Nội dung bài học
2.1 Điều kiện KT-XH và tiền đề LL cho sự ra đời KHQL
2.1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội
2.1.2 Tiền đề lý luận
2.2 Đối tượng của khoa học quản lý
2.2.1 Chủ thể quản lý
2.2.2 Đối tượng quản lý
2.2.3 Quan hệ quản lý và Quy luật quản lý
2.3 Phương pháp của Khoa học quản lý
2.3.1 Các phương pháp chung
2.3.2 Các phương pháp cụ thể
2.4 Đặc điểm và ý nghĩa của Khoa học quản lý
2.4.1 Đặc điểm của khoa học quản lý
2.4.2 Ý nghĩa của Khoa học quản lý
41 trang |
Chia sẻ: thuyduongbt11 | Ngày: 25/06/2022 | Lượt xem: 183 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Khoa học quản lý đại cương - Chương 2: Quản lý với tư cách là một khoa học - Tạ Thị Bích Ngọc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHQLDC
CHƯƠNG 2.
QUẢN LÝ VỚI TƯ CÁCH LÀ
MỘT KHOA HỌC
KHOA HỌC QUẢN LÝ ĐẠI CƯƠNG
ThS Tạ Thị Bích Ngọc
KHQLDC2
Nội dung bài học
2.1 Điều kiện KT-XH và tiền đề LL cho sự ra đời KHQL
2.1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội
2.1.2 Tiền đề lý luận
2.2 Đối tượng của khoa học quản lý
2.2.1 Chủ thể quản lý
2.2.2 Đối tượng quản lý
2.2.3 Quan hệ quản lý và Quy luật quản lý
2.3 Phương pháp của Khoa học quản lý
2.3.1 Các phương pháp chung
2.3.2 Các phương pháp cụ thể
2.4 Đặc điểm và ý nghĩa của Khoa học quản lý
2.4.1 Đặc điểm của khoa học quản lý
2.4.2 Ý nghĩa của Khoa học quản lý
KHQLDC3
2.1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội (1)
• Đặc trưng kinh tế - xã hội của phương thức sản
xuất tiền TBCN:
– Về Lực lượng sản xuất
– Về Quan hệ sản xuất
KHQLDC4
2.1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội (2)
• Đặc trưng kinh tế - xã hội của phương thức sản
xuất TBCN:
– Về lực lượng sản xuất: sự phát triển về chất của
LLSX so với các xã hội trước
CCSX, phương tiện, thiết bị sản xuất, trình độ nhận thức của con
người
– Về quan hệ sản xuất: mâu thuẫn giai cấp
mâu thuẫn trong quan hệ quản lý
KHQLDC5
2.1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội (3)
• Nhu cầu tất yếu của thực tiễn phát triển xã hội tư bản
đặt ra đối với hoạt động quản lý:
Quản lý phải tách ra thành một lĩnh vực có tính độc
lập
Nhu cầu tất yếu của sự ra đời lý luận quản lý
KHQLDC6
2.1.2 Tiền đề lý luận
Các thuyết quản lý cận hiện đại
Quan điểm về quản lý của CN Mác - Lênin
KHQLDC7
Các thuyết quản lý cận hiện đại (1)
• Các thuyết quản lý cổ điển:
Thuyết Quản lý theo khoa học của F.Taylor
Thuyết Quản lý hành chính của H. Fayol & M. Weber
Thuyết Quản lý tổ chức của C. I. Barnard
KHQLDC8
Các thuyết quản lý cận hiện đại (2)
• Các thuyết tâm lý xã hội trong quản lý:
1 Thuyết Quan hệ con người của M. P. Follett
2 Thuyết Hệ cấp nhu cầu của A. Maslow
3 Thuyết Hai nhân tố F. Herzberg
4 Thuyết Động cơ thúc đẩy của V. H. Vroom
5 Thuyết X, Y của Mc Gregor
KHQLDC9
Các thuyết quản lý cận hiện đại (3)
• Các thuyết quản lý theo văn hoá:
Thuyết Z của W. Ouchi1
Thuyết Kaizen của Maasa Kiimai2
Thuyết 7S của Thomas J. Peter và Robert Waterman3
KHQLDC10
Các thuyết quản lý cận hiện đại (4)
• Các thuyết tổng hợp thích nghi:
Thuyết William Edwards Deming
Thuyết của Peter F. Drucker
KHQLDC11
Quan điểm về quản lý
của Chủ nghĩa Mác - Lênin
• Quan điểm về quản lý của Mác – Ăng ghen
• Quan điểm về quản lý của Lênin
KHQLDC12
2.2 Đối tượng của Khoa học Quản lý
• Khoa học quản lý lấy thực tiễn quản lý làm đối
tượng nghiên cứu nhằm vạch ra quy luật và tính
quy luật của hoạt động quản lý
• Để làm rõ quy luật quản lý, cần tìm hiểu:
– Chủ thể quản lý
– Đối tượng quản lý
– Quan hệ quản lý và Quy luật quản lý
KHQLDC13
2.2.1 Chủ thể quản lý
Là nhân tố tạo ra các tác động quản lý 1
Có một quyền lực nhất định 2
Tồn tại ở nhiều quy mô và tầng nấc khác nhau 13
Có những năng lực và phẩm chất nhất định24
Có nhu cầu và lợi ích xác định15
KHQLDC14
Là nhân tố tạo ra các tác động quản lý
Mục tiêu quản lý1
Nội dung quản lý2
Phương thức quản lý3
KHQLDC15
Có một quyền lực nhất định
Ban hành quyết định1
Tổ chức thực hiện2
Kiểm tra đánh giá3
KHQLDC16
Tồn tại ở nhiều quy mô và tầng nấc khác nhau
• Có thế là một người, một nhóm người hay một
tổ chức người
• Cấp cao, cấp trung, cấp thấp
Các hình thức và cấp độ đó tuỳ thuộc vào mục
tiêu, tính chất và quy mô của tổ chức
KHQLDC17
Có những năng lực và phẩm chất nhất định
Năng lực
chuyên
môn
Năng lực
thích nghi
(làm việc
với con người)
Năng lực
tu duy và
phương
pháp
làm việc
khoa học
KHQLDC18
Có nhu cầu và lợi ích xác định
• Nhu cầu và lợi ích của cá
nhân chủ thể quản lý và
đối tượng quản lý có thể:
– Thống nhất
– Đối lập
KHQLDC19
2.2.2 Đối tượng quản lý
Là nhân tố tiếp nhận và tham gia vào việc
tạo lập các tác động quản lý1
Có khả năng tự điều chỉnh hành vi của mình2
Là một tổ chức xác định3
Có năng lực và phẩm chất nhất định4
Có lợi ích nhất định5
KHQLDC20
Là nhân tố tiếp nhận và tham gia vào việc
tạo lập các tác động quản lý
• Việc tiếp nhận các tác động quản lý từ phía chủ thể có
thể tồn tại dưới các trạng thái:
– chấp nhận hay không chấp nhận
– hưng phấn hay ức chế
(tuỳ thuộc vào nội dung và cách thức tác động)
• Đối tượng quản lý có thể tham gia hoặc không vào quá
trình tạo lập các tác động quản lý
(tuỳ thuộc vào phong cách của chủ thể quản lý)
KHQLDC21
Có khả năng tự điều chỉnh hành vi của mình
• Đối tượng quản lý là con người với tất cả tình
cảm, ý chí, trí tuệ họ không phải là những
người chỉ biết “tuân lệnh” một cách thụ động
• Đối tượng quản lý là những chủ thể hoạt động
và có tính độc lập tương đối
KHQLDC22
Là một tổ chức xác định
Là một chỉnh thể tổ chức, hoặc là một trong các
yếu tố của tổ chức
1
Có thể là tổ chức kinh tế, tổ chức hành chính,
đơn vị sự nghiệp, tổ chức phi chính phủ
2
Có thể là tổ chức vi mô, trung mô, hoặc vĩ mô3
KHQLDC23
YÊU
CẦU
Có năng lực và phẩm chất nhất định
KHQLDC24
Có lợi ích xác định
• Nhu cầu và lợi ích của đối tượng quản lý có thể
đối lập hoặc thống nhất với chủ thể quản lý
KHQLDC25
- CTQL khách quan hóa
Các tác động QL
- ĐTQL khách quan hóa
tiếp nhận tác động QL
Quan hệ quản lý
Quan hệ Quản lý
Quan hệ Thống nhất Quan hệ Đối lập
Khuynh hướng 1
CTQL
chủ quan hóa
tác động QL
Khuynh hướng 2
ĐTQL
chủ quan hóa
tiếp nhận QL
Là khuynh hướng
tuân theo quy luật QL
Không phải là biểu hiện
của quy luật QL
KHQLDC26
Quy luật và tính quy luật quản lý
CTQL ĐTQL
MCT
C
hủ
q
u
an
h
o
á
tá
c
độ
ng
q
uả
n
lý
C
hủ qu
an hoá tiếp nh
ận các tác độn
g Q
L
K
há
ch
q
ua
n
ho
á
tá
c
đ
ộn
g
&
t
iế
p
nh
ận
Q
L
MĐT
MChung
KHQLDC27
Quy luật quản lý
Quy luật quản lý là quá trình khách quan hoá những
tác động quản lý và sự tiếp nhận những tác động đó
của chủ thể và đối tượng quản lý, nhằm hướng tới thực
hiện mục tiêu chung cuả tổ chức.
KHQLDC28
Lựa chọn
phương thức
quản lý
hợp lý
(P)
Xây dựng
nội dung
quản lý
đúng đắn
(N)
Xác định
mục tiêu
quản lý
phù hợp
(M)
Các cấp độ biểu hiện của quy luật quản lý
1 2 3
KHQLDC29
Xác lập
các
nguyên
tắc QL
đúng đắn
và hiệu
quả
Lựa chọn
các
phương
pháp QL
tối ưu
Vận dụng
quy trình
quản lý
một cách
thích hợp
Ban hành
cách
quyết
định một
cách
đúng đắn
Biểu hiện của tính quy luật quản lý
KHQLDC30
2.3 Phương pháp của Khoa học quản lý
2.3.1 Phương pháp chung
2.3.2 Phương pháp cụ thể
KHQLDC31
2.3.1 Phương pháp chung
APhương pháp biện chứng
duy vật
BPhương pháp lôgic - lịch sử
C
Phương pháp trừu tượng hóa
KHQLDC32
2.3.2 Phương pháp cụ thể
Phương pháp
hệ thống
V.v
Phương pháp
phân tích
tổng hợp
Phương pháp
mô hình hoá
KHQLDC33
2.4 Đặc điểm và ý nghĩa của Khoa học quản lý
2.4.1 Đặc điểm của Khoa học quản lý
2.4.2 Ý nghĩa của Khoa học quản lý
KHQLDC34
2.4.1 Đặc điểm của khoa học quản lý
Là một hệ thống tri thức phản ánh thực tiễn QL ở một giai
đoạn lịch sử nhất định
Là hệ thống tri thức mang tính khái quát, trừu tượng
Vừa mang tính khoa học, vừa mang tính nghệ thuật
Là khoa học xã hội - hành vi
Là sự kết hợp giữa tính lý luận và tính thực tiễn
Có quan hệ với nhiều khoa học khác
KHQLDC35
Là 01 hệ thống tri thức phản ánh thực tiễn QL
ở một giai đoạn LS nhất định
• Hệ thống tri thức về quản lý:
– khác với những tư tưởng quản lý riêng lẻ
– ra đời với các điều kiện:
• nhu cầu của thực tiễn đặt ra
• trình độ nhận thức
Hệ thống tri thức về quản lý ra đời gắn với sự
phát triển của xã hội công nghiệp
KHQLDC36
KHQL là hệ thống tri thức
mang tính khái quát và trừu tượng
KHQL chuyên ngành
- lấy thực tiễn QL ở
từng lĩnh vực, cấp
độ cụ thể làm đối
tượng nghiên cứu
- để vạch ra quy
luật QL riêng
KHQL
- lấy thực tiễn QL ở
tất cả các lĩnh vực,
cấp độ làm đối
tượng nghiên cứu
- để vạch ra quy
luật và tính quy luật
chung của QL
KHQLDC37
KHQL thuộc về khoa học xã hội – hành vi
• Quản lý là biểu hiện mối quan hệ giữa con người
với con người
• Quan hệ quản lý là một trong vô lượng các quan hệ
giữa con người với con người
• Để vạch ra bản chất của QL, KHQL nghiên cứu:
– mối quan hệ quản lý
– mối quan hệ con người với con người nói chung
KHQLDC38
KHQL có quan hệ với
nhiều bộ môn khoa học khác
1 Với các khoa học chung (triết học, lý thuyết hệ thống)
2 Với các khoa học tự nhiên (điều khiển học, toán học)
3 Với các khoa học xã hội (TLH, XHH, chính trị học, luật học)
4 Với các KHQL cụ thể (khoa học về quản lý kinh tế, QLHC)
5 Với các KHQL chuyên ngành (khoa học về LSTTQL,QLNL)
KHQLDC39
2.4.2 Ý nghĩa của Khoa học quản lý (1)
Đối với
nguồn nhân lực quản lý
Đối với việc nghiên cứu, giảng dạy
khoa học quản lý
Đối với
các nhà quản lý
KHQLDC40
2.4.2 Ý nghĩa của Khoa học quản lý (2)
Về mặt nhận
thức: trang bị kiến
thức căn bản làm cơ
sở cho các nhà quản
lý duy trì và phát
triển tổ chức.
Về mặt thực tiễn:
thêm lựa chọn về mô
hình quản lý thông
qua kinh nghiệm
quản lý của những
người đi trước v.v
KHQLDC41
Câu hỏi thảo luận
• Quy luật quản lý?
• Biểu hiện của quy luật
quản lý ở một tổ chức cụ
thể?
• Tại sao phải quản lý theo
quy luật?