Mục tiêu bài giảng
Liệt kê được 6 bệnh bắt buộc phải chủng ngừa tại Việt Nam.
Nêu lịch chủng ngừa cho trẻ em hiện nay.
Trình bày được 9 điểm cần lưu ý khi chủng ngừa
Đề mục bài giảng
Hệ thống miễn dịch của cơ thể
Hệ thống không đặc hiệu
Hệ thống đặc hiệu
Cơ chế tạo miễn dịch của vaccin
Chương trình tiêm chủng quốc gia
32 trang |
Chia sẻ: thuyduongbt11 | Ngày: 15/06/2022 | Lượt xem: 213 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Hệ thống miễn dịch của cơ thể & Chương trình tiêm chủng mở rộng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hệ thống miễn dịch của cơ thể&chương trình tiêm chủng mở rộng
Mục tiêu bài giảng
Liệt kê được 6 bệnh bắt buộc phải chủng ngừa tại Việt Nam.
Nêu lịch chủng ngừa cho trẻ em hiện nay.
Trình bày được 9 điểm cần lưu ý khi chủng ngừa
Đề mục bài giảng
Hệ thống miễn dịch của cơ thể
Hệ thống không đặc hiệu
Hệ thống đặc hiệu
Cơ chế tạo miễn dịch của vaccin
Chương trình tiêm chủng quốc gia
Hệ thống miễn dịch của cơ thể
Hệ thống không đặc hiệu
Là hệ thống đề kháng không phân biệt tác nhân
Bao gồm 2 hệ thống
Hệ thống da-niêm mạc
Hệ thống thông qua tế bào và chất sinh học
Hệ thống miễn dịch của cơ thể
Hệ thống không đặc hiệu
Hệ thống da-niêm mạc
Tuyến phòng ngự đầu tiên của cơ thể
Lớp sừng – á sừng chống vi trùng xâm nhập
Da tiết acid mantle ức chế vi trùng
Niêm tiết chất nhầy bẫy vi trùng
Lông mũi cản chất dơ đường hô hấp
Vi nhung mao hô hấp giúp đẩy chất dơ phế quản
Dịch acid dạ dày diệt vi trùng trong dạ dày
Lysosyme của nước miếng, nước mắt
Hệ thống miễn dịch của cơ thể
Hệ thống không đặc hiệu
Hệ thống thông qua tế bào và hóa chất sinh học
Đại thực bào: “chú bộ đội”
->Tiêu diệt vi trùng, ký sinh trùng
Hệ thống miễn dịch của cơ thể
Hệ thống không đặc hiệu
Hệ thống thông qua tế bào và hóa chất sinh học
Natural killer cell: “chú công an”
->Tiêu diệt TB ung thư, TB nhiễm siêu vi
Hệ thống miễn dịch của cơ thể
Hệ thống không đặc hiệu
Hệ thống thông qua tế bào và hóa chất sinh học
Phản ứng viêm
Tổn thương
da
Tổn thương
Tế bào
Kinins, histamine,..
Giãn mạch
Tăng tính thấm thành mạch
Bạch cầu đa nhân, đơn nhân
Hệ thống miễn dịch của cơ thể
Hệ thống không đặc hiệu
Hệ thống thông qua tế bào và hóa chất sinh học
Phản ứng viêm
Tổn thương
da
Tổn thương
Tế bào
Kinins, histamine,..
Giãn mạch
Tăng tính thấm thành mạch
Bạch cầu đa nhân, đơn nhân
Tiêu diệt tác nhân lạ
Đỏ
Nóng
Sưng
Đau
Hệ thống miễn dịch của cơ thể
Hệ thống không đặc hiệu
Hệ thống thông qua tế bào và hóa chất sinh học
Phản ứng viêm
Hệ thống miễn dịch của cơ thể
Hệ thống không đặc hiệu
Hệ thống thông qua tế bào và hóa chất sinh học
Phản ứng viêm
Hệ thống miễn dịch của cơ thể
Hệ thống không đặc hiệu
Hệ thống thông qua tế bào và hóa chất sinh học
Kháng sinh nội sinh:
Bổ thể: khoảng 20 proteins máu
Hệ thống miễn dịch của cơ thể
Hệ thống không đặc hiệu
Hệ thống thông qua tế bào và hóa chất sinh học
Kháng sinh nội sinh
Interferon: ngăn chặn virus tăng sinh trong tế bào bị nhiễm
Hệ thống miễn dịch của cơ thể
Hệ thống không đặc hiệu
Hệ thống thông qua tế bào và hóa chất sinh học
Sốt
Là tình trạng tăng ngưỡng thân nhiệt
Hạn chế nồng độ sắt, kẽm
Tăng chuyển hóa -> sửa chữa cơ thể
Hệ thống miễn dịch của cơ thể
Hệ thống đặc hiệu
Hệ thống miễn dịch của cơ thể
Hệ thống đặc hiệu
Là tuyến phòng thủ thứ ba
Chuyên biệt cho từng tác nhân
Thông qua cơ chế miễn dịch: tế bào - kháng thể
Miễn dịch dịch thể: kháng thể
Miễn dịch tế bào: lympho
Phản ứng có tính hệ thống
Có tính chất bộ nhớ:
Cần phải tập
Tăng khi lặp lại
Giảm khi không nhắc lại
Hệ thống miễn dịch của cơ thể
Hệ thống đặc hiệu
Miễn dịch dịch thể:
Tạo kháng thể (5 nhóm): IgA, IgE, IgM, IgG , IgD
Do lympho B tạo
Hệ thống miễn dịch của cơ thể
Hệ thống đặc hiệu
Miễn dịch dịch thể:
Tạo kháng thể (5 nhóm): IgA, IgE, IgM, IgG , IgD
Do lympho B tạo
Hoạt động:
Trung hòa tác nhân bệnh: virus, vi trùng, độc chất
Kết tụ tế bào máu (đối với kháng nguyên trên bề mặt hồng cầu)
Kết tủa phức hợp kháng nguyên-kháng thể
Khởi động phản ứng bổ thể
Hệ thống miễn dịch của cơ thể
Hệ thống đặc hiệu
Miễn dịch tế bào:
Hoạt động thông qua cơ chế kháng nguyên-kháng thể
“Tư lệnh” phân tích và chỉ điểm
Có 3 nhóm chính:
Killer T cell: “sát thủ có mục tiêu”
Helper T cell: “tế bào chỉ điểm”
Suppressor T cell: “kiểm soát viên”
Hệ thống miễn dịch của cơ thể
Hệ thống đặc hiệu
Miễn dịch tế bào:
Chương trình Tiêm chủng quốc gia
Tiêm chủng tạo miễn dịch chủ động
Miễn dịch
Tự nhiên
Chủ động (mắc bệnh, nhiễm tác nhân gây bệnh)
Thụ động (mẹ truyền qua con qua nhau thai, sữa mẹ)
Nhân tạo
Chủ động: vaccin chết hoặc đã giảm độc lực
Thụ động: truyền huyết tương
Chương trình Tiêm chủng quốc gia
Lịch tiêm chủng quốc gia
Lịch chủng mở rộng tại Việt Nam 2010
VACCIN
TUỔI
Sơ sinh
2 tháng
3 tháng
4 tháng
9 tháng
18 tháng
BCG
X
OPV
X
X
X
DPT
X
X
X
X
VGAN B
X
X
X
X
SỞI
X
X
Chương trình Tiêm chủng quốc gia
Vaccin theo tuổi
Mới sinh
Lao (BCG) mũi 1, có thể nhắc lại sau 4 năm
Viêm gan B mũi 1
Chương trình Tiêm chủng quốc gia
Vaccin theo tuổi
2 tháng tuổi
Bạch hầu-ho gà-uốn ván-bại liệt: mũi 1
Viêm gan B mũi 2 (1 năm sau nhắc lại mũi 4, 8 năm sau nhắc mũi 5)
H. Influenza type B: mũi 1 ( Ngừa viêm màng não mũ, viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi )
3 tháng tuổi
Bạch hầu-ho gà-uốn ván-bại liệt: mũi 2
H. Influenza type B: mũi 2
Viêm gan B mũi 3
Chương trình Tiêm chủng quốc gia
Vaccin theo tuổi
4 tháng tuổi
Bạch hầu-ho gà-uốn ván-bại liệt: mũi 3: nhắc lại sau 1 năm
H. Influenza type B: mũi 3, nhắc lại sau 1 năm
Viêm gan B mũi 4
9 -12 tháng tuổi
Sởi-quai bị-Rubella (MMR)
Tiêm 1 mũi, 4-6 năm sau tiêm nhắc lại (nếu cần thiết thì tiêm nhắc lại sau 15 tháng)
Thủy đậu (varicella)
Tiêm mũi duy nhất (9 tháng -12 tuổi)
Nếu trên 12 tuổi, tiêm 2 mũi cách nhau 6-8 tuần
Chương trình Tiêm chủng quốc gia
Vaccin theo tuổi
12 tháng tuổi
Viêm não Nhật Bản
Tiêm 3 mũi, 2 mũi đầu cách nhau 1-2 tuần, mũi 3 sau 1 năm
15 tháng tuổi
Sởi-quai bị-Rubella (MMR)
Tiêm 1 mũi, 4-6 năm sau tiêm nhắc lại (nếu cần thiết thì tiêm nhắc lại sau 15 tháng)
Chương trình Tiêm chủng quốc gia
Vaccin theo tuổi
18 tháng và người lớn
Viêm màng não do não mô cầu (vaccin A+C meningoencephalitis
Tiêm 1 mũi, tiêm nhắc lại sau 3 năm và khi có dịch
Viêm gan A (Avaxim)
Tiêm 2 mũi, từ 2-15 tuổi khoảng cách 2 mũi là 6 tháng
Chương trình Tiêm chủng quốc gia
Điểm lưu ý :
Nếu trẻ bị sốt nhẹ, tiêu chảy hay suy dinh dưỡng vẫn cho tiêm chủng như thường lệ
Sau khi tiêm, nếu trẻ bị sốt nhẹ, chổ tiêm bị sưng đỏ là do phản ứng bình thường, không đáng lo ngại
Đối với một số vaccin , cần nhớ đưa trẻ đi tiêm nhắc lại để củng cố miễn dịch
Chương trình Tiêm chủng quốc gia
Chống chỉ định chủng ngừa
Chống chỉ định lâu dài:
Trẻ đang bệnh ung thư.
Trẻ đang có bệnh suy giảm miễn dịch.
Chống chỉ định tạm thời:
Trẻ đang có bệnh cấp tính.
Trẻ đang được điều trị bằng các loại thuốc Corticoide liều cao, kéo dài 1 tuần.
Chương trình Tiêm chủng quốc gia
Các biến chứng do chích ngừa:
Biến chứng do y tế:
Abcès chỗ chích do vô khuẩn kém.
Viêm hạch do tiêm BCG quá liều.
Abces lạnh tại chỗ tiêm do chất bảo quản
Biến chứng do Vaccin:
Sốt, co giật (các yếu tố ho gà trong DPT).
Liệt khi uống OPV (hiếm gặp).
Chương trình Tiêm chủng quốc gia
Những điều lưu ý khi chủng ngừa
Khử khuẩn kỹ y cụ và vùng da nơi chích.
Chọn các Vaccin được sản xuất tốt.
Bảo quản Vaccin đúng kỹ thuật.
Khám sức khỏe, nếu cần làm xét nghiệm để tìm các trường hợp có bệnh chống chỉ dịnh chủng ngừa.
Các Vaccin có Aluminium Hydroxide nên tiêm sâu .
Chương trình Tiêm chủng quốc gia
Những điều lưu ý khi chủng ngừa
Khi tái chủng cần hỏi xem lần trước có bị phản ứng gì không.
Nếu tiêm nhiều loại vacin trong cùng một thời điểm, hãy sử dụng 1 bơm tiêm cho mỗi loại vaccin và không được tiêm cùng một đùi hoặc cùng một tay.
Không được tiêm quá liều cho 1 lần tiêm chủng.
Tiêm đúng khoảng cách. Phải đợi tối thiểu 4 tuần giữa các liều đối với OPV, DPT và viêm gan B.