1. Một số khái niệm về chi phí
2. Phân tích chi phí trong ngắn hạn
3. Phân tích chi phí trong dài hạn
4. Hàm chi phí và tối thiểu hóa chi phí sản xuất
5. Một số ví dụ về tối thiểu hóa chi phí
Một số thuật ngữ:
Chi phí sản xuất
Chi phí cơ hội
Chi phí “chìm”
Tối thiểu hoá chi phí
8 trang |
Chia sẻ: candy98 | Lượt xem: 626 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Kinh tế học sản xuất - Chương 4: Phân tích chi phí sản xuất - Hồ Ngọc Ninh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
BỘ MÔN PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG
Chương IV
PHÂN TÍCH CHI PHÍ SẢN XUẤT
NỘI DUNG
1. Một số khái niệm về chi phí
2. Phân tích chi phí trong ngắn hạn
3. Phân tích chi phí trong dài hạn
4. Hàm chi phí và tối thiểu hóa chi phí sản xuất
5. Một số ví dụ về tối thiểu hóa chi phí
Một số thuật ngữ:
Chi phí sản xuất
Chi phí cơ hội
Chi phí “chìm”
Tối thiểu hoá chi phí
I. KHÁI NIỆM VỀ CHI PHÍ
1.1. Khái niệm chung về chi phí sản xuất:
“Chi phí như là một nguồn lực hy sinh hoặc
mất đi để đạt được một mục đích cụ thể”
(Horngren et al., 1999).
“Chi phí sản xuất bao gồm toàn bộ những
chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất
hoặc có liên quan đến quá trình sản xuất”.
I. KHÁI NIỆM VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT
1.2. Đối tượng chịu phí gồm những thành phần nào?
- Sản phẩm
- Dịch vụ
- Khách hàng
- Nhóm nhãn hiệu
- Hoạt động
- Bộ phận
- Chương trình
I. KHÁI NIỆM VỀ CHI PHÍ
I. KHÁI NIỆM VỀ CHI PHÍ
1.2. Đối tượng chị phí gồm những thành phần nào?
Đối tượng chịu chi phí Ví dụ
Sản phẩm Một chiếc TV Sony
Dịch vụ Một chuyến bay từ Hà Nội đến Tp Hồ Chính Minh
Dự án Một dự án cải tạo hệ thống hệ thổng thủy lợi phục vụ sản xuất NN
Khách hàng Một công ty ở TQ mua sản phẩm của Công ty Honda Việt Nam
Nhóm nhãn hiệu Nhóm nhãn hiệu dầu gội Rejoice của Công ty Procter&Gamble VN
Hoạt động Một cuộc kiểm tra chất lượng sản phẩm tại Công ty may 10
Bộ phận Một phân xưởng sản xuất của Công ty Bia Hà Nội
Chương trình Một chương trình đào tạo cao học kinh tế nông nghiệp của Trường
Đại học Nông nghiệp Hà Nội
22.1. Phân loại chi phí theo quan hệ sản xuất của chi
phí đối với sản lượng sản xuất ra
• Tổng chi phí (TC)
• Chi phí cố định FC)
• Chi phí biến đổi (VC)
• Chi phí biên (MC)
• Tổng chi phí trung bình (ATC)
• Chi phí cố định bình quân (AFC)
• Chi phí biến đổi bình quân (AVC)
II. PHÂN TÍCH CHI PHÍ SẢN XUẤT
TRONG NGẮN HẠN
Tổng chi phí: TC=FC+VC
Tổng chi phí trung bình: ATC = TC/Q
Chi phí biến đổi bình quân: AVC = VC/Q
Chi phí cố định bình quân: AFC=FC/Q
Chi phí biên MC:
II. PHÂN TÍCH CHI PHÍ SẢN XUẤT
TRONG NGẮN HẠN
TC TCM C hay M C
Q Q
Q
$
100
200
300
400
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13
VC
TC
FC50
Mối quan hệ giữa TC, VC và FC
2.2. Phân loại theo tính chất của sản xuất:
Chi phí sản xuất trực tiếp:là những chi phí trực
tiếp tham gia vào quá trình sản xuất.
Ví dụ? Giống cây, giống con, phân bón
Chi phí sản xuất gián tiếp: là những chi phí
không trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất
nhưng lại không thể thiếu được trong bất kỳ quá
trình sản xuất nào.
Ví dụ? Chi phí quản lý DN
II. PHÂN TÍCH CHI PHÍ SẢN XUẤT
TRONG NGẮN HẠN
Mối quan hệ của chi phí trực tiếp, chi
phí gián tiếp với đối tượng chi phí
2.3. Phân loại theo lựa chọn quyết định sản
xuất
- Chi phí cơ hội (opportunity cost): Chi phí
cơ hội cơ hội được định nghĩa là lợi ích (lợi
nhuận) tiềm tàng bị mất đi khi chọn một
phương án này thay vì chọn phương án
khác.
II. PHÂN LOẠI CHI PHÍ SẢN XUẤT
TRONG NGẮN HẠN
3Chi phí và chi phí cơ hội
Lợi nhuận = Tổng DT – Tổng CP
Tổng lợi ích Ròng = Tổng lợi ích – Tổng chi
phí
Chi phí cơ hội
– Chi phí thực tế
– Chi phí tiềm ẩn
• Cơ hội đầu tư của doanh nghiệp
• Chi phí cơ hội về thời gian
=> Lợi nhuận kinh tế khác với lợi nhuận kế
toán
CHI PHÍ KINH TẾ ><CHI PHÍ KẾ TOÁN
Copyright © 2004 South-Western
Doanh thu
Tổng chi phí
Cơ hội
Nhà kinh tế xem DN như thế nào Nhà kế toán xem DN như thế nào
Doanh thu
Lợi nhuận Kinh tế
Chi phí
tiềm ẩn
Chi phí
thực tế
Chi phí
thực tế
Lợi nhuận
Kế toán
PHÂN TÍCH CHI PHÍ CƠ HỘI
Bạn có 100.000USD, người bạn thân của bạn khuyên bạn nên gửi tiền vào
ngân hàng với lãi suất 5%/năm, nhưng bạn quyết định cùng góp vốn đầu
tư vào một cửa hàng quần áo của một người em ruột, bạn vẫn đi làm công
việc trước đây của mình. Cuối năm bạn có khoản thu nhập từ việc đầu tư
là 10.000USD.
Vậy chi phí cơ hội ở đây được xác định như thế nào?
- CP cơ hội của Quyết định đầu tư của bạn là 5000USD mà bạn đã bỏ qua
khi không gửi tiết kiệm? Hay
- CP cơ hội của 100.000 USD tiền đầu tư và 10.000 USD tiền lãi có được từ
việc đầu tư là 5.000 USD?
- CP cơ hội của việc bạn có được 10.000 USD do quyết định đầu tư là 5.000
USD bạn đã bỏ qua không đầu tư vào ngân hàng
PHÂN TÍCH CHI PHÍ CƠ HỘI
Bạn có 100.000USD, người bạn thân của bạn khuyên bạn nên gửi tiền
vào ngân hàng với lãi suất 5%/năm, nhưng bạn quyết định cùng góp vốn
đầu tư vào một cửa hàng quần áo của một người em ruột, bạn vẫn đi làm
công việc trước đây của mình. Cuối năm bạn có khoản thu nhập từ việc
đầu tư là 10.000USD.
Vậy chi phí cơ hội ở đây được xác định như thế nào?
Nếu như bạn thấy rằng bạn vẫn có thể có một cơ hội đầu tư khác
là vào thị trường chứng khoán, bạn dự định mua cổ phiếu của
công ty ABC (nhưng bạn đã không mua) và cuối năm với 100.000
USD bạn đầu tư thì bạn có thể nhận được một khoản cổ tức là
6.000 USD từ quyết định của chia cổ tức từ đại hội đồng cổ đông.
Vậy thì đâu mới là chi phí cơ hội thực sự của bạn (của 10.000
USD)?
Đó là 6.000 USD
PHÂN TÍCH CHI PHÍ CƠ HỘI
Kết luận:
Chi phí cơ hội là khoản lợi ích thu được từ khoản
đầu tư, chứ không phải tính cho cả khoản đầu tư.
Và nó chính là phần lợi ích tốt nhất trong tập hợp
những lợi ích mà bạn đã bỏ qua
2.3. Phân loại theo lựa chọn quyết định sản
xuất
Chi phí chìm (Sunk-cost): là những chi phí
đã phát sinh do quyết định trong quá khứ.
Doanh nghiệp phải chịu chi phí này cho dù bất
kỳ phương án nào được chọn. Vì vậy, trong
việc lựa chọn các phương án khác nhau, chi
phí này không được đưa vào xem xét, nó
không thích hợp cho việc ra quyết định.
- Ví dụ? Chí phí chạy dự án đầu tư, chi phí trải
thảm đỏ cho các nhà đầu tư
II. PHÂN LOẠI CHI PHÍ SẢN XUẤT
TRONG NGẮN HẠN
43.1. Khái niệm tổng chi phí sản xuất trong dài hạn:
III. PHÂN TÍCH CHI PHÍ SẢN XUẤT
TRONG DÀI HẠN
Bởi vì doanh nghiệp có thể đóng cửa hoàn toàn trong dài
hạn nên LTC ở mức sản lượng 0 là 0. Như vậy, không có
chi phí cố định trong dài hạn và mọi chi phí đều là chi
phí biến đổi.
Đường tổng chi phí dài hạn (LTC) mô tả chi phí tối thiểu
cho việc sản xuất ra mỗi mức sản lượng, khi doanh
nghiệp có khả năng điều chỉnh tất cả các đầu vào của
mình một cách tối ưu.
3.1. Chi phí trung bình, chi phí biên trong dài hạn
III. PHÂN TÍCH CHI PHÍ SẢN XUẤT
TRONG DÀI HẠN
Đường LAC cũng có dạng chữ U giống SAC
nhưng chi phí ở mỗi mức sản lượng thấp hơn.
Doanh nghiệp có thể chọn phương thức sản
xuất có chi phí trung bình thấp nhất của
đường SAC.
Tương tự như trong ngắn hạn, ta cũng có các khái
niệm về chi phí trung bình, và chi phí biên trong dài
hạn.
Chi phí trung bình và chi phí biên trong dài hạn
Q
CP/đv
LAC
LMC
A
Chi phí sản xuất trong dài hạn
Q
Chi Phí
$/đv
SMC1
SAC1
SAC2
SMC2
LMC Nếu sản xuất Q1 , người sản xuất sẽ chọn
quy mô sản xuất nhỏ với SAC1 and SAC
$8. Điểm B nằm trên LAC bởi vì đó là chi
phí thấp nhất có thể để sản xuất ra Q1
$10
Q1
$8
B
A
LAC SAC3
SMC3
Chi phí sản xuất trong dài hạn với Hiệu suất
không đổi theo quy mô
Q
Chi phí
($/đv)
Q3
SAC3
SMC3
Q2
SAC2
SMC2
LAC = LMC
Với các quy mô sx khác nhau SAC = $10
Đường LAC = LMC và là đường thẳng
Q1
SAC1
SMC1
Chi phí trong dài hạn
Chi phí sử dụng vốn = Khấu hao Kinh
tế + (Lãi suất)(Giá trị vốn)
Chi phí sử dụng vốn
5 Ví dụ
– Việtnam Airline mua một chiếc Boeing
737 với giá $150 triệu với thời gian sử
dụng mong đợi là 30 năm
• Khấu hao kinh tế hàng năm = $150 triệu/30 =
$5 triệu
• Lãi suất = 10%/năm
Chi phí trong dài hạn
Chi phí sử dụng vốn
Ví dụ
– Chi phí sử dụng vốn = $5 triệu + (0.10)($150 triệu –
khấu hao)
• Năm thứ 1: = $5 triệu + (.10)($150 triệu) = $20 triệu
• Năm thứ 10 = $5 triệu + (.10)($100 triệu) = $15 triệu
Chi phí trong dài hạn
Chi phí sử dụng vốn
Tỷ lệ sử dụng vốn (r) = Tỷ lệ khấu hao + Tỷ
lệ lãi suất
Ví dụ Việtnam Airline
– Tỷ lệ khấu hao = 1/30 = 3.33/năm
– Tỷ lệ lãi suất = 10%/năm
Tỷ lệ chi phí sử dụng vốn
– r = 3.33 + 10 = 13.33%/năm
Chi phí trong dài hạn
Chi phí sử dụng vốn
Sản xuất với hai đầu ra – Lợi thế kinh
tế theo quy mô
Ví dụ:
– Trang trại nuôi gà: sản phẩm trứng và gà thịt
– Công ty động cơ ô tô: xe hơi và xe tải
– Trường đại học: Giảng dạy và nghiên cứu
Lợi thế kinh tế theo quy mô tồn tại khi một
hãng sản xuất nhiều sản phẩm thì sẽ có sản
lượng đầu ra cao hơn và với chi phí bình quân
trên sản phẩm thấp hơn là các hãng khác.
Đâu là lợi thế khi một hãng sản xuất nhiều loại
sản phẩm? (Xem xét trường hợp của công ty sản xuất
oto: sản xuất cả xe hơi và xe tải)
Sản xuất với hai đầu ra – Lợi thế kinh
tế theo quy mô
Lợi thế
1) Cả hai đều sử dụng vốn và lao động.
2) Hãng chia sẻ nguồn lực quản lý.
3) Cả hai đều sử dụng kỹ năng lao động và
kiểu máy móc như nhau
Sản xuất với hai đầu ra – Lợi thế kinh
tế theo quy mô
6 Sản xuất:
– Hãng phải lựa chọn khối lượng đầu ra phù hợp.
– Các khối lượng kết hợp về đầu ra có thể được
trình bày ở đường cong chuyển đổi sản phẩm
Sản xuất với hai đầu ra – Lợi thế kinh
tế theo quy mô
Đường chuyển đổi sản phẩm
Số xe hơi
Số xe tải
O2 O1 cho biết mức kết hợp
đầu ra thấp
O2 thể hiện mức kết hợp
đầu ra cao hơn
với L và K tăng gấp đôi
O1
Mỗi đường cong cho biết
khả năng kết hợp đầu ra với
các phối hợp đầu vào L và K
Quan sát
– Đường chuyển đổi sản phẩm dốc về phía dưới
– Hiệu suất không đổi theo quy mô
– Đường chuyển đổi sản xuất cong và là các kết hợp sản
lượng mong muốn
– Không có mối quan hệ trực tiếp giữa lợi thế kinh tế
theo quy mô và hiệu suất quy mô không đổi.
• Có thể có hiệu suất theo quy mô và hiệu suất không
theo quy mô
• Có thể có hiệu suất theo quy mô không đổi nhưng
không có lợi thế kinh tế theo quy mô
Sản xuất với hai đầu ra – Lợi thế kinh
tế theo quy mô
Mức độ lợi thế kinh tế theo quy mô (SC) được đo
bằng mức tiết kiệm chi phí và có thể viết như sau:
– C(Q1) là chi phí sản xuất ra Q1
– C(Q2) là chi phí sản xuất ra Q2
– C(Q1Q2) là tổng chi phí để sản xuất ra cả hai sản phẩm
)(
)()()C( SC
2,1
2,121
QQC
QQCQCQ
Sản xuất với hai đầu ra – Lợi thế kinh
tế theo quy mô
IV. HÀM CHI PHÍ SẢN XUẤT
4.1. Khái niệm Hàm chi phí sản xuất:
Hàm chi phí thể hiện sự thay đổi của chi phí và phụ
thuộc vào sự biến động của mức sản lượng trong khi giá
cả của các nguồn lực đầu vào không thay đổi.
Nhà sản xuất tối đa hoá lợi nhuận sẽ không bao giờ
thay đổi sản lượng một cách tự động, do đó hàm chi phí
phải xuất phát từ SỰ THAY ĐỔI đổi của SẢN LƯỢNG
và xem chúng như là một tham số. (Sigberberg , 1978)
TC = TC*(P1, P2,.Pn, Y)
Y: là mức sản lượng
P1, P2Pn là giá các đầu vào X1, X2Xn
IV. HÀM CHI PHÍ SẢN XUẤT
4.2. Tối thiểu hóa chi phí sản xuất:
Để tối thiểu hóa chi phí sản xuất để sản xuất ra
một số lượng sản phẩm nhất định nào đó, nhà
sản xuất sẽ chọn sản xuất tại điểm mà tỷ lệ thay
thế kỹ thuật biên (giữa lao động và vốn) bằng với
tỷ lệ giữa đơn giá lao động và đơn giá vốn
7Tối thiểu hóa chi phí
L/năm
K/năm
C0 C1 C2
AK1
L1
K3
L3
K2
L2
Q1
Tại sao MRTS(L cho K) = w/v?
Giả sử ta có hàm chi phí:
TC = w*L + v*K
Trong đó: L, K là lao động và vốn
w, v là giá lao động và giá vốn
Hãy chứng minh, để TỐI THIỂU HÓA CHI
PHÍ SẢN XUẤT thì
MRTS (L cho K) = MPL/MPK=w/v
Giả sử, hàm sản xuất có dạng:
Q = f(K,L)= Qo,
Chúng ta sẽ tìm mức chi phí tối thiểu thông
qua hàm Lagrangian:
l = wL + vK + λ[Qo – f(K,L)]
λ là một đại lượng đại diện cho chi phí biên (MC), đó là
chi phí tăng thêm khi chúng ta sản xuất thêm một đơn vị
sản phẩm
Tại sao MRTS(L cho K) = w/v?
Để L đạt được tối thiểu hóa
0w
L L
0v
K K
0 ( , ) 0Q f K L
/
/
L
K
MPw L MRTS
v K MP
Tại sao MRTS(L cho K) = v/w?
Giả sử, hàm sản xuất có dạng:
q = 10K1/2.L1/2
Khi thiết bị máy móc được thuê với giá v và lực
lượng lao động có thể được thuê với giá w, thì tổng
chi phí của hàm sản xuất sẽ được thể hiện:
TC = vK + wL
Giả sử rằng, công ty quyết định sản xuất với mức sản
lượng q = 40. Để đạt mục tiêu tối thiểu hoá chi phí
cho 40 sản phẩm, thì cần sử dụng bao nhiêu nguồn
lực vốn (K) và bao nhiêu nguồn lực lao động (L)?
Giả sử w=4; v=4
Bài tập Bài tập
Sử dụng Hàm Lagrangian:
L = vK + wL + λ(40 – 10K1/2.L1/2)
Điều kiện để tối thiểu hoá như sau:
1/ 2
.5 0Lv
K K
1/ 2 1/240 10 0K L
1/ 2
.5 0Kw
L L
/
/
L
K
MPw L MRTS
v K MP
Nếu W=4; V=4
=> K=L=4 và TC=32
Nếu K=8, L=2
TC> 32
8 Ước lượng hiệu quả sử dụng chi phí dựa vào hàm chi
phí cực biên ngẫu nhiên nhứ sau:
Mô hình ước lượng hiệu quả sử dụng chi
phí (tối ưu hóa)
Ci là chi phí sản xuất của hộ thứ i (logarithm)
Xi là tập hợp các biến về giá của các yếu tố đầu vào và khối
lượng sản phẩm sản xuất của người sản xuất;
β tham số ước lượng;
Vi : Biến ngẫu nhiên được giả định là phân bố giống nhau;
Ui: Phần dư phẩn ánh phần phi hiệu quả chi phí.
Hiệu quả sử dụng chi phí được xác định bằng tỷ số giữa
chi phí thực tế quan sát được (Ci) so với mức chi phí tối
thiệu tương ứng (Ci*) với điều kiện công nghệ cho trước.
Hiệu quả chi phí được xác định như sau:
Ci là chi phí sản xuất thực tế quan sát được(logarithm) của người sản xuất thứ i;
Xi là giá đầu vào và khối lượng sản phẩm sản xuất ra của hộ thứ i;
β tham số ước lượng;
Vi : là phân dư thể hiện các yếu tố ngẫu nhiên, phân bố của nó mang tính độc lập
và giống nhau;
Ui: là phần thể hiện phi hiệu quả chi phí.
Mô hình ước lượng hiệu quả sử dụng chi
phí (tối ưu hóa)