Bài giảng Hóa học - Bài 31: Sắt

VỊ TRÍ TRONG BTH, ,CẤU HÌNH ELCTRON NGUYÊN TỬ SẮT( XEM BTH) Fe có STT : 26 , chu kì 4, nhómVIIIB 26Fe: 1s22s22p63s23p63d64s2 lớp ngoài cùng có 2 e

ppt40 trang | Chia sẻ: lamvu291 | Lượt xem: 1765 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Hóa học - Bài 31: Sắt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o ®Õn Víi héi thi gi¸o viªn giái n¨m häc 2009 - 2010 Ng­êi thùc hiÖn: chu thÞ lan anh Từ những hình ảnh trên, hãy cho biết những vật liệu chính dùng để xây dựng, chế tạo các loại máy móc và nông cụ ? I. VỊ TRÍ TRONG BTH, ,CẤU HÌNH ELCTRON NGUYÊN TỬ SẮT( XEM BTH) 26Fe: 1s22s22p63s23p63d64s2 Fe có STT : 26 , chu kì 4, nhómVIIIB II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC Fe có tính khử trung bình. Trong hợp chất có số oxh +2,+3 26Fe: 1s22s22p63s23p63d64s2 Fe2+: [Ar]3d6 Fe3+ : [Ar]3d5 ở nhiệt độ cao Fe khử phi kim thành ion âm và Fe bị oxi hoá thành ion dương + Tác dụng với clo: 0 0 +3 -1 III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC + Tác dụng với lưu huỳnh : 0 0 +2 -2 1. Tác dụng với phi kim + Tác dụng với oxi : TN 0 0 +8/3 -2 (FeO, Fe2O3) FeS 2FeCl3 Fe3O4 +2 +3 2. Tác dụng với axit: Fe khử H+ thành khí H2 và Fe bị oxi hoá thành Fe2+ III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC + Với axit HCl và H2SO4 lg: 0 +1 +2 0 0 +1 +2 0 III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC 2. Tác dụng với axit: Lưu ý: Fe bị thụ động hoá khi tác dụng với axit H2SO4 đặc nguội, HNO3 đặc nguội , nên có thể dùng bình sắt để vận chuyển H2SO4 ,HNO3 đặc nguội 0 +6 +3 +4 + Với axit HNO3 và H2SO4 đặc: 0 +5 +3 +4 3. Tác dụng với dung dịch muối III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC 0 +2 0 +2 Lưu ý: Fe tác dụng với muối sắt (III) tạo thành muối sắt (II) 0 +3 +2 (ĐK: muối của kim loại đứng sau Fe) TN Cu + FeSO4 4. Tác dụng với nước ( ở nhiệt độ cao) III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC 0 +1 +8/3 0 0 +1 +2 0 IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN Một số quặng quan trọng: Trong tự nhiên sắt chủ yếu tồn tại ở dạng hợp chất. IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN Sắt có trong hemoglobin của máu, làm nhiệm vụ vận chuyển oxi, duy trì sự sống IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN * Sắt kĩ thuật : Được điều chế bằng cách dùng than cốc khử sắt oxit ở trong lò cao. * Thu hồi từ sắt, thép phế liệu V. ĐIỀU CHẾ * Điều chế sắt tinh khiết : Violet Bài 3,4,5 trang 141 SGK Bài 7.3, 7.4, 7.5 7.6 trang 58,59 SBT Câu 1: Phương trình nào sau đây không đúng? A. Fe + 4 HNO3  Fe(NO3)3 + NO + 2 H2O B. Fe + 3AgNO3 dö → Fe(NO3)3 + 3Ag↓ C. 2Fe + 6H2SO4 ñaëc nguoäi → Fe2(SO4)3 +3SO2 +6H2O D. Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓ Đáp án C Câu 2: Thành phần chính của quặng hematit là A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. FeS2 Đáp án C Câu 3: Cho chuỗi phản ứng sau: X, Y lần lượt là: A. Mg(NO3)2, AgNO3 B. HNO3, Fe NaNO3, Cu(NO3)2 D. Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 Đáp án B Câu 4: Viết phương trình phản ứng khi cho sắt tác dụng với Cl2 , HCl? Trở về Thí nghiệm Oxi tác dụng với Fe Sắt bị phá huỷ thành gỉ sắt