Vận động viên đua xe đạp đi nhanh hơn khi đua với nhau chứ
không phải với đồng hồ
• Con người cố gắng đánh giá những thành tích của mình bằng cách
tự so sánh bản thân với người khác chứ không theo tiêu chuẩn
tuyệt đối3 KHQLDC
LÃNH ĐẠO và QUẢN LÝ
• Theo nghĩa rộng:
Lãnh đạo & Quản lý
• Theo nghĩa hẹp:
Lãnh đạo < Quản lý
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Khoa học quản lý đại cương - Chương 7: Chức năng lãnh đạo - Tạ Thị Bích Ngọc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHQLDC
CHƯƠNG 7.
CHỨC NĂNG LÃNH ĐẠO
KHOA HỌC QUẢN LÝ ĐẠI CƯƠNG
ThS Tạ Thị Bích Ngọc
KHQLDC2
THỰC TẾ là
• Vận động viên đua xe đạp đi nhanh hơn khi đua với nhau chứ
không phải với đồng hồ
• Con người cố gắng đánh giá những thành tích của mình bằng cách
tự so sánh bản thân với người khác chứ không theo tiêu chuẩn
tuyệt đối
KHQLDC3
LÃNH ĐẠO và QUẢN LÝ
• Theo nghĩa rộng:
Lãnh đạo & Quản lý
• Theo nghĩa hẹp:
Lãnh đạo < Quản lý
QLLĐ
LKH TC
KT LĐ
KHQLDC4
Nội dung bài học
7.1 Khái niệm lãnh đạo và chức năng lãnh đạo
7.1.1 Lãnh đạo theo nghĩa rộng
7.1.2 Đặc trưng và vai trò của chức năng lãnh đạo
7.2 Nội dung và phương thức của chức năng lãnh đạo
7.2.1 Nội dung của chức năng lãnh đạo
7.2.2 Phương thức thực hiện chức năng lãnh đạo
7.3 Những yêu cầu nhằm nâng cao hiệu quả của chức năng lãnh đạo
7.3.1 Những yêu cầu để có nội dung tác động hiệu quả
7.3.2 Những yêu cầu để có phương thức tác động hiệu quả
KHQLDC5
7.1 Khái niệm lãnh đạo và chức năng lãnh đạo
7.1.1 Lãnh đạo theo nghĩa rộng
7.1.2 Đặc trưng và vai trò của chức năng lãnh đạo
KHQLDC6
Lãnh đạo là gì? (1)
• George Tery:
“Lãnh đạo là hoạt động gây ảnh hưởng đến con người để họ
phấn đấu tự nguyện cho các mục tiêu của tổ chức.”
• R.Tannenbaum, R.Weschler & F.Massarik:
“Lãnh đạo là ảnh hưởng liên nhân cách được thực hiện trong
tình huống và được định hướng thông qua quá trình giao tiếp
nhằm đạt được mục đích chung hoặc những mục đích chuyên
biệt.”
KHQLDC7
Lãnh đạo là gì? (2)
• P. Hersey và Ken Blanc Hard:
“Lãnh đạo là một quá trình gây ảnh hưởng đến các hoạt động
của một cá nhân hay một nhóm nhằm đạt được mục đích trong
tình huống nhất định.”
• H. Koontz và các tác giả:
“Lãnh đạo là quá trình tác động đến con người sao cho họ cố
gắng một cách tự giác và hăng hái thực hiện mục tiêu chung của
tổ chức.”
KHQLDC8
7.1.1 Lãnh đạo theo nghĩa rộng (1)
có 02 khuynh hướng điển hình:
Lãnh đạo = Quản lý (đồng nhất)
Lãnh đạo ≠ Quản lý (khác biệt)
KHQLDC9
7.1.1 Lãnh đạo theo nghĩa rộng (2)
• Thực chất, Lãnh đạo và Quản lý vừa có sự đồng nhất,
vừa có sự khác biệt
• Biểu hiện qua các phương diện
– Chủ thể hoạt động
– Mục tiêu (Nội dung) hoạt động
– Phương thức hoạt động
KHQLDC10
Chủ thể hoạt động
• Đồng nhất:
01 chủ thể xác định có thể được gọi là người lãnh đạo hoặc
người quản lý.
• Khác biệt:
Các nhà quản lý cấp trung và cấp thấp thường không được gọi
là người lãnh đạo.
KHQLDC11
Mục tiêu hoạt động
• Đồng nhất:
Hoạt động quản lý và hoạt động lãnh đạo nhằm thực hiện
mục tiêu của tổ chức.
• Khác biệt:
– Mục tiêu của lãnh đạo mang tính chất định hướng, chiến lược,
định tính.
– Mục tiêu của quản lý mang tính chất cụ thể, chiến thuật, định
lượng.
KHQLDC12
Phương thức hoạt động
• Đồng nhất:
Hoạt động lãnh đạo và hoạt động quản lý đều phải bằng và
thông qua khoa học và nghệ thuật.
• Khác biệt:
– Lãnh đạo = Nghệ thuật + Khoa học
– Quản lý = Khoa học + Nghệ thuật
KHQLDC13
LÃNH ĐẠO VÀ QUẢN LÝ
LÃNH ĐẠO
• Là quá trình gây ảnh hưởng
tác động tới con người (cá
nhân hay nhóm), lôi cuốn họ
thực hiện mục tiêu
Thể hiện cả quyền lực chính
thức và phi chính thức
QUẢN LÝ
• Là quá trình hiện thực hoá
những chủ trương, đường lối
chiến lược thông qua việc thực
hiện các chức năng quản lý
Thể hiện quyền lực chính thức
là chủ yếu
KHQLDC14
CÔNG VIỆC CỦA NHÀ LÃNH ĐẠO VÀ QUẢN LÝ
NGƯỜI QUẢN LÝ
• Thực hiện công việc theo đúng
cách
• Xác định mục tiêu rõ ràng
• Có khả năng điều phối (chỉ đạo và
kiểm soát) nhân viên
• Thực hiện quyền lực
• Hướng tới thực hiện kế hoạch cụ
thể
• Tập trung vào duy trì và phát triển
NGƯỜI LÃNH ĐẠO
• Có tính sáng tạo trong công việc
• Xác định tầm nhìn, viễn cảnh phát
triển
• Có năng lực khuyến khích, động
viên nhân viên
• Tạo lập ảnh hưởng
• Hướng tới xây dựng kế hoạch
chiến lược
• Tập trung vào sự thay đổi
KHQLDC15
Lãnh đạo theo nghĩa hẹp
• Là 01 chức năng của quy trình quản lý
• Là tác động bằng nghệ thuật và khoa học để hướng dẫn,
thuyết phục, khích lệ và duy trì kỉ cương nhằm ổn định
và phát triển tổ chức
KHQLDC16
7.1.2 Đặc trưng và vai trò
của chức năng lãnh đạo
7.1.2.1 Đặc trưng của chức năng lãnh đạo
7.1.2.2 Vai trò của chức năng lãnh đạo
KHQLDC17
7.1.2.1 Đặc trưng của chức năng lãnh đạo
1 Là một chức năng của quy trình quản lý
2
Gồm 2 phương diện cơ bản:
- hướng dẫn, thuyết phục, khích lệ
- duy trì kỉ cương
3
Vừa mang tính nghệ thuật, vừa mang
tính khoa học
KHQLDC18
7.1.2.2 Vai trò của chức năng lãnh đạo (1)
• Phát huy cao nhất tiềm năng và năng lực của nhân viên
KHQLDC19
7.1.2.2 Vai trò của chức năng lãnh đạo (2)
• Duy trì sự ổn định và phát triển của tổ chức
KHQLDC20
7.1.2.2 Vai trò của chức năng lãnh đạo (3)
• Phối hợp các cố gắng riêng lẻ thành hợp lực
KHQLDC21
Bạn nghĩ gì?
KHQLDC22
7.1.2.2 Vai trò của chức năng lãnh đạo (4)
• Xây dựng văn hoá tổ chức
KHQLDC23
Bạn nghĩ gì?
KHQLDC24
7.2 Nội dung và phương thức
của chức năng lãnh đạo
7.2.1 Nội dung của chức năng lãnh đạo
7.2.2 Phương thức thực hiện chức năng lãnh đạo
KHQLDC25
7.2.1 Nội dung của chức năng lãnh đạo
Hướng dẫn, thuyết phục
và khích lệ nhân viên
Tác động quyền lực
trong việc duy trì kỉ cương
KHQLDC26
Hướng dẫn, thuyết phục, khích lệ nhân viên (1)
• Hướng dẫn nhân viên để họ nhận thức:
– sứ mệnh của tổ chức
– quyền lợi và nghĩa vụ
– yêu cầu của công việc mà họ phải đảm nhận
–
KHQLDC27
Hướng dẫn, thuyết phục, khích lệ nhân viên (2)
• Cung cấp những điều
kiện đảm bảo cho
việc thực hiện quyết
định quản lý
KHQLDC28
Hướng dẫn, thuyết phục, khích lệ nhân viên (3)
• Xây dựng & thực hiện hệ thống chính sách
phù hợp
KHQLDC29
Hướng dẫn, thuyết phục, khích lệ nhân viên (4)
• Xây dựng và thực thi văn hoá tổ chức
KHQLDC30
MỐI QUAN TÂM CỦA NHÂN VIÊN
10 Cơ sở vật chất
11 Thù lao vật chất
6 Địa vị
7 Sự thú vị của công việc
2 Phong cách của NQL, văn hoá tổ chức
3 Truyền thông cởi mở tích cực
1 Môi trường làm việc
4 Cơ hội thăng tiến
5 Đào tạo và phát triển nhân viên
9 Sự sáng tạo, thể hiện năng lực của nhân viên
8 Chế độ đãi ngộ và khen thưởng
KHQLDC31
MỐI QUAN TÂM CỦA NHÂN VIÊN
Theo một nghiên cứu xã hội tại Hoa Kỳ, 75% số người
được hỏi đều mong muốn công việc của mình trở nên có ý
nghĩa hơn.
Lee Thomas (2007): Trao quyền hiệu quả (Biên dịch: Việt Văn), NXB Từ điển Bách khoa.
KHQLDC32
MỐI QUAN TÂM CỦA NHÂN VIÊN
1. Công việc mà bản thân yêu thích
2. Công việc phát huy sở trường
3. Công việc đem lại thu nhập hậu hĩnh
4. Công việc có thể giúp nhân viên trưởng thành và phát
triển hơn
KHQLDC33
Một số biện pháp động viên khuyến khích
• Khen ngợi và ghi nhận
• Tin tưởng, tôn trọng, và đặt kỳ vọng cao vào ĐTQL
• Thể hiện niềm tin vào lòng trung thành và ý thức xây
dựng tổ chức của ĐTQL
• Xoá bỏ các rào cản ngăn trở giữa hiệu quả công việc
của nhóm và của cá nhân
• Luôn làm phong phú công việc
• Truyền thông cởi mở và tích cực
• Khuyến khích bằng vật chất
KHQLDC34
KHEN và CHÊ thế nào?
• Halen, về cơ bản tôi thích thiết kế của cô, trong đó rất
nhiều ý tưởng sáng tạo mới mẻ. Nhưng cô có thể phải
kiểm tra lại một chút về kích thước của hành lang, để
xác định được có thể vận chuyển được các linh kiện lên
máy móc một cách thuận lợi
• Anh đã sai, song không vì thế mà tôi cho rằng anh là
người kém cỏi. Trước đó có thể anh đã không nghĩ tới
điều này.. Được rồi, sự việc tới đây có thể chấm dứt.
Bây giờ tôi vẫn để anh đảm nhận công việc này và thấy
tự hào về điều đó
KHQLDC35
B. F. Skinner (1971)
Beyond freedom an dignity, Newyork Knoft
• Hình phạt lặp lại nhiều lần là chiến thuật vô nghĩa
• Trừng phạt không dập tắt được ý định “làm việc tồi”
• Người bị trừng phạt không vì thế mà hành động khác
trước. Trong trường hợp tốt nhất, hắn học được cách
lẩn trốn hình phạt
• Cách thức khen thưởng quan trọng hơn giá trị thực của
nó
KHQLDC36
Tác động quyền lực trong việc duy trì kỉ cương
của tổ chức (1)
• Xây dựng hệ thống
nội quy, quy chế,
chính sách phù hợp
với điều kiện của tổ
chức và pháp luật
KHQLDC37
Tác động quyền lực trong việc duy trì kỉ cương
của tổ chức (2)
• Thực thi nghiêm
chỉnh và theo quy
trình khoa học hệ
thống nội quy, quy
chế, chính sách
KHQLDC38
Bạn sẽ làm gì?
• Một người lái xe, trong thời hạn cuối cùng đã chuyển
những hàng hóa cần thiết tới tận tay những khách hàng
quan trọng nhất của công ty, nhưng khi quay về, vì đi
nhanh mà đã đâm hỏng một chiếc xe tải nhỏ. Cấp trên
của anh ta vì thế đã lớn tiếng quát mắng.
KHQLDC39
Bạn nghĩ sao về cách xử lý này?
• “Ồ xe hỏng chỉ là chuyện nhỏ, tính mạng của anh mới là
điều quan trọng. Bây giờ chúng ta hãy bàn xem làm thế
nào để sửa chữa thói quen lái xe của anh, để tránh xảy
ra điều không may”
KHQLDC40
7.2.2 Phương thức
thực hiện chức năng lãnh đạo (1)
Phương thức thực hiện chức năng lãnh đạo là
những cách thức mà chủ thể quản lý tác động lên
đối tượng quản lý để hướng dẫn, thuyết phục, khích
lệ và duy trì kỷ cương nhằm đảm bảo sự phát triển
bền vững của tổ chức
KHQLDC41
7.2.2 Phương thức
thực hiện chức năng lãnh đạo (2)
• Để thực hiện có hiệu quả những nội dung của chức
năng lãnh đạo, nhà quản lý phải lựa chọn phong cách
quản lý phù hợp
KHQLDC42
7.2.2.1 Một số tiếp cận về phong cách quản lý
• Căn cứ vào thái độ tin hay không tin của người
quản lý đối với người bị quản lý
• Căn cứ vào việc quan tâm tới sản xuất hay con
người của chủ thể quản lý
• Căn cứ vào mức độ ủy quyền của người quản lý
trong quá trình ra quyết định
KHQLDC43
Quản lý
quyết đoán
- áp chế
Quản lý
quyết đoán
– nhân từ
Quản lý
tham gia
theo nhóm
Quản lý
tham vấn
Rensis Likert
Căn cứ vào thái độ tin hay không tin
của người quản lý đối với người bị quản lý
KHQLDC44
Robert R. Blake và
Jane S. Mouton
Căn cứ vào việc quan tâm tới sản xuất
hay con người của chủ thể quản lý
1.9 9.9
5.5
1.1 9.1
QUAN
TÂM
ĐẾN
CON
NGƯỜI
QUAN TÂM ĐẾN SẢN XUẤT
1.1. Quản lý suy giảm
1.9. Câu lạc bộ ngoài trời
9.1. Chuyên quyền theo công việc
9.9. Quản lý đồng đội
5.5. Chuyên quyền rộng lượng
KHQLDC45
Robert Tannenbaum và Warren H. Schmidt
NQL xác
định các
giới hạn;
yêu cầu
nhóm ra
quyết định
Tham giaĐộc đoán Không can thiệp
Sử dụng quyền hành
của nhà quản trị
Tư vấn Dân chủ
Vùng tự do đối với
nhân viên
Lãnh đạo tập trung
vào người chủ
Lãnh đạo chú trọng
vào nhân viên
NQL ra
quyết định
và thông
báo nó
NQL ra
quyết định
và giải thích
cho nhân
viên
NQL giới
thiệu ý
tưởng và
yêu cầu câu
trả lời
NQL giới
thiệu quyết
định thăm
dò tùy
thuộc vào
sự thay đổi
NQL đưa ra
vấn đề,
nhận được
gợi ý, ra
quyết định
NQL cho
phép nhân
viên thực
hiện chức
năng trong
giới hạn đã
xác định
Căn cứ vào mức độ ủy quyền của người quản
lý trong quá trình ra quyết định
KHQLDC46
7.2.2.2 Bản chất của phong cách quản lý
Chủ thể
Đối tượng
Chủ thể
Đối tượng
Chủ thể
Đối tượng
Dân chủĐộc đoán Tự do
Căn cứ vào cách thức sử dụng quyền lực
KHQLDC47
Bạn chọn cho mình phong cách nào?
KHQLDC48
7.3 Những yêu cầu nhằm
nâng cao hiệu quả của chức năng lãnh đạo
7.3.1 Những yêu cầu để có nội dung tác động hiệu quả tới nhân viên
7.3.2 Những yêu cầu để có phương thức tác động hiệu quả
KHQLDC49
7.3.1 Những yêu cầu để có
nội dung tác động hiệu quả tới nhân viên (1)
• Chính sách, nội quy, quy
chế của tổ chức phải phù
hợp với pháp luật của
nhà nước và điều kiện
của đơn vị
KHQLDC50
7.3.1 Những yêu cầu để có
nội dung tác động hiệu quả tới nhân viên (2)
• Việc xây dựng và thực thi phải đảm bảo dân chủ
KHQLDC51
7.3.1 Những yêu cầu để có
nội dung tác động hiệu quả tới nhân viên (3)
• Nhà quản lý phải:
– Nhận thức được các lý
thuyết về động cơ thúc đẩy
– Vận dụng sáng tạo vào
điều kiện của tổ chức
KHQLDC52
Một số lý thuyết về động cơ thúc đẩy
• Thuyết phân cấp nhu cầu – Maslow
• Thuyết hai nhân tố - Heizberg
• Thuyết kỳ vọng - Victor Vroom
KHQLDC53
Là một chủ thể có khả năng sáng tạo
Bản thân mình là một giá trị
Quan hệ với cộng đồng
An toàn về thân thể, tài sản, việc làm
Sinh hoạt vật chất
tự
khẳng định
Được
tôn trọng
Xã hội
An toàn
Sinh học
Thuyết phân cấp nhu cầu - Maslow
KHQLDC54
Thuyết hai yếu tố - Heizberg
YẾU TỐ DUY TRÌ
(HÀI LÒNG - HỢP VỆ SINH)
- Chính sách và cách quản lý
- Sự giám sát công việc
- Điều kiện làm việc
- Các quan hệ con người
- Lương
- Sự an toàn
YẾU TỐ THÚC ĐẨY
(THOẢ MÃN)
-Sự thành đạt
-Sự công nhận và sự thừa nhận
- Sự thăng tiến
- Tính hấp dẫn trong công việc
KHQLDC55
Thuyết kỳ vọng - Victor Vroom
Cường độ động cơ = Sự ham mê x Hy vọng
– Cường độ động cơ: thể hiện ở sức mạnh, tính tích cực của hoạt
động
– Sự ham mê: Giá trị cần đạt được mà chủ thể ưu ái
– Hy vọng: Xác suất đạt được giá trị đó
KHQLDC56
Thuyết công bằng – Stacy Adams
• Công bằng:
– Sự tương thích giữa đầu vào và đầu ra (đóng góp và nhận lại)
của bản thân một thành viên
– Tỷ suất ngang bằng giữa đầu vào và đầu ra của người này so
với người khác
• Nếu công bằng không cần thay đổi hành vi
• Nếu không công bằng sẽ có sự phản ứng với sự bất
công
KHQLDC57
Thuyết tăng cường tích cực – B. F. Skiner
• Làm thay đổi hành vi của con người thông qua các tác
động tăng cường
– Các hành vi được thưởng thì có xu hướng lặp lại
– Các hành vi bị phạt thì có xu hướng không lặp lại
• Khoảng thời gian giữa thời điểm xảy ra hành vi và thời
điểm thưởng/phạt càng ngắn bao nhiêu thì càng có tác
dụng thay đổi hành vi bấy nhiêu
• Phạt có tác dụng loại trừ hành vi ngoài ý muốn của NQL
nhưng có thể gây ra những hậu quả tiêu cực
KHQLDC58
có năng lực, phẩm chất nhất định
biết vận dụng linh hoạt và sáng tạo phương pháp quản lý
lựa chọn phong cách quản lý phù hợp
tạo lập và hoàn thiện nghệ thuật quản lý
7.3.2 Những yêu cầu để có
phương thức tác động hiệu quả
• Chủ thể quản lý phải
KHQLDC59
Trên thị trường, một bộ 03 chú chim được bán
rất chạy
• Chú chim thứ nhất giá 500 đồng, biết thao tác điều
khiển máy vi tính.
• Chú chim thứ hai giá 1.000 đồng biết lập chương trình
hoạt động.
• Chú chim thứ ba giá 2.000 đồng, không biết sử dụng
máy tính càng không thạo lập trình, nhưng biết hót để
gọi hai chú chim kia bay đến đúng lúc và làm đúng thao
tác – chú chim CEO!