Các loại tb người:
Có tế bào hình cầu (tế bào trứng)
Hình đĩa (hồng cầu)
Hình khối (tế bào biểu bì)
Hình nón, hình que (tế bào võng mạc)
Hình thoi (tế bào cơ)
Hình sao (tế bào thần kinh — nơ-ron)
Hình sợi (tóc, lông)
Giống các sinh vật khác (bạch cầu, tinh trùng),.
Tế bào lớn nhất: tế bào trứng, đk 100 μm (0,1 mm), = 175.000 tinh trùngtb nhỏ nhất
Tb dài nhất: tế bào thần kinh (nơ-ron).
44 trang |
Chia sẻ: thuyduongbt11 | Ngày: 15/06/2022 | Lượt xem: 505 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Giải phẫu – Sinh lý - Chương: Cấu tạo mô và tế bào, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIẢI PHẪU – SINH LÝ
CẤU TẠO MÔ VÀ TẾ BÀO
MỤC TIÊU
1. Trình bày được cấu tạo của tế bào 2. Phân biệt được biểu mô và tổ chức liên kết
Cơ thể người có bao nhiêu tế bào?
Khoảng 75 nghìn tỉ (75 × 10¹²)
220 loại tế bào và mô
Các loại tb người:
Có tế bào hình cầu ( tế bào trứng )
Hình đĩa ( hồng cầu )
Hình khối (tế bào biểu bì )
Hình nón, hình que (tế bào võng mạc )
Hình thoi (tế bào cơ )
Hình sao (tế bào thần kinh — nơ-ron )
Hình sợi ( tóc , lông )
Giống các sinh vật khác ( bạch cầu , tinh trùng ),...
Tế bào lớn nhất: tế bào trứng, đk 100 μ m (0,1 mm), = 175.000 tinh trùng tb nhỏ nhất
Tb dài nhất: tế bào thần kinh (nơ-ron).
6
1. CẤU TẠO TẾ BÀO
Tế bào là một đơn vị sống cấu tạo nên toàn bộ cơ thể (hàng triệu tế bào) Các loại tế bào có hình dạng, kích thước và chức năng khác nhau nhưng đều được cấu tạo bằng 3 phần chính:
Màng tế bào
Nguyên sinh chất
Nhân tế bào
8
1.1. Màng tế bào
Màng mỏng bao bọc bên ngoài tế bào , dày khoảng 0,1-0,2 µm, gồm 2 lớp protein + khoảng sáng ở giữa là lipid C ho nước và các chất dinh dưỡng thấm qua, đảm bảo sự sống cho tế bào, đồng thời bài tiết ra các chất cặn bã cho tế bào
9
1.2.Nguyên sinh chất: Chất dịch bao quanh nhân tế bào, chứa nhiều thành phần hữu hình
10
Lưới nội nguyên sinh: Hệ thống hình ống hoặc bao dẹt, nối màng tế bào với màng nhân. Trên mặt có gắn các hạt ribosom chứa ARN tổng hợp protein cho tế bào
Ty lạp thể (tiểu thể): là những vật thể hình đũa, hình sợi nằm rải rác trong nguyên sinh chất,chứa nhiều lipid, protein, men chuyển hóađây là nơi dự trữ NL cho tb hoạt động
Bào tâm: Cấu tạo bởi một hay hai hạt nhỏ nằm gần nhân. Tham gia vào quá trình phân bào và vận động của tb
Ribosom: Chứa men thủy phân mạnh, có tác dụng tiêu hóa chất hữu cơ lạ xâm nhập vào tb
ARN hòa tan: Nằm rải rác trong nguyên sinh chất , có nhiệm vụ vận chuyển aa đến ribosom tổng hợp protein
11
1.3. Nhân tế bào: - Màng nhân: giống màng tb, gồm 2 lớp protein. Màng nhân có các lỗ đảm bảo lưu thông giữa bào tương và nhân tương
- Nhân tương (chất nhân): là p hần lỏng của nhân,chứa các thể nhiễm sắc: vật thể hình dây, cấu tạo bởi ADN gắn với protein. TB mỗi loại động vật mang số nhiễm sắc thể không thay đổi. ADN giữ mật mã thông tin di truyền của từng lòai động vật.
- Hạt nhân: là một khối các hạt ARN, phát triển ở dạng tb có quá trình tổng hợp protein mạnh
13
1.4. Cấu tạo hóa học tế bào Tế bào chứa các protid, lipid, glucid, muối khoáng, nước và các nguyên tố vi lượng như: S, P, Mg, Fe, Cu, Mn, Co
- Protid: tạo nên những cấu trúc cơ bản của tb
- Lipid: Tham gia cấu tạo màng tế bào, màng nhân, tiểu vật và là nguồn dự trữ năng lượng cho tb
- Glucid: là nguồn năng lượng của tb trong quá trình sống, tham gia cấu tạo các men của tế bào
- Muối khoáng: thường có tỷ lệ hằng định và đóng vai trò trong việc duy trì áp lực thẩm thấu trong tb
- Nước kết hợp với protid và các hợp chất hữu cơ khác làm cho cả tb có tính chất của một khối dung dịch keo
Chức năng cơ bản tế bào:
- Sinh sản
- Sinh trưởng và trao đổi chất
- Tổng hợp protein
Stem cells??
Tế bào gốc là gì?
Tế bào gốc là tế bào còn non trẻ, có khả năng tự thay mới mình và biệt hóa thành các tế bào chuyên biệt khác để tạo nên các mô, cơ quan khác nhau của cơ thể và thay thế cho các tế bào ở các mô, cơ quan bị mất đi do già và chết tự nhiên hoặc bị tổn thương vì các nguyên nhân khác.
Tế bào gốc nằm ở đâu trong cơ thể?
Trong cơ thể các tế bào gốc được cất giữ tại các vị trí đặc biệt được gọi là “ổ” tế bào gốc.
Ổ tế bào gốc nằm rải rác ở khắp các mô và cơ quan trong cơ thể. Từ đây, các tế bào cứ đều đặn (hoặc tăng tốc khi có nhu cầu như sau nhiễm trùng hay chấn thương) tăng sinh và biệt hóa, cung cấp nguồn tế bào mới để tạo mô và giữ cho cơ thể luôn ở trạng thái cân bằng.
Tế bào gốc phôi (embryonic stem cells):
Tế bào gốc thai (foetal stem cells):
Tế bào gốc nhũ nhi (infant stem cells):
Tế bào gốc trưởng thành (adult stem cells):
Tế bào gốc giống tế bào gốc phôi (embryonic like stem cell) hay tế bào gốc vạn tiềm năng cảm ứng (induced plutipotent stem cell)
Ứng dụng tế bào gốc trong y học T rong huyết học và truyền máu : một số bệnh như Lơxêmi/bệnh máu trắng, hội chứng rối loạn sinh tủy, hội chứng tăng sinh tủy, đa u tủy xương, Ulympho ác tính, suy tủy xương, thalassemia
T rong tim mạch và mắt : điều trị phục hồi cơ tim cho các bệnh suy tim, hoại tử tế bào cơ tim, các bệnh về mạch máu, chữa tổn thương giác mạc, bệnh thoái hóa hoàng điểm tuổi già
T rong điều trị các bệnh về da, da liễu và một số bệnh về vú : như bỏng, điều trị xạm da, rám má, bớt sắc tố, loét da mãn tính, viêm da cơ địa, sẹo lõm do trứng cá, rụng tóc, ung thư vú ác tínhvà một số lĩnh vực khác như xương, răng
Nuôi cấy cơ quan từ TBG
Chi phí?
Ngân hàng TBG:
Mekostem
BV Nhi TW
Viện Huyết học-Truyền máu TW
Tương lai TBG?
“Con biết làm sao giấu kín nỗi đauLòng dũng cảm chẳng giúp được gì cả Con biết Cậu sẽ đọc thơ con rồi gục ngãNhưng tay con buồn làm sao viết nổi niềm vui
Ngày con bệnh Cậu khóc, con đau biết mấyNgậm chặt tiếng than con nghẹn một cái nhìnĐỏ và trắng từ nay là màu cuộc sốngMáu và màu tóc cậu là cuộc sống của con”
5/7/1996-14/2/2003 Scotland
32
2. CẤU TẠO CỦA MÔ
Mô: tập hợp những tế bào đã được biệt hóa giống nhau để đảm nhiệm một chức năng nhất định như: mô mỡ, mô cơ, mô xương, mô thần kinh
Căn cứ vào cấu tạo, chức năng của các tổ chức , người ta phân làm 2 loại: biểu mô và mô liên kết
34
2.1. Biểu mô: Là loại mô trong đó các tế bào nằm sát nhau và có hai loại biểu mô 2.1.1.Biểu mô phủ: Phủ mặt ngoài cơ thể hoặc cấu tạo nên các khoang tự nhiên của cơ thể như: dạ dày, thành ruột, thành mạch máu Tùy theo hình dáng các tế bào và cách sắp đặt, chia thành 6 loại: Biểu mô lát đơn, Biểu mô lát tầng, Biểu mô vuông đơn, Biểu mô vuông tầng, Biểu mô trụ đơn, Biểu mô trụ tầng
CAÙC LOAÏI BIEÅU MOÂ ÑÔN
CAÙC LOAÏI BIEÅU MOÂ TAÀNG
39
2.1.2 Biểu mô tuyến: Là tập hợp những tb sắp xếp để thích ứng với chức năng chế tiết hay bài xuất nên gọi là tuyến. Theo cách bài xuất chia thành: tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết + Tuyến ngoại tiết: chất chế tiết của nó được bài xuất trực tiếp ra ngoài cơ thể(mồ hôi) hay vào những khoang thông ra ngoài(ống TH). Cấu tạo gồm 2 phần: phần chế tiết và các ống bài xuất. Đường dẫn chất tiết có 2 loại tuyến: - Tuyến ống: tuyến mồ hôi, dạ dày, ruột.
- Tuyến túi: phình ra thành túi: t. nước bọt, tuyến tụy ngoại tiết
+ Tuyến nội tiết: chất tiết ngấm thẳng vào máu vì vậy nó liên hệ mật thiết với mao mạch và tuyến không có ống bài xuất. Tuyến nội tiết có 3 loại: * Tuyến lưới: hầu hết các tuyến trong cơ thể thuộc loại tuyến này, tb xếp thành những dây nối với nhau thành lưới và xen kẽ với 1 lưới mao mạch (tuyến trên thận, thùy trước t.yên, tụy) * Tuyến tản mác: tb đứng tản mác hợp thành đám nhỏ trong mô liên kết như tuyến kẻ tinh hoàn * Tuyến túi: tb tuyến hợp thành các túi, thành túi tuyến cấu tạo bởi 1 màng tb hình khối vuông. Xen kẽ là các mao mạch, vd như tuyến giáp trạng
2.2 Tổ chức liên kết:
Mô liên kết có tác dụng chống đỡ cơ thể, những tb của chúng không xếp sát nhau mà nằm rải rác trong chất gian bào. Chất gian bào gồm có: chất căn bản và các chất sợi, có nhiều mô liên kết như: mô sụn, mô xương, mô cơ, mô thần kinh. Dựa vào tính chất gian bào người ta chia thành 5 loại tổ chức liên kết:
Tổ chức liên kết chính thức như màng tim, màng phổi, gân..
Tổ chức sụn
Tổ chức xương
Tổ chức thần kinh
Tổ chức cơ
Chức năng của mô liên kết:
Chức năng dinh dưỡng
Chức năng đệm
Chức năng bảo vệ