Nội dung bài học
4.1 Khái niệm Phương pháp quản lý
4.1.1 Định nghĩa Phương pháp quản lý
4.1.2 Đặc trưng của Phương pháp quản lý
4.2 Những phương pháp quản lý cơ bản
4.2.1 Nhóm phương pháp quản lý căn cứ vào việc sử dụng quyền
lực
4.2.2 Nhóm phương pháp quản lý dựa vào việc sử dụng các công
cụ có tính vật chất
4.2.3 Nhóm phương pháp quản lý dựa vào việc sử dụng các công
cụ có tính phi vật chất
28 trang |
Chia sẻ: thuyduongbt11 | Ngày: 25/06/2022 | Lượt xem: 416 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Khoa học quản lý đại cương - Chương 4: Phương pháp quản lý - Tạ Thị Bích Ngọc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHQLDC
CHƯƠNG 4.
PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ
KHOA HỌC QUẢN LÝ ĐẠI CƯƠNG
ThS Tạ Thị Bích Ngọc
KHQLDC2
Nội dung bài học
4.1 Khái niệm Phương pháp quản lý
4.1.1 Định nghĩa Phương pháp quản lý
4.1.2 Đặc trưng của Phương pháp quản lý
4.2 Những phương pháp quản lý cơ bản
4.2.1 Nhóm phương pháp quản lý căn cứ vào việc sử dụng quyền
lực
4.2.2 Nhóm phương pháp quản lý dựa vào việc sử dụng các công
cụ có tính vật chất
4.2.3 Nhóm phương pháp quản lý dựa vào việc sử dụng các công
cụ có tính phi vật chất
KHQLDC3
4.1 Khái niệm phương pháp quản lý
4.1.1 Định nghĩa phương
pháp quản lý
4.1.2 Đặc trưng của
phương pháp quản lý
KHQLDC4
Phương pháp là gì?
• Gốc Hán Việt:
“Phương pháp là lề lối, cách thức phải theo để tiến hành
công việc nhằm đạt được kết quả nhất định tốt nhất”
(“Phương”: hướng, phía; “Pháp”: phép tắc, khuôn phép)
• E. M. Heghen:
“Phương pháp là ý thức về hình thức vận động bên trong
của nội dung”
KHQLDC5
Phương pháp quản lý là tổng thể những cách thức
tác động của chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý
trên cơ sở lựa chọn những công cụ và phương tiện
quản lý phù hợp nhằm mang lại hiệu quả quản lý
cao nhất trong điều kiện môi trường nhất định.
4.1.1 Định nghĩa phương pháp quản lý
KHQLDC6
Nội hàm khái niệm
Lựa chọn công cụ và
phương tiện quản lý phù hợp
Lựa chọn cách thức tác động
của chủ thể tới ĐTQL
Đạt tới
hiệu quả
tối đa
KHQLDC7
Lựa chọn công cụ và phương tiện
quản lý phù hợp
• Quyền lực
• Quyết định quản lý
• Chính sách
• Tài chính
• Cơ sở vật chất
• Kỹ thuật - Công nghệ
•
KHQLDC8
Tiền
KHQLDC9
Lựa chọn cách thức tác động
của chủ thể tới đối tượng quản lý
• Các cách tác động:
– Tác động bằng quyền lực
– Tác động bằng kinh tế - kỹ thuật
– Tác động bằng tổ chức - hành chính
– Tác động bằng chính trị - tư tưởng
– Tác động bằng tâm lý - xã hội
– Tác động bằng khoa học
– Tác động bằng nghệ thuật
KHQLDC10
Như vậy
• Công cụ, phương tiện và cách thức tác động phù hợp
gắn liền với các nhân tố:
– Chủ thể quản lý
– Đối tượng quản lý
– Tính chất công việc
– Mục tiêu của tổ chức
– Điều kiện hoàn cảnh.
• Phương pháp quản lý không đồng nhất với yếu tố nào
của hệ thống quản lý, mà là sự liên kết giữa chủ thể
quản lý với các yếu tố
KHQLDC11
Tính
đa dạng,
phong
phú
Tính
linh hoạt
và
sáng tạo
Là cơ sở
hình
thành
phong
cách và
nghệ
thuật
quản lý
4.1.2 Đặc trưng của phương pháp quản lý
Có quan
hệ hữu
cơ với
nguyên
tắc quản
lý
1 2 3 4
KHQLDC12
Tính linh hoạt và sáng tạo
phẩm chất
cá nhân
năng lực
thói quen
v.v
Phụ thuộc vào yếu tố chủ quan của chủ thể
KHQLDC13
Hệ thống
phương pháp
quản lý có
nhiều phương
pháp cụ thể
khác nhau
Các nhân tố
của hệ thống
quản lý luôn
biến đổi
Cần nhận thức
và vận dụng
nhiều phương
pháp khác
nhau thì mới
mang lại hiệu
quả
Tính đa dạng, phong phú
KHQLDC14
Quan hệ hữu cơ với nguyên tắc quản lý
1
Quan hệ giữa PPQL và NTQL là quan hệ
biện chứng của hai mặt đối lập (khách
quan - chủ quan; ổn định – linh hoạt)
2
Phương pháp quản lý phải dựa trên cơ
sở của nguyên tắc quản lý
KHQLDC15
PPQL là cơ sở để lựa chọn phong
cách quản lý phù hợp
PPQL là sự kết hợp giữa điều kiện
khách quan và nhân tố chủ quan
Là cơ sở cho việc hình thành phong cách và
nghệ thuật quản lý
KHQLDC16
4.2 Những phương pháp quản lý cơ bản
4.2.1 Nhóm phương pháp quản lý căn cứ vào việc sử dụng
quyền lực
4.2.2 Nhóm phương pháp quản lý dựa vào việc sử dụng
các công cụ có tính vật chất
4.2.3 Nhóm phương pháp quản lý dựa vào việc sử dụng
các công cụ có tính phi vật chất
KHQLDC17
4.2.1 Nhóm phương pháp quản lý
căn cứ vào việc sử dụng quyền lực
Chuyên quyền
“Tự do”
Dân chủ
KHQLDC18
Phương pháp chuyên quyền
• Công cụ và phương tiện
– Sử dụng quyền lực tối đa trong việc ra quyết định
– Không uỷ quyền, không san sẻ quyền lực
• Cách thức tác động
– Cưỡng chế, áp đặt, ra lệnh
– Sử dụng hình phạt nhiều hơn khen thưởng
– Kiểm tra, giám sát chặt chẽ
• Đối tượng hoàn cảnh tính chất công việc
– Tình huống khẩn cấp
– Công việc đòi hỏi phải chấp hành mệnh lệnh tuyệt đối
KHQLDC19
Phương pháp dân chủ
• Công cụ và phương tiện
– Sử dụng quyền lực phù hợp với quyền hạn
– Thực hiện sự uỷ quyền và giao quyền
• Cách thức tác động
– Thưởng phạt hợp lý
– Phân công công khai
– Kiểm tra, giám sát phát huy tính độc lập của cấp dưới
• Đối tượng, hoàn cảnh, tính chất công việc
– Gắn với việc xây dựng quyết định chiến lược, quy chế
– Trong hoàn cảnh không khẩn cấp
KHQLDC20
Phương pháp “tự do”
• Công cụ và phương tiện
– Sử dụng quyền lực một cách tối thiểu
– NQL là người cung cấp thông tin tham gia công việc như một
thành viên nhóm
• Cách thức tác động
– Hầu như “không sử dụng” hệ thống kiểm tra giám sát
– Đánh giá công việc căn cứ vào kết quả cuối cùng
• Đối tượng hoàn cảnh tính chất công việc
– Gắn với công việc có tính đặc thù về chuyên môn, với
người năng động, sáng tạo, có trình độ, trách nhiệm
KHQLDC21
4.2.2 Nhóm phương pháp quản lý dựa vào việc
sử dụng các công cụ có tính vật chất
• Phương pháp quản lý bằng kinh tế
• Phương pháp tổ chức – hành chính
KHQLDC22
Nhóm phương pháp kinh tế
Công cụ
Phương tiện
Cách
tác động
cung cấp điều kiện cơ sở vật chất, kĩ thuật
phục vụ cho công việc; các chế độ bảo
hiểm, bảo hộ lao động; định mức lao động;
tiền công, tiền lương, tiền thưởng và các
chế phúc lợi khác
Đối tượng
Hoàn cảnh
Tính chất CV
Tài chính, cơ sở vật chất kỹ thuật, công
nghệ, đặc biệt là lợi ích kinh tế
Áp dụng phổ biến với nhiều đối tượng,
nhiều công việc và trong nhiều hoàn cảnh
khác nhau
KHQLDC23
Nhóm phương pháp hành chính - tổ chức
tương đối phổ biến trong nhiều tổ chức,
nhiều công việc và hoàn cảnh khác nhau
- Buộc họ phải thực hiện đúng nhiệm vụ
theo thẩm quyền
- Đánh giá nhân viên làm căn cứ đề bạt,
thuyên chuyển, buộc thôi việc
- Đào tạo và phát triển nhân viên
Luật, nội quy, quy chế, công tác cán bộCông cụ
Phương tiện
Cách
tác động
Đối tượng
Hoàn cảnh
Tính chất CV
KHQLDC24
4.2.3 Nhóm phương pháp quản lý dựa vào việc
sử dụng các công cụ có tính phi vật chất
• Phương pháp chính trị – tư tưởng
• Phương pháp tâm lý – xã hội
KHQLDC25
Phương pháp chính trị – tư tưởng
Tuyên truyền giáo
dục về sứ mệnh,
quyền lợi và trách
nhiệm của tổ
chức
Học tập, quán
triệt, hội nghị, hội
thảo, toạ đàm,
giao lưu.v.v.
Gắn liền với
nhiều tổ chức,
trong nhiều công
việc và hoàn cảnh
khác nhau
Tri thức
Trí tuệ
Công cụ
Phương tiện
Đối tượng
Hoàn cảnh
Tính chất CV
Cách thức
Tác động
KHQLDC26
Phương pháp tâm lý - xã hội
Tình cảm
- Giao lưu, toạ
đàm, các sinh
hoạt tập thể
nhằm tạo dựng
« bầu không khí
hữu ích»
Gắn liền với nhiều
tổ chức, trong
nhiều công việc
và hoàn cảnh
khác nhau
Công cụ
Phương tiện
Đối tượng
Hoàn cảnh
Tính chất CV
Cách thức
Tác động
KHQLDC27
Như vậy
• Trên đây là những phương pháp chung nhất
• Sự vận dụng nó là mang tính linh hoạt
• Ngoài ra:
– các phương pháp quản lý riêng
– các phương pháp quản lý của quy trình
KHQLDC28
Phương pháp quản lý chuyên quyền không
mang đặc điểm nào sau đây?
A. Không tính đến ý kiến tập thể mà chỉ dựa vào năng lực,
kinh nghiệm cá nhân để ra quyết định
B. Chỉ phù hợp với những tập thể thiếu kỷ luật, không tự
giác, công việc trì trệ,... cần chấn chỉnh nhanh
C. Không phát huy tính chủ động sáng tạo của quần chúng
D. Khá thu hút người khác tham gia ý kiến