Bài giảng Khoa học quản lý đại cương - Chương 3: Nguyên tắc quản lý - Tạ Thị Bích Ngọc

Nội dung bài học 3.1 Khái niệm nguyên tắc quản lý 3.1.1 Các tiếp cận khác nhau về nguyên tắc quản lý 3.1.2 Định nghĩa nguyên tắc và nguyên tắc quản lý 3.1.3 Đặc trưng của nguyên tắc quản lý 3.1.4 Vai trò của nguyên tắc quản lý 3.2 Một số nguyên tắc quản lý cơ bản 3.2.1 Nguyên tắc sử dụng quyền lực hợp lý 3.2.2 Nguyên tắc quyền hạn tương xứng với trách nhiệm 3.2.3 Nguyên tắc thống nhất trong quản lý 3.2.4 Nguyên tắc thực hiện quy trình quản lý 3.2.5 Nguyên tắc kết hợp hài hoà các lợi ích 3.2.6 Nguyên tắc kết hợp các nguồn lực 3.2.7 Nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả

pdf43 trang | Chia sẻ: thuyduongbt11 | Ngày: 25/06/2022 | Lượt xem: 245 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Khoa học quản lý đại cương - Chương 3: Nguyên tắc quản lý - Tạ Thị Bích Ngọc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHQLDC CHƯƠNG 3. NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ KHOA HỌC QUẢN LÝ ĐẠI CƯƠNG ThS Tạ Thị Bích Ngọc KHQLDC2 Nội dung bài học 3.1 Khái niệm nguyên tắc quản lý 3.1.1 Các tiếp cận khác nhau về nguyên tắc quản lý 3.1.2 Định nghĩa nguyên tắc và nguyên tắc quản lý 3.1.3 Đặc trưng của nguyên tắc quản lý 3.1.4 Vai trò của nguyên tắc quản lý 3.2 Một số nguyên tắc quản lý cơ bản 3.2.1 Nguyên tắc sử dụng quyền lực hợp lý 3.2.2 Nguyên tắc quyền hạn tương xứng với trách nhiệm 3.2.3 Nguyên tắc thống nhất trong quản lý 3.2.4 Nguyên tắc thực hiện quy trình quản lý 3.2.5 Nguyên tắc kết hợp hài hoà các lợi ích 3.2.6 Nguyên tắc kết hợp các nguồn lực 3.2.7 Nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả KHQLDC3 KHQLDC4 3.1.1 Các tiếp cận khác nhau về nguyên tắc quản lý (1) • Theo F.W Taylor, nguyên tắc liên quan tới phân công lao động – Phải coi chức năng kế hoạch và chức năng thừa hành như là những chức năng có tính độc lập – Phải phân định rõ ràng các chức năng của quản lý – Phải phân biệt công việc thông thường với công việc bất thường để thực hiện nguyên tắc ngoại lệ trong quản lý KHQLDC5 3.1.1 Các tiếp cận khác nhau về nguyên tắc quản lý (2) • H.Fayol: – Coi nguyên tắc quản lý là một ngọn đèn pha giúp con người khỏi tình trạng tối tăm và rối loạn – Khái quát 14 nguyên tắc quản lý cơ bản KHQLDC6 14 nguyên tắc quản lý H.Fayol 1. Sự phân công lao động 2. Sự tương xứng giữa quyền hạn và trách nhiệm 3. Kỷ luật 4. Thống nhất chỉ huy 5. Thống nhất chỉ đạo 6. Quyền lợi cá nhân phục tùng quyền lợi chung 7. Trả thù lao thoả đáng 8. Tập trung hoá phù hợp 9. Hệ thống thông tin thông suốt 10. Trật tự 11. Công bằng 12. Ổn định về nhân sự 13. Sáng tạo 14. Tinh thần đồng đội KHQLDC7 3.1.1 Các tiếp cận khác nhau về nguyên tắc quản lý (3) • H.Koontz: – Nguyên tắc là chân lý cơ bản, có khả năng áp dụng vào một tập hợp các hoàn cảnh đã cho – Nguyên tắc mang tính chất mô tả và dự đoán, không mệnh lệnh, cứng nhắc KHQLDC8 Nguyên tắc là gì? • Gốc Hán Việt: Nguyên tắc là cái gốc của suy nghĩ và hành động. (“nguyên”: gốc; “tắc”: suy nghĩ, hành động) • Theo Từ điển Tiếng Việt: Nguyên tắc là: “Điều cơ bản định ra, nhất thiết phải tuân theo trong một loạt việc làm” KHQLDC9 Định nghĩa nguyên tắc Nguyên tắc là các quy tắc xử sự do chủ thể đặt ra và áp dụng trong suốt quá trình hoạt động nhằm đạt hiệu quả hoạt động đó. KHQLDC10 Đặc tính của nguyên tắc Tính bắt buộc Tính khách quan Tính hướng đích KHQLDC11 Lôgic nghiên cứu nguyên tắc quản lý Bằng cách nào thực hiện nguyên tắc? Thực hiện nguyên tắc có ý nghĩa gì? Nội dung nguyên tắc? KHQLDC12 Nguyên tắc quản lý Nguyên tắc quản lý là hệ thống những quan điểm quản lý có tính định hướng và những quy định, quy tắc bắt buộc chủ thể quản lý phải tuân thủ trong việc thực hiện chức năng và nhiệm vụ nhằm hoàn thành mục tiêu của tổ chức. KHQLDC13 Có tính khuyến cáo Là yếu tố động Triết lý, phương châm, khẩu hiệu, biểu tượng Hệ thống quan điểm Chi phối chủ thể Có tính bắt buộc Pháp luật, nội quy, quy chế Hệ thống quy định, quy tắc Nguyên tắc quản lý gồm Nguyên tắc Quản lý KHQLDC14 3.1.3 Đặc trưng của nguyên tắc quản lý (1) • Tính khách quan – phù hợp với quy luật vận động, phát triển của xã hội – phù hợp với điều kiện, năng lực của tổ chức KHQLDC15 3.1.3 Đặc trưng của nguyên tắc quản lý (2) • Tính phổ biến – Tồn tại ở tất cả các loại hình và cấp độ quản lý – Là cơ sở cho các nhà quản lý và các lĩnh vực quản lý khác nhau KHQLDC16 3.1.3 Đặc trưng của nguyên tắc quản lý (3) • Tính ổn định – là sự phản ánh những mối quan hệ cơ bản, bản chất của các nhân tố trong hệ thống – vai trò “phần cứng” của hệ thống quản lý KHQLDC17 3.1.3 Đặc trưng của nguyên tắc quản lý (4) • Tính bắt buộc – nhà quản lý được làm những điều mà quy định cho phép – người bị quản lý được làm những gì quy định không cấm KHQLDC18 3.1.3 Đặc trưng của nguyên tắc quản lý (5) • Tính bao quát – Là quy định của các chức năng trong quy trình quản lý – Tồn tại trong suốt quá trình quản lý KHQLDC19 3.1.3 Đặc trưng của nguyên tắc quản lý (6) • Tính định hướng – Triết lý – Phương châm – Khẩu hiệu, KHQLDC20 3.1.3 Đặc trưng của nguyên tắc quản lý (7) • Là cơ sở nền tảng cho sự vận hành của tổ chức KHQLDC21 3.1.4 Vai trò của nguyên tắc quản lý (1) • Định hướng phát triển tổ chức KHQLDC22 3.1.4 Vai trò của nguyên tắc quản lý (2) • Duy trì sự ổn định của tổ chức KHQLDC23 3.1.4 Vai trò của nguyên tắc quản lý (3) • Đảm bảo thực thi đúng quyền hạn của CTQL KHQLDC24 3.1.4 Vai trò của nguyên tắc quản lý (4) • Duy trì kỷ luật, kỷ cương đối với đối tượng quản lý KHQLDC25 3.1.4 Vai trò của nguyên tắc quản lý (5) • Góp phần xây dựng văn hoá tổ chức và văn hoá quản lý KHQLDC26 KHQLDC27 3.2.1 Nguyên tắc sử dụng quyền lực hợp lý (1) • Chủ thể quản lý phải sử dụng quyền lực trong giới hạn cho phép tránh: độc quyền, chuyên quyền, lạm quyền, tiếm quyền hay bỏ rơi quyền lực KHQLDC28 3.2.1 Nguyên tắc sử dụng quyền lực hợp lý (2) • Yêu cầu để thực hiện nguyên tắc uỷ quyền hợp lý để tránh quá tải2 thiết lập hệ thống kiểm tra rộng rãi3 mô tả công việc quản lý rõ ràng, cụ thể1 KHQLDC29 Quyền hạn là tính độc lập của những chức vị trong việc ban hành, tổ chức thực thi và đánh giá quyết định quản lý. Trách nhiệm là yêu cầu cần phải hoàn thành công việc của mỗi chức vị trong cơ cấu tổ chức. 3.2.2 Nguyên tắc quyền hạn tương xứng với trách nhiệm (1) KHQLDC30 3.2.2 Nguyên tắc quyền hạn tương xứng với trách nhiệm (2) • Nhà quản lý Quyền hạn càng lớn, trách nhiệm càng cao Chịu trách nhiệm về mình và về cấp dưới KHQLDC31 3.2.2 Nguyên tắc quyền hạn tương xứng với trách nhiệm (3) • Nội dung nguyên tắc: Mối quan hệ giữa: – Quyền được chi phối, điều chỉnh hành vi của người khác – Kết quả và hậu quả mà người khác đã thực hiện công việc đã được phân công KHQLDC32 3.2.2 Nguyên tắc quyền hạn tương xứng với trách nhiệm (4) • Yêu cầu để thực hiện nguyên tắc Nâng cao chất lượng các quyết định quản lý1 Chuẩn bị tốt điều kiện để thực thi quyết định32 Kiểm tra, giám sát và đánh giá quyết định43 KHQLDC33 3.2.3 Nguyên tắc thống nhất trong quản lý (1) • Nội dung nguyên tắc: – Phản ánh mối quan hệ giữa người quản lý cấp dưới và cấp trên – Phản ánh quan hệ đồng cấp trong việc thực thi chức năng của họ KHQLDC34 3.2.3 Nguyên tắc thống nhất trong quản lý (2) Quán triệt quan điểm quản lý1 Thảo luận trong quá trình ra quyết định2 Phân công nhiệm vụ rõ ràng và hợp lý3 Giao ban định kì.v.v.4 • Yêu cầu để thực hiện nguyên tắc: KHQLDC35 3.2.4 Nguyên tắc thực hiện quy trình quản lý (1) • Lập kế hoạch  Tổ chức  Lãnh đạo  Kiểm tra • Là nguyên tắc đặc trưng của lao động quản lý KHQLDC36 3.2.4 Nguyên tắc thực hiện quy trình quản lý (2) • Yêu cầu để thực hiện nguyên tắc: Chủ thể quản lý phải trang bị kiến thức: – Chuyên môn nghiệp vụ cụ thể – Kiến thức về khoa học quản lý – Kiến thức về khoa học tổ chức – Kiến thức về khoa học lãnh đạo – .v.v. KHQLDC37 3.2.5 Nguyên tắc kết hợp hài hoà các lợi ích (1) lợi ích vật chất - lợi ích tinh thần lợi ích kinh tế - chính trị - xã hội - môi trường lợi ích chung - lợi ích riêng lợi ích toàn cục - lợi ích bộ phận lợi ích trước mắt – lợi ích lâu dài KHQLDC38 3.2.5 Nguyên tắc kết hợp hài hoà các lợi ích (2) • Yêu cầu để thực hiện nguyên tắc: Nhà quản lý phải: – Nhận thức được hệ thống lợi ích và quan hệ lợi ích – Công khai, minh bạch trong phân bổ và thực hiện các lợi ích – Đưa ra các chính sách thực hiện lợi ích công bằng và hợp lý KHQLDC39 3.2.6 Nguyên tắc kết hợp các nguồn lực • Thể hiện mối quan hệ về mặt đối nội và đối ngoại của tổ chức • Yêu cầu để thực hiện nguyên tắc: – Thiết kế bộ máy tổ chức hợp lý để có thể sử dụng tối đa nguồn nhân lực bên trong – Có chính sách trong việc thu hút nhân lực và vật lực bên ngoài KHQLDC40 3.2.7 Nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả • Yêu cầu để thực hiện nguyên tắc: Nhà quản lý phải: – Bố trí, phân công công việc, giao quyền một cách phù hợp – Phân bổ và sử dụng nguồn vật lực và tài lực hiệu quả và hợp lý KHQLDC41 Như vậy, các nguyên tắc trên là những nguyên tắc chung, chi phối đối với mọi loại hình và cấp độ của tổ chức tuỳ theo loại hình quản lý còn có những nguyên tắc riêng và đặc thù KHQLDC42 Phân loại nguyên tắc theo tiếp cận quy trình quản lý nguyên tắc trong lãnh đạo nguyên tắc kiểm tra nguyên tắc tổ chức nguyên tắc trong lập kế hoạch và ra quyết định KHQLDC43 Kết luận • Trong thực tiễn, các nguyên tắc nêu trên có thể chưa có, có ít hoặc có nhiều • Việc nhận thức và thực thi nguyên tắc là tuỳ thuộc vào điều kiện hoàn cảnh • Vận dụng nguyên tắc phải phù hợp với: – Đặc điểm của tổ chức – Mục tiêu phát triển của từng giai đoạn của tổ chức
Tài liệu liên quan