Bài giảng Dược lý học thú y - Chương 9: Thuốc khử trùng. Sát trùng

 Tẩy rửa  Loại bỏ các chất ngoại lai (bụi, dịch viêm, vi sinh vật) hơn là tiêu diệt mầm bệnh  Khử trùng  Tiêu diệt vi sinh vật (nầm bệnh) trên vật vô sinh (dụng cụ phẫu thuật, chăn nuôi, chuyên chở gia súc, chuồng trại)  Sát trùng  Diệt mầm bệnh (VSV) trên tổ chức sống (tiêm, phẫu thuật, vết thương và ổ nhiễm trùng)  Ranh giới giữa chất khử trùng và sát trùng!  Nồng độ và điều kiện áp dụng!

pdf19 trang | Chia sẻ: thuylinhqn23 | Ngày: 07/06/2022 | Lượt xem: 689 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Dược lý học thú y - Chương 9: Thuốc khử trùng. Sát trùng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
DƯỢC LÝ HỌC THÚ Y Veterinary Pharmacology Chương IX THUỐC KHỬ TRÙNG - SÁT TRÙNG Disinfectant - Antiseptics Ths. Đào Công Duẩn Ths. Nguyễn Thành Trung SP1 - 2014  Tẩy rửa  Loại bỏ các chất ngoại lai (bụi, dịch viêm, vi sinh vật) hơn là tiêu diệt mầm bệnh  Khử trùng  Tiêu diệt vi sinh vật (nầm bệnh) trên vật vô sinh (dụng cụ phẫu thuật, chăn nuôi, chuyên chở gia súc, chuồng trại)  Sát trùng  Diệt mầm bệnh (VSV) trên tổ chức sống (tiêm, phẫu thuật, vết thương và ổ nhiễm trùng)  Ranh giới giữa chất khử trùng và sát trùng!  Nồng độ và điều kiện áp dụng! 9.1. Khái niệm cơ bản 2  Đề kháng của VSV  Nha bào (vi khuẩn) > Vi khuẩn lao > Virus trần > Nấm > Virus có vỏ > Vi khuẩn 9.1. Khái niệm cơ bản 3 Thuốc sát trùng >< kháng sinh Tính chất Thuốc sát trùng Kháng sinh Cơ chế Không đặc hiệu Đặc hiệu Tác dụng Không chọn lọc Chọn lọc Nồng độ Cao (1-10%) Thấp (µg) Độc tính Mọi tế bào Chọn lọc Đường đưa thuốc Bề mặt Toàn thân Kháng thuốc Chậm hoặc không Nhanh 4  Đặc điểm chung  Có thể làm giảm VSV trên da và tổ chức sống  Cơ chế tác dụng: không đặc hiệu màng tế bào hoặc enzyme chuyển hóa  Thuốc sát trùng tốt Phổ rộng Độc tính thấp Duy trì hoạt lực ở tổ chức viêm Độc tính thấp và ít ảnh hưởng tái tạo tế bào 9.2. Thuốc sát trùng 5  Nguyên tắc sát trùng  Thời gian  Xà phòng, chlohexidin tác dụng tốt nhất sau 5’  Xử lý chất tạp nhiễm  Chọn thuốc theo mầm bệnh  Virus nhạy cảm với kiềm, đề kháng với phenol  Tránh đối kháng với khi dùng hai thuốc trở lên  Ưu tiên biện pháp vật lý 9.2. Thuốc sát trùng 6  Yếu tố ảnh hưởng  Nồng độ  Cồn  Chất tạp nhiễm  Mầm bệnh  Nhiệt độ  30-400C  Clo va ̀ chế phẩm clo  -100C  pH  Phenol, xa ̀ pho ̀ng: pH cao  Halogen: pH acid tô ́t nhâ ́t  Dùng nước mưa 9.2. Thuốc sát trùng 7  Savon (Xà phòng)  Cồn  Cồn Iod (iodine)  Chloramin  Axit boric 9.2. Một số thuốc sát trùng 8  Savon (Xà phòng)  Diện hóa, lưỡng cực  Rửa trôi VSV và chất ngoại lai  Tác dụng mạnh hơn với vi khuẩn G+  Tăng tác dụng khi có mặt KI  Giảm tác dụng khi có Ca2+ (nước cứng)  Ứng dụng: rửa tay, phẫu thuật và tẩy rửa dụng cụ 9.2. Một số thuốc sát trùng 9  Cồn (alcohol)  Biến tính protein (ethanol và isopropanol)  Sát khuẩn mạnh với dung môi nước (Ethanol 70% và Isopropanol 50%)  Tác dụng: Hầu hết với vi khuẩn (cả trực khuẩn lao), nấm và virus có vỏ bọc  1-3 phút có thể diệt tới 80% VSV  Giảm tác dụng tại ổ nhiễm khuẩn có mủ  Tương kỵ với KMn04  Ứng dụng: sát trùng tiêm, phẫu thuật và trong phòng thí nghiệm VSV 9.2. Một số thuốc sát trùng 10  Iod (iodine)  Ít tan trong nước, tan nhiều trong cồn  Cô ̀n iod 3% va ̀ Dung dịch lugol  Diệt khuẩn  Ngăn cản quá trình chuyển hóa  Ức chế quá trình tổng hợp protein  Tăng tác dụng ở môi trường (ethanol 70%)  Độc tính: gây khô da  Phổ tác dụng: vi khuẩn (cả nha bào), virus, nấm và trứng KST  Ứng dụng: sát trùng tay, vết thương và chuồng nuôi (trực tiếp vào gia súc)  Ăn mòn kim loại 9.2. Một số thuốc sát trùng 11  Clo va ̀ các chê ́ phâ ̉m  Clo tan trong nước  Cloramin B > cloramin T  Hợp chất chứa Cl hoạt tính dưới dạng HOCl  Cl ức chế enzyme, bất hoạt AND và biến tính protein  Tác dụng: vi khuẩn, virus và nấm  Ứng dụng: xử lý môi trường, chuồng nuôi, dụng cụ vắt sữa, vết thương và xử lý nước sinh hoạt  Nha ̀ ma ́y nước  Vùng lũ 9.2. Một số thuốc sát trùng 12  Acid boric  Sát trùng nhẹ  Dung dịch 3% rửa vết thương, mắt và niêm mạc  Bột mịn 20% và thuốc mỡ 20% dùng giảm viêm, bảo vệ da và niêm mạc  Tương kỵ với tannin 9.2. Một số thuốc sát trùng 13  Aldehyde (Formaldehyde – formol 32-34%)  Alkyl hóa gốc N và S ở vòng purin => đông cứng protein  100ml formalin + 6g KMnO4  Diệt khuẩn mạnh: vi khuẩn (cả nha bào), virus và nấm  Ứng dụng: phòng thí nghiệm, buồng nuôi cấy vi khuẩn, chuồng trại, lò ấp và bảo quản mẫu bệnh phẩm - dung dịch 4%  Kích ứng niêm mạc, chết biểu mô, mất cảm giác và có nguy cơ gây ung thư => không phổ biến, sử dụng có kiểm soát 9.2. Một số thuốc sát trùng 14  Các acid và base khác  NaOH  Ca(OH)2  Acid benzoic  Acid acetic 9.2. Một số thuốc sát trùng 15  Sát trùng phẫu thuật  Hạn chế tối đa nhiễm khuẩn sau phẫu thuật và giúp nhanh lành vết thương  Cạo sạch lông vùng phẫu thuật  Dùng xà phòng rửa  Dùng ethanol hoặc cồn iod  Sát trùng vết thương  Tác dụng sát trùng >< ảnh hưởng xấu quá trình tái tạo vết thương  Lựa chọn thuốc: ảnh hưởng ít nhất tới cục bộ 9.3. Sát trùng trong thú y 16 9.3. Sát trùng trong thú y  Sát trùng khi vắt sữa  Vi khuẩn góp phần gây viêm vú:  S. agalactiae, S. aureus và coliform  Vệ sinh bầu vú trước và sau khi vắt sữa là biện pháp hữu hiệu phòng bệnh viêm vú  Cồn iod 17  Ứng dụng loại bỏ VSV (trừ nha bào)  Thuốc khử trùng tốt  Phổ sát khuẩn rộng  Loại trừ VSV nhanh  Duy trì hoạt lực khi có chất hữu cơ  Không (hạn chế) ăn mòn dụng cụ (kim loại, biến tính cao su và nhựa) 9.3. Thuốc khử trùng 18  Khử trùng với cúm gia cầm (H5N1)  Orthomyxoviridae - virus có vỏ  Lây lan nhanh, tỷ lệ ốm và chết cao  Tồn tại trong các chất hữu cơ trong 105 ngày  Nhậy cảm với hầu hết chất tẩy rửa và sát trùng  Bị bất hoạt nhanh bởi pH, nhiệt và điều kiện khô  Ethanol 70%, cồn iod, Clormin T và formol 9.3. Khử trùng trong thú y 19
Tài liệu liên quan