Bài giảng Kiểm soát quản lý - Chương 5: Lập kế hoạch thực hiện chiến lược trong KSQL

I. Bản chất của lập kế hoạch trong KSQL • II. Phân tích chương trình dự án SXKD mới • III. Phân tích đánh giá các chương trình, dự án SXKD đang thực hiện • IV. Quá trình lập kế hoạch có ảnh hưởng đến KSQLI. Bản chất của lập kế hoạch trong KSQL • Khái niệm: lập KH thực hiện chiến lược trong KSQL tại 1 đơn vị hay tổ chức là quá trình đưa ra các quyết định về các chương trình, dự án mà đơn vị hay tổ chức đó sẽ thực hiện cùng những nguồn lực sẽ phân bổ cho chương trình dự án đó trong những năm kế tiếp • Mối quan hệ giữa lập KH thực hiện chiến lược với việc hình thành chiến lược: hình thành chiến lược là quyết định những chiến lược mới, trong khi lập KH thực hiện chiến lược là quá trình đưa ra quyết định để thực hiện các chiến lược đó như thế nào

pdf13 trang | Chia sẻ: thuyduongbt11 | Lượt xem: 261 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Kiểm soát quản lý - Chương 5: Lập kế hoạch thực hiện chiến lược trong KSQL, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 5: Lập kế hoạch thực hiện chiến lược trong KSQL • I. Bản chất của lập kế hoạch trong KSQL • II. Phân tích chương trình dự án SXKD mới • III. Phân tích đánh giá các chương trình, dự án SXKD đang thực hiện • IV. Quá trình lập kế hoạch có ảnh hưởng đến KSQL I. Bản chất của lập kế hoạch trong KSQL • Khái niệm: lập KH thực hiện chiến lược trong KSQL tại 1 đơn vị hay tổ chức là quá trình đưa ra các quyết định về các chương trình, dự án mà đơn vị hay tổ chức đó sẽ thực hiện cùng những nguồn lực sẽ phân bổ cho chương trình dự án đó trong những năm kế tiếp • Mối quan hệ giữa lập KH thực hiện chiến lược với việc hình thành chiến lược: hình thành chiến lược là quyết định những chiến lược mới, trong khi lập KH thực hiện chiến lược là quá trình đưa ra quyết định để thực hiện các chiến lược đó như thế nào Vai trò của việc lập KH thực hiện chiến lược • ưu điểm: – KH thực hiện chiến lược là một công cụ của KSQL – KH thực hiện chiến lược là khuôn khổ, tiền đề cho việc lập dự toán hoạt động – Tạo ra cơ chế bắt buộc nhà quản lý có định hướng phát triển dài hạn cho doanh nghiệp – Thống nhất được quan điểm của các cấp quản lý với các chiến lược đã định, cũng như thống nhất được lợi ích của doanh nghiệp với các đơn vị thành viên • Hạn chế: – Nếu không được thực hiện đầy đủ, nghiêm túc, việc lập KH thực hiện chiến lược sẽ mang tính hình thức – Tạo ra biên chế cho phòng (ban) kế hoạch – Phát sinh các chi phí trong việc thẩm định, khảo sát và phê chuẩn các chương trình, dự án hoạt động SXKD II. Phân tích chương trình dự án SXKD mới • Các giai đoạn của một chương trình dự án: Khảo sát, nghiên cứu, thiết kế – hình thành dự án tiền khả thi – thẩm định – phê duyệt tiền khả thi – dự án chính thức – thẩm định – phê duyệt – thi công – giải ngân, giám sát, tư vấn – quyết toán - đánh giá, kiểm toán • Phân tích các chương trình dự án SXKD mới được thực hiện bởi phòng/ban kế hoạch thông qua hoạt động của tổ thẩm định, phân tích các chương trình dự án mới • để thẩm định các chương trình dự án SXKD mới có sử dụng các phần mềm chuyên dụng. Do đó, tránh được những phán xét chủ quan của cá nhân. • Phân tích đầu tư vốn: tất cả các chương trình, dự án SXKD mới được đề xuất dều đòi hỏi đầu tư vốn. Ban quản lý của doanh nghiệp thiết lập và ban hành các qui định và thủ tục cần thiết để phê chuẩn các khoản đầu tư vốn cho các chương trình, dự án SXKD mới được đề xuất • Các qui định này bao gồm: – định hướng chiến lược trong SXKD của doanh nghiệp – Qui mô vốn đầu tư – Thời gian, tiến độ thực hiện – Quản lý rủi ro theo lĩnh vực đầu tư – Qui định về bảo hiểm với các chương trình dự án • Phát hiện và ngăn chặn việc ước tính thu nhập và chi phí của các chương trình dự án SXKD không phù hợp với thực tế. • Các loại ước tính không thực tế bao gồm: – ước tính quá cao chi phí – ước tính quá thấp thu nhập – ước tính quá cao thu nhập • Sử dụng kỹ thuật bổ sung để phân tích các khoản đầu tư vốn vào các chương trình, dự án mới được đề xuất III. Phân tích, đánh giá các chương trình, dự án SXKD đang thực hiện • Ngoài việc triển khai các chương trình, dự án mới, doanh nghiệp phải thường xuyên thực hiện có hệ thống việc phân tích chương trình, dự án SXKD đang thực hiện. Có 2 cách phân tích: – Phân tích chuỗi giá trị – Phân tích theo hoạt động Phân tích chuỗi giá trị • Chuỗi giá trị của doanh nghiệp bao gồm một tập hợp các hoạt động tạo ra giá trị gia tăng trong hoạt động SXKD của doanh nghiệp từ việc mua NVL, dịch vụ đầu vào tới việc tạo ra sản phẩm cuối cùng và cung cấp cho người tiêu dùng. • Theo đó, người ta thường phân tích và đánh giá: – Mối liên hệ với nhà cung cấp thông qua: chi phí đầu vào (giá gốc), thời gian cung ứng, chất lượng cung ứng, uy tín của nhà cung cấp – Mối liên hệ với khách hàng thông qua các đại lý cấp 1, 2 – Mối liên hệ với doanh nghiệp (TCty) và các đơn vị thành viên Phân tích theo hoạt động • điều kiện áp dụng: được sử dụng ở các chương trình, dự án SXKD theo đơn đặt hàng của khách hoặc mang tính đơn chiếc • đối tượng được tập hợp chi phí là sản phẩm đơn chiếc hay đơn đặt hàng với các yếu tố chi phí chủ yếu: CP NVL trực tiếp, CP nhân công trực tiếp, CP SX chung • để phân tích, đánh gía việc thực hiện các yếu tố chi phí trên, người ta thường so sánh với: dự toán đã lập, chuẩn chung của ngành (nếu có), với xu hướng, với dự báo tương lai • Trên cơ sở phân tích, đánh giá theo các phương pháp nêu trên, các nhà quản lí ra quyết định tiếp tục đầu tư SXKD hay tổ chức lại các chương trình, dự án đó IV. Quá trình lập kế hoạch có ảnh hưởng đến KSQL • Khảo sát, nghiên cứu và lập dự án tiền khả thi (với những chương trình, dự án mới được đề xuất) • Xem xét, đánh giá, cập nhật KH năm trước. Xem xét và bổ sung các qui định, các hướng dẫn và dữ liệu cần thiết về phê chuẩn các chương trình, dự án SXKD mới. Bao gồm: – Thay đổi chi phí tiền lương, NVL, dịch vụ đầu vào – Chi phí lãi suất ngân hàng – Doanh thu ước tính (thông qua giá bán) – Các điều kiện thị trường – Các đối thủ cạnh tranh – Thay đổi trong hệ thống luật pháp, đặc biệt luật thuế • Thảo luận và chỉnh sửa lần 1 • Phân tích đánh giá tính khả thi của KH thực hiện chiến lược • chỉnh sửa lại lần cuối và phê chuẩn
Tài liệu liên quan