Dinh dưỡng và thức ăn vật nuôi - Chương 2: Dinh dưỡng và thức ăn

• ĐẶC ĐIỂM TIÊU HOÁ CỦA GSNL • NHU CẦU DINH DƯỠNG • NGUỒN THỨC ĂN • KHẨU PHẦN ĂN • CHẾ ĐỘ ĂN • Cấu tạo đường tiêu hoá • Hệ vi sinh vật dạ cỏ • Đặc thù của các quá trình tiêu hoá

pdf112 trang | Chia sẻ: thuylinhqn23 | Ngày: 07/06/2022 | Lượt xem: 621 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Dinh dưỡng và thức ăn vật nuôi - Chương 2: Dinh dưỡng và thức ăn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
DINH DƯỠNG VÀ THỨC ĂN Tiết 1 Chương 2 NỘI DUNG • ĐẶC ĐIỂM TIÊU HOÁ CỦA GSNL • NHU CẦU DINH DƯỠNG • NGUỒN THỨC ĂN • KHẨU PHẦN ĂN • CHẾ ĐỘ ĂN • Cấu tạo đường tiêu hoá • Hệ vi sinh vật dạ cỏ • Đặc thù của các quá trình tiêu hoá ĐẶC ĐIỂM TIÊU HOÁ CỦA GSNL Cấu tạo đường tiêu hóa Ruột già Ruột non Tuyến nước bọt Dạ tổ ong Dạ cỏ Dạ múi khế Dạ lá sách  Nhai lại làm giảm kích thước các mẩu thức ăn  tạo thuận lợi cho việc tấn công xơ của vi sinh vật và enzym của chúng. Miệng Chức năng: lấy thức ăn, tiết nước bọt và nhai lại:  Dung dịch đệm trong nước bọt (cacbonat và phốt phát)  trung hoà các AXBBH  tạo thuận lợi cho sự phát triển của các vi sinh vật tiêu hoá xơ nhờ duy trì độ axít trung tính trong dạ cỏ  Nước bọt đóng vai trò quan trọng trong việc làm mềm, tạo miếng thức ăn và cung cấp các yếu tố cần thiết cho VSV dạ cỏ (N, khoáng. Cấu tạo đường tiêu hóa Ảnh hưởng của loại hình thức ăn đến lượng nước bọt Cấu tạo đường tiêu hóa 7Dạ dày kép Cấu tạo đường tiêu hóa Sự phát triển của dạ dày kép Cấu tạo đường tiêu hóa Dạ cỏ và dạ tổ ong Dạ tổ ong Dạ cỏ Dạ lá sách Dạ múi khế Cấu tạo đường tiêu hóa  Thùng để lên men (130 đến 180 lít) ở phần trước của ống tiêu hoá.  Giữ lại các mẩu thức ăn có sợi dài kích thích nhai lại và tiết nước bọt  VSV lên men thức ăn sinh ra AXBBH và sinh khối VSV giàu protéin  Hấp thụ AXBBH để sử dụng như một nguồn năng lượng trong cơ thể và nguyên liệu tổng hợp lactoza, protein và chất béo 10 Dạ lá sách Chức năng: hấp thụ nước, natri, phốt pho và AXBBH Cấu tạo đường tiêu hóa  Tiết axít clohydric và nhiều enzym tiêu hoá tiêu hoá - protéin thoát qua - protéin VSV sinh ra trong dạ cỏ (0,5-2,5kg/ ngày) Chức năng: tiêu hoá bằng dịch vị Dạ múi khế Cấu tạo đường tiêu hóa  Tiết các enzym tiêu hoá qua thành ruột và tuyến tuỵ để tiêu hoá các hydrát cácbon, protéin và lipít  Hấp thụ nước, khoáng và các sản phẩm tiêu hoá ở ruột (glucose, axít amin và axít béo) Chức năng: tiêu hoá và hấp thu: Ruột non Cấu tạo đường tiêu hóa Ruột già  VSV trong manh tràng lên men các sản phẩm đưa từ trên xuống (tương tựu dạ cỏ)  Hấp thu AXBBH và nước  Tạo phân (xác VSV không được tiêu hoá mà thải ra ngoài qua phân) Chức năng: Đặc điểm đường tiêu hóa Hệ vi sinh vật dạ cỏ • Các nhóm VSV dạ cỏ • Môi trường dạ cỏ cần cho VSV • Hoạt động của VSV dạ cỏ • Vai trò của VSV dạ cỏ đối với vật chủ 15 Vi khuẩn (Bacteria) - Số lượng: 109-1010 tế bào/g chất chứa dạ cỏ - Hoạt động: + Phân giải xơ (xenluloza và hemixenluloza) + Phân giải tinh bột và đường + Sử dụng các axit hữu cơ + Phân giải và tổng hợp protein + Tổng hợp vitamin nhóm B và vitamin K + Sinh mêtan Hệ vi sinh vật dạ cỏ Các nhóm VSV dạ cỏ Vi khuẩn dạ cỏ chia thành 10 nhóm (1): • VK phân giải xeluloza và hemixenluloza Bacteroides, Ruminococcus, Butyrivibrio • VK phân giải pectin Butyrivibrio, Bacteroides, Lacnospira, Succinivibrio, Treponema, Strptococcus Bovis • VK phân giải tinh bột Bacteroides, Strp..bovis, Succinamonas, Bacteroides • VK phân giải urê Succinivibrio, Selenamonas, Bacteroides, Ruminococcus, Buyryvibrio, Treponem • VK sinh mêtan Methanobrevibacter, Methanobacterium, Methanomicobium Hệ vi sinh vật dạ cỏ • VK sử dụng đường Treponema, Lactobacillus, Streptococcus • VK sử dụng axit Megasphera, Selenamonas • VK phân giải protein Bacteroides, Butrivibrio, Streptococcus • VK sinh amôniac Bacteroides, Megaspera, Selenomonas • VK phân giải mỡ Anaerovigrio, Butrivibrio, Treponema, Eubacterium, Fusocillus, Micrococcus Hệ vi sinh vật dạ cỏ Vi khuẩn dạ cỏ chia thành 10 nhóm (2): Động vật nguyên sinh (Protozoa) • Số lưượng: 105-106 tế bào/g chất chứa • Hoạt động: + Tiêu hoá tinh bột và đưường. + Xé rách màng màng tế bào thực vật. + Tích luỹ polysaccarit. + Bảo tồn mạch nối đôi của các axit béo không no. + Sử dụng protein của VK + Sử dụng vitamin từ thức ăn hay do vi khuẩn tạo nên. Hệ vi sinh vật dạ cỏ Các nhóm VSV dạ cỏ Nấm (Fungi) • Thuộc nấm yếm khí • Số lượng: trên 100 tế bào chất chứa dạ cỏ • Hoạt động: Nấm là vi sinh vật đầu tiên xâm nhập và tiêu hoá thành phần cấu trúc thực vật bắt đầu từ bên trong: - Mọc chồi phá vỡ cấu trúc thành tế bào thực vật - Tiết men tiêu hoá xơ Hệ vi sinh vật dạ cỏ Các nhóm VSV dạ cỏ 20 • Dinh dưỡng (năng lượng, N, khoáng,) • Nhiệt độ (39,5 °C) • Yếm khí • Độ ẩm (80 – 85%) • pH 6 – 7 VSV đòi hỏi dinh dưỡng cũng như các điều kiện nhất định về môi trường: Nếu thiếu các yếu tố trên xẩy ra “rối loạn vi sinh vật” => rối loạn tiêu hoá hoặc chuyển hoá và/hoặc vi sinh vật có hại phát triển Môi trường dạ cỏ cần cho VSV Hệ vi sinh vật dạ cỏ Dinh dưỡng cần cho tổng hợp VSV dạ cỏ • VK dạ cỏ có thể sử dụng amoniac để tổng hợp protein • Amoniac trong dạ cỏ được hấp thu rất nhanh • Amoniac cần có ở mức tối thích cùng với gluxit được phân giải (để cung cấp đồng thời N và năng lượng) • VSV dạ cỏ có nhu cầu về khoáng (S, P) • VSV dạ cỏ cần một số axit amin (mạch nhánh) như là những yếu tố sinh trưởng cần thiết. N Gluxit & Lipit Năng lượng Vi sinh vật dạ cỏ NPN Protein Protein Khoáng Khoáng Hệ vi sinh vật dạ cỏ Cung cấp gluxít có thể lên men và protein dễ phân giải cần phải:  Đủ cho tổng hợp và hoạt động của VSV  động vật chủ thu được nhiều năng lượng và protein.  Cân bằng – theo quy luật chung về yếu tố hạn chế – mức năng lượng hoặc protein thiếu sẽ quyết định hiệu quả sử dụng.  Đồng thời – các vi khuẩn cần đồng thời năng lượng và N vì chúng không có khả năng dự trữ.  Liên tục– hoạt động vi khuẩn ở mức cao, đều đặn và thường xuyên  Phân bố thức ăn dần dần theo từng bữa nhỏ. Hệ vi sinh vật dạ cỏ Phối hợp thức ăn để cung cấp đồng thời N và NL cho VSV dạ cỏ Thức ăn giàu N Thức ăn giàu gluxit Hệ vi sinh vật dạ cỏ Ảnh hưởng của ph dạ cỏ đến hoạt lực của các nhóm VSV dạ cỏHoạt lực VSV VSV phân giải xơ VSV phân giải tinh bột 5 6 7 pH Hệ vi sinh vật dạ cỏ Thay đổi pH dạ cỏ phụ thuộc vào tần suất cung cấp thức ăn tinh pH 6 Cho ăn nhiều lần/ngày Cho ăn 2 lần/ngày Hệ vi sinh vật dạ cỏ Tóm tắt hoạt động của VSV dạ cỏ CHC tiêu hóa VSV ChÊt trung gian Sinh khối VSV(Axetat, Propionat Butyrat) ATP Đường phân CO2 Methane NH3 S 2- Lên men Tổng hợp ABBH Duy trì Glucoza ADP NH3 Na, K, P, etc S - (A) (B) Hệ vi sinh vật dạ cỏ Mêtan THỨC ĂN Gluxit Protein (N) Khoáng: S, P, Co, Cu, ... Các chất lên men trung gian Tổng hợp VSV Tế bào VSV Axit béo bay hơi: acetic, propionic & butyric ATP NhiệtNhiệt Amoniac Hấp thu Ruột Lipit Hệ vi sinh vật dạ cỏ Vai trò của vi sinh vật dạ cỏ đối với vật chủ 1. Cung cấp năng lượng Các axit béo bay hơi (axetic, propionic, butiric và một lượng nhỏ izobytyric, valeric, izovaleric) cung cấp khoảng 70-80% tổng số nhu cầu năng lượng. 2. Cung cấp protein Các hợp chất chứa nitơ (kể cả NPN) được VSV sử dụng để tổng hợp nên sinh khối protein có chất lượng cao và được tiêu hoá hấp thu ở ruột non. 3. Chuyển hoá lipit - Phân giải triaxylglycerol và galactolipit của thức ăn - No hoá và đồng phân hoá các axit béo không no. - Tổng hợp lipit có chứa các axit béo lạ. 4. Cung cấp vitamin: nhóm B và K 5. Giải độc: Nhờ VSV dạ cỏ GSNL có thể ăn được một số thức ăn độc với GSDDĐ Hệ vi sinh vật dạ cỏ CÁC QUÁ TRÌNH TIÊU HOÁ VÀ TĐC • Sự nhai lại • Tổng hợp VSV dạ cỏ • Động thái phân giải thức ăn trong dạ cỏ • Tiêu hoá gluxit • Tiêu hoá protein • Tiêu hoá lipit • Chuyển hoá các chất dinh dưỡng 30 Thức ăn trâu bò ăn vào thường dưới dạng các mẩu thức ăn với kích cỡ quá to nên VSV dạ cỏ khó có thể lên men hoàn toàn  Ợ lên để nhai lại nhiều lần cho cho đến khi các mẩu thức ăn đủ nhỏ  Nhai lại 6-8 tiếng và tiết 160 đến 180 lít nước bọt/ngày Sự nhai lại Tổng hợp protein VSV dạ cỏ: VSV lên men  AXBBH  NL   Sinh khối VSV  axít amin  • Thiếu N – tăng sinh và hoạt động của VSV không tốt • Thừa N => nhiễm độc amoniac  vô sinh, ngộ độc nitơ thức ăn, ... Tổng hợp protein VSV dạ cỏ • Động thái phân giải thức ăn tinh • Động thái phân giải thức ăn thô Động thái phân giải thức ăn ở dạ cỏ Động thái phân giải thức ăn tinh/protein b (a+b) c a P = a + b (1 - e-ct) i -20 0 20 40 60 80 100 20 40 60 80 100 Thời gian (h) Tỷ lệ p h ân g iả i( % ) Động thái phân giải thức ăn thô B (A+B) c A L a P = a + b (1 - e-ct) i Vách tế bào (NDF) Chất chứa TB -20 0 20 40 60 80 100 0 20 40 60 80 100 Thời gian (h) Tỷ lệ p h ân g iả i ( % ) NSC kh«ng ph©n gi¶i Gluxit phi cấu trúc (NSC) Gluxit vách tế bào (CW) DẠ CỎ ABBH Sinh khèi VSV Lên men DẠ CỎLên men Polysaccarit VSV CW kh«ng ph©n gi¶i Ruột non Ruột non Ruột già Ruột già ABBH Sinh khèi VSV (vËt chñ kh«ng sö dông ®ưîc) Lên men Lên men Glucoza Tiêu hoá Phân NSC kh«ng tiªu CW kh«ng tiªu Tiêu hóa gluxit (carbohydrates) Xenluloza Tinh bột Đường Pectin Hemixenluloza Hexoza Đường phân Pentoza Chu trình pentoza Pyruvat Focmat Axetyl CoA Acrylat Succinat Metan Acetat Butyrat Propionat Co2+H2 Lên men gluxit ở dạ cỏ Acetic acid (C2) C6 H12O6 + 2H2O 2 CH3COOH + 2CO2+ 4H2 Propionic acid (C3) C6 H12O6 + 2H2 2 CH3CH2COOH +2H2O Butyric acid (C4) C6 H12O6 CH3 CH2 CH2 COOH + 2CO2 + 2 H2 4H2 + CO2 CH4 + 2H2O Lên men đường sinh axit béo bay hơi Thay đổi tỷ lệ các ABBH phụ thuộc vào cấu trúc khẩu phần • Đường lên men nhanh chóng và gần như hoàn toàn • Tinh bột lên men khá nhanh, nhưng một phần có thể thoát qua dạ cỏ (sẽ được tiêu hoá trong ruột non nhờ enzym) • Xơ lên men chậm, bình quân 70-80% được lên men (biến đổi tuỳ theo mức độ trùng hợp cuả xenluloza và lignin hoá) Tốc độ lên men các loại gluxít Đường Tinh bột Xơ Cỏ: được nhai thành từng đoạn dài, thấm nhiều nước bọt, lên men chậm  giải phóng dần dần axít béo bay hơi – được trung hoà tốt và dễ dàng hấp thụ dần Thức ăn tinh: lên men quá dễ  ăn vào nhanh và tiết ít nước bọt  sản xuất nhanh và nhiều axít béo bay hơi  tích tụ gây ra sự giảm mạnh pH dạ cỏ Tốc độ lên men của các loại thức ăn 41 Protein thức ăn NPN Protein kh«ng ph©n gi¶i Protein phân giải Protein VSV NH3 Urea DẠ CỎ RUỘT NON Axit amin Tiêu hoá Protein NH3 Urea kh«ng tiªu ho¸ Protein Protein kh«ng tiªu VSV RUỘT GIÀ Phân Tiêu hóa protein •Thuỷ phân triaxylglycerol và galactolipit của thức ăn • Làm no hoá và đồng phân hoá các axit béo không no. •Tổng hợp lipit có chứa các axit béo lạ Lipit thức ăn (LCFA) Dạ cỏ Ruột non Ruột già Lipit VSV Lipit hấp thu Sinh khối VSV Phân LCFA không tiêu LCFA không tiêu Chuyển hóa lipit • NHU CẦU:  Nước  VCK thu nhận  Năng lượng  Protein  Khoáng  Vitamin NHU CẦU DUY TRÌ: • Bò nghỉ ngơi, khối lượng cơ thể không thay đổi • Các nhu cầu tối thiểu để duy trì các cơ quan ở tình trạng vận hành • Duy trì sự sống cho bò NHU CẦU SẢN XUẤT: • Tăng trọng • Mang thai • Sản xuất sữa • Lao tác Nếu cung cấp không đủ dinh dưỡng, con vật huy động dinh dưỡng dự trữ  gầy đi NHU CẦU DINH DƯỠNG Nhu cầu nước  Gia sóc cÇn ®ưîc cung cÊp nưíc thưêng xuyªn ®Ó ®¸p øng c¸c chøc n¨ng sinh lý cña c¬ thÓ.  Nhu cÇu nưíc cña c¬ thÓ con vËt phô thuéc vµo b¶n chÊt thøc ¨n, ®iÒu kiÖn nhiÖt ®é, ®é Èm cña m«i trưêng vµ t×nh tr¹ng sinh lý cña c¬ thÓ.  Nếu nước ngon, đầy đủ thường xuyên về số lượng, bò có thể tự điều chỉnh được mức uống phù hợp. 49 Tổng các nhu cầu nước (nước trong thức ăn + nước tự nhiên) (số lít / bò sữa có trọng lượng hơi là 635 kg / ngày) Duy trì 27 41 ở 4 – 5°C ở 26 – 27°C nhiệt độ môi trường Chửa 37 58 Năng suất sữa 9 l sữa/ngày 45 67 18 l sữa/ngày 27 l sữa/ngày 36 l sữa/ngày 45 l sữa/ngày 65 94 85 120 100 147 120 173 hoặc bình quân : 4 – 5 lít / kg chất khô hoặc 3 lít / lít sữa (+ nhu cầu duy trì) Nhu cầu nước Yêu cầu về chất lượng nước Sạch – Không có thức ăn thừa, nhiễm phân hoặc nước tiểu, không có sự phát triển của tảo Lành – Không có kí sinh, thuốc trừ sâu, nitrat, không nhiễm nhiều sắt và các kim loại nặng Ngon – Thoáng khí, ít khoáng, độ pH trung tính, không mùi không vị khó chịu, nhiệt độ bình thường Nhu cầu nước Lượng thu nhận VCK Lượng thu nhận VCK phụ thuộc: - Nhu cầu dinh dưỡng: Gia súc thu nhận thức ăn theo nhu cầu của cơ thể. - Giới hạn của đường tiêu hoá: Gia súc chỉ thu nhận được khối lượng thức ăn mà đường tiêu hoá cho phép. - Chất lượng của thức ăn: Thức ăn dễ tiêu  ăn được nhiều - Giới hạn thời gian: Gia súc chỉ thu nhận được thức ăn trong thời gian có thức ăn; mặt khác, gia súc cần thời gian nhai lại, lao tác (nếu có) và nghỉ ngơi trong ngày. - Các yếu tố khác: Trạng thái sinh lý, sức khoẻ, kinh nghiệm với thức ăn, độ ngon miệng của thức ăn, tác động của các gia súc khác trong đàn, v.v... Gia súc, khẩu phần và mối quan hệ của chúng NHU CẦU (duy trì và sản xuất) GIA SÚC KHẨU PHẦN Lượng thu nhận Khả năng ăn vào Mức độ dễ ăn vào GiÁ TRỊ DiNH DƯỠNG (năng lượng, protéin, khoáng, vitamin) PHẦN ĐÓNG GÓP NĂNG SUẤT 54 Khả năng ăn vào Khả năng ăn vào • là lượng VCK thức ăn mà bò có thể ăn tự do • phụ thuộc vào dung tích của dạ cỏ (tuỳ thuộc vào thể trọng và trạng thái sinh lý của bò) dạ cỏ quy định số lượng chất khô ăn vào  số lượng thức ăn (cỏ) trong dạ cỏ dạ cỏ đầy ngừng ăn vào dạ dày rỗng bò lại ăn tiếp Dạ cỏ rỗng nhanh hay chậm tuỳ thuộc khả năng tiêu hoá của khẩu phần • rơm giàu xenluloza và nghèo đạm  tiêu hoá trong dạ cỏ diễn ra chậm  bò thu nhận ít thức ăn • cây cỏ non tiêu hoá nhanh bò ăn được nhiều hơn  phân giải thức ăn (cỏ) trong dạ cỏ Khả năng ăn vào Thấp nhất vào lúc đẻ, tăng gần 50 % vào tháng thứ ba và thứ tư vắt sữa để đạt được năng suất cao nhất (bò cao sản) Các yếu tố khí hậu ảnh hưởng: nhiệt độ cao và độ ẩm làm giảm sút khả năng ăn vào Tại sao ? Bò phải chống lại nhiệt độ cao từ bên ngoài  tăng nhanh nhịp thở Bò phải hạn chế nhiệt sản sinh do lên men trong dạ cỏ  giảm lượng thức ăn ăn vào Khả năng ăn vào Thời gian của chu kỳ sữa Khả năng thu nhận thức ăn thay đổi trong chu kỳ tiết sữa Mức độ dễ ăn vào •tương ứng với lượng chất khô mà một con bò «bình thường» ăn tự do • phụ thuộc tính chất của cỏ • phụ thuộc vào mức ngon của thức ăn và khả năng tiêu hoá của chúng Cỏ ở vùng nhiệt đới chứa nhiều các chất cấu trúc thành tế bào (xenluloza và hemixenluloza, lignin) => hạn chế lượng thu nhận thức ăn => năng suất sản xuất bị hạn chế Mức độ dễ ăn vào của thức ăn Lượng thu nhận phụ thuộc chất lượng thức ăn Ví dụ, với cỏ xanh trung binh (20% VCK) bò 500kg có thể thu nhận 500 x 2/100 x 100/20 = 50 kg. ChÊt lưîng cá Lưîng thu nhËn VCK (% thÓ träng) RÊt tèt 3,0 Tèt 2,5 Trung b×nh 2,0 XÊu 1,5 RÊt xÊu 1,0 59 Yếu tố ảnh hưởng đến lượng thu nhận thức ăn thô ở GSNL • Thức ăn • Gia súc • Mức hoà tan (A) • Mức lên men (B) • Tốc độ lên men (c) • Pha dừng (L) • Tốc độ giảm độ lớn TA • Tốc độ thoát khỏi dạ cỏ • Dung tích dạ cỏ • Thành phần KP, • v.v. Nhu cầu năng lượng Dựa vào các tiêu chuẩn ăn để tính. VD: Theo - Nhu cầu duy trì: : UFL/ngày = 1,4 + 0,6W/100 Hiệu chỉnh: Tăng 10% cho bò nuôi nhốt không hoàn toàn. Tăng 5% cho bò nuôi nhốt hoàn toàn. Tăng từ 20 đến 60% cho bò chăn thả - Nhu cầu sinh trưởng: UFL/ngày = W0,75 (0,0732 + 0,0218 G1,4 ) - Nhu cầu mang thai: Tăng 20, 35 và 55 % so với nhu cầu duy trì tương ứng cho các tháng chửa thứ 7, 8 và 9. - Nhu cầu tiết sữa: 0,44 UFL/kg sữa tiêu chuẩn (4% mỡ), hay 0,44x(0,4+0,15x% mỡ thực tế)/kg sữa thực tế (INRA, 1989) Nhu cầu protein - Nhu cầu duy trì PDI (g/ngày) = 3,25W0,75 PDI (g/ngày) = 95 + 0,5W - Nhu cầu tăng trọng 280 g PDI/kg tăng trọng. - Nhu cầu mang thai 19,5, 33 và 51g PDI/ngày/10 kg khối lượng bê sơ sinh tương ứng cho các tháng chửa thứ 7, 8 và 9 - Nhu cầu tiết sữa 48 g PDI/ kg sữa tiêu chuẩn hay 48 x (0,4+0,15x% mỡ thực tế) g PDI/kg sữa thực tế - Nhu cầu lao tác 0,1 UFL/100kg thể trọng/giờ lao tác Nhu cầu Ca và P (INRA, 1978) Nhu cầu duy trì: Ca (g/ngày) = 6W/100 P (g/ngày) = 5W/100 Nhu cầu sản xuất - Nhu cầu sinh trưởng: 3,2g Ca và 1,8g P/kg tăng trọng - Nhu cầu mang thai: Tính cho 10 kg khối lượng bê sơ sinh cho tháng chửa thứ 7, 8 và 9: Ca: 2,25, 4,0 và 25 g/ngày P: 0,75, 1,4 và 2,13 g/ngày - Nhu cầu tiết sữa: 4,2 g Ca và 1,7g P/kg sữa tiêu chuẩn • Ở vùng nhiệt đới, bò thường cần bổ sung vitamin A và E (đối với bò chăn thả tự do) và vitamin D (đối với bò nuôi nhốt) • Các vitamin B và K được tổng hợp trong các dạ dày trước và đáp ứng đủ nhu cầu (trừ gia súc rất cao sản) • Các nhu cầu về vitamin A và E được đáp ứng với cỏ xanh đầy đủ Nhu cầu vitamin  Thiếu vitamin A – lông «dựng», loạn thị, hiệu quả sinh sản kém, dễ mắc bệnh.  Thiếu vitamin E – tác động đến chất lượng sữa (sữa và bơ dễ bị hôi khét) • THỨC ĂN XANH • THỨC ĂN Ủ XANH • CỎ KHÔ • CỦ QUẢ • PHỤ PHẨM CÂY TRỒNG • PHỤ PHẨM CHẾ BIẾN • THỨC ĂN BỔ SUNG NGUỒN THỨC ĂN Thức ăn xanh • Cỏ xanh là thức ăn chiến lược của trâu bò  là khẩu phần cơ sở  cho ăn được càng nhiều càng tốt • Bò ăn tự do khoảng10% thể trọng Thức ăn hoà thảo Ngon và giàu năng lượng  giải phóng năng lượng dần dần từ 3 loại gluxít: - đường từ thân cây - tinh bột từ hạt - xenluloza từ thân cây và các lõi (ít hoá gỗ) Thức ăn xanh Trichanthera gigantea Thức ăn xanh họ đậu • Thường sử dụng như là thức ăn bổ sung protein • Có thể chứa chất kháng dinh dưỡng. Leucaena leucocephala Thức ăn xanh Trồng cỏ • Tính toán diện tích trồng cỏ => – Căn cứ vào nhu cầu về thức ăn thô xanh của bò: khoảng 10% thể trọng theo VCT hay 2% thể trọng theo VCK – Căn cứ vào năng suất của cỏ: phụ thuộc giống cỏ, đất trồng và trình độ thâm canh – Khả năng của các nguồn thức ăn thay thế • Chọn giống cỏ trồng => – Căn cứ đặc điểm thổ nhưỡng và khí hậu thời tiết – Đặc điểm của các giống cỏ có thể tìm được – Kinh nghiệm trồng cỏ ở địa phương Thức ăn xanh Ví dụ về tính toán diện tích trồng cỏ Tính diện tích cỏ cần trồng để nuôi 10 bò sữa HF - Giả sử bò có khối lượng bình quân là 500 kg/con - Cỏ định trồng là cỏ voi, ước tính năng suất 180 tấn/ha/năm Cách tính: - Nhu cầu: 500kg/con x 10% x10 con x365 ngày/năm = 182 500 kg/năm - Diện tích cỏ voi cần trồng = 182 500//180 000 = 1 ha Thức ăn xanh Thức ăn ủ xanh/chua Bảo quản, dự trữ thức ăn Khử độc (lá sắn, cao lương) Mục đích ủ xanh? 0 100 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Sản lượng cỏ Nhu cầu TA thừa Ủ chua Phụ phẩm xanh Thức ăn ủ xanh Thức ăn nào có thể ủ xanh? • Cá tư¬i: – Cá voi – Cá tù nhiªn • Th©n l¸ c©y ng«: – Sau thu b¾p non – Cây ng« gieo dµy • Phụ phẩm khác: – Ngọn lá mía – Thân lá l¹c – Ngän l¸ s¾n Thức ăn ủ xanh Chuẩn bị nguyên liệu ủ • Nguyên liệu ủ – Số lượng thức ăn dự định ủ – Tình trạng thức ăn • Xanh, non (nhiều nước)  Phơi héo • Già, khô: trộn thêm cỏ non – Chặt, thái nhỏ 2-4cm • Các chất bổ sung: – Cám (Bột ngô, sắn): 2-3% – Rỉ mật: 2-3% – Muối: 0,5% • Ủ c©y ng« cã b¾p xanh kh«ng cÇn thªm rØ mËt vµ c¸m Thức ăn ủ xanh Ủ chua bằng túi nylon Bước 1: Chuẩn bị túi ủ • Cắt túi ủ: 2,5-3,5m dài ??? • Kiểm tra túi ủ (thủng? ) • Buộc chặt đầu dưới của túi Bước 2: Chuẩn bị nguyên liệu và dụng cụ • Chặt, thái nhỏ (2-4 cm) • Chuẩn bị các chất bổ sung (theo số lượng thức ăn ủ) Thức ăn ủ xanh Bước 3: Cho nguyên liệu đã được thái vào túi nylon theo từng lớp dày khoảng 20cm rồi nén Bước 4: Tưới rỉ mật và rắc các chất bổ sung (cám, bột sắn) lên mỗi lớp rồi nén chặt cho đến khi đầy Thức ăn ủ xanh Ủ chua bằng túi nylon Bước 5: Rải một lớp rơm khô lên trên thức ăn ủ chua rồi dùng dây cao su buộc chặt miệng túi Bước 6: Để nơi râm mát, tránh nước mưa và chuột cắn làm hỏng túi và thức ăn ủ chua Thức ăn ủ xanh Ủ chua bằng túi nylon Kiểm tra chất lượng thức ăn ủ Thức ăn ủ có chất lượng tốt: Mùi chua nhẹ, màu vàng sáng Thức ăn kém chất lượng: Mùi lạ, màu đen hoặc bị mốc Thức ăn ủ xanh Lấy thức ăn ủ chua
Tài liệu liên quan