Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 1 - Chương 2: Cung, cầu và giá cả thị trường - Trần Văn Hòa

Cầu là số lượng hàng hoá hay dịch vụ mà người mua có khả năng và sẵn sàng mua ở các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định, các nhân tố khác không đổi (ceteris paribus) Cầu là toàn bộ mối quan hệ giữa lượng cầu và giá

pdf16 trang | Chia sẻ: candy98 | Lượt xem: 817 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 1 - Chương 2: Cung, cầu và giá cả thị trường - Trần Văn Hòa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1CHƯƠNG 2 CUNG, CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG 04/08 TS. Trần Văn Hoà, HCE 2 I. Cầu 1.1. Khái niệm Cầu là số lượng hàng hoá hay dịch vụ mà người mua có khả năng và sẵn sàng mua ở các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định, các nhân tố khác không đổi (ceteris paribus) Cầu là toàn bộ mối quan hệ giữa lượng cầu và giá 04/08 TS. Trần Văn Hoà, HCE 3 Biểu cầu và đường cầu cá nhân 150,50 90,75 61,00 41,25 31,50 22,00 13,00 05,00 QdP Đồ thị 2.1. Đường cầu về kẹo sôcôla của một sinh viên A 0 1 2 3 4 5 6 0 2 4 6 8 10 12 14 16 Qd P D 04/08 TS. Trần Văn Hoà, HCE 4 150,50 110,75 71,00 41,25 21,50 12,00 03,00 05,00 QbP Đồ thị 2.2. Đường cầu của sinh viên B 0 1 2 3 4 5 6 0 2 4 6 8 10 12 14 16 Qd P 204/08 TS. Trần Văn Hoà, HCE 5 Đường cầu thị trường Đồ thị 2.1. Đường cầu của sinh viên A 0 1 2 3 4 5 6 0 2 4 6 8 10 12 14 16 Qd P Đồ thị 2.2. Đường cầu của sinh viên B 0 1 2 3 4 5 6 0 2 4 6 8 10 12 14 16 Qd P Đồ thị 2.3. Đường cầu của thị trường 0 1 2 3 4 5 6 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 30 32 Qd P Cộng theo chiều ngang lượng cầu của 2 sinh viên theo các mức giá khác nhau 04/08 TS. Trần Văn Hoà, HCE 6 Đường cầu thị trường 3015150,50 201190,75 13761,00 8441,25 5231,50 3122,00 1013,00 0005,00 QmQbQaP Đồ thị 2.3. Đường cầu của thị trường 0 1 2 3 4 5 6 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 30 32 Qd P 04/08 TS. Trần Văn Hoà, HCE 7  Đường cầu là đường biểu diễn mối quan hệ giữa lượng cầu và giá, khi các yếu tố khác không thay đổi. Nó cho biết lượng cầu tại các mức giá khác nhau.  Mối quan hệ nghịch biến giữa lượng cầu và giá được gọi là Luật cầu 04/08 TS. Trần Văn Hoà, HCE 8 1.2. Các nhân tố làm dịch chuyển đường cầu  Tại sao cầu dịch chuyển?  Thu nhập của người tiêu dùng thay đổi  Giá của các hàng hoá liên quan thay đổi  Thị hiếu tiêu dùng thay đổi  Số lượng người tiêu dùng thay đổi  Các kỳ vọng về giá trong tương lai  Người tiêu dùng có thông tin mới 304/08 TS. Trần Văn Hoà, HCE 9 Nhân tố 1: Thu nhập của người tiêu dùng thay đổi  Cầu đối với các hàng hoá bình thường tăng khi thu nhập của người tiêu dùng tăng. P Q 04/08 TS. Trần Văn Hoà, HCE 10 Hàng hoá bình thường và hàng hoá thứ cấp  Cầu tăng khi thu nhập tăng, thì hàng hoá đó được gọi hàng bình thường, ngược lại cầu giảm khi thu nhập tăng thì hàng đó được gọi là hàng thứ cấp. P Q P Q Hàng bình thường Hàng thứ cấp 04/08 TS. Trần Văn Hoà, HCE 11 Nhân tố 2: Giá của các hàng hoá liên quan thay đổi  Hàng hoá thay thế & hàng hoá bổ sung  Xe Ford & Toyota là 2 hàng hoá thay thế (chúng cùng có một chức năng như nhau); xe gắn máy và xăng là 2 hàng hoá bổ sung (chúng được sử dụng đồng thời với nhau) 04/08 TS. Trần Văn Hoà, HCE 12 Hàng hoá thay thế  Coca & Pepsi là 2 hàng hoá thay thế đối với nhiều người. Tại mức giá 10.000 đ/lon, 7 lon Coca & 4 lon Pepsi được tiêu dùng mỗi tuần 7 Qcôca 4 Qpepsi Pcôca Ppepsi 10.000 404/08 TS. Trần Văn Hoà, HCE 13  Nếu giá của Côca tăng lên 12.000đ/lon, các nhân tố khác không đổi, lượng cầu Côca giảm xuống 5 lon. Lượng cầu di chuyển trên đường cầu. 7 Qcôca 4 Qpepsi Pcôca Ppepsi 10.000 12.000 5 04/08 TS. Trần Văn Hoà, HCE 14  Giá Côca tăng dẫn đến tăng lượng cầu đối với Pepsi. Đường cầu Pepsi dịch chuyển sang bên phải. Qpepsi7 Qcôca 4 Pcôca Ppepsi 10.000 12.000 5 5 04/08 TS. Trần Văn Hoà, HCE 15  Khi nói về hàng hoá thay thế, thì sự phân loại chi tiết các hàng hoá là rất quan trọng. Có nhiều loại xe có thể thay thế cho xe Ford, như Toyota, Mazda, Nissan ...Nhưng có rất ít hàng hoá thay thế cho xe ôtô. 04/08 TS. Trần Văn Hoà, HCE 16 Hàng hoá bổ sung  Du lịch hàng không và khách sạn là những hàng hoá bổ sung. Sử dụng đồ thị để minh hoạ sự thay đổi của lượng cầu về phòng nghỉ khách sạn khi giá du lịch hàng không giảm xuống. 504/08 TS. Trần Văn Hoà, HCE 17 Nhân tố 3: Thị hiếu tiêu dùng thay đổi  Sở thích về âm nhạc/áo quần luôn thay đổi theo thời gian. Quảng cáo góp phần làm thay đổi thị hiếu tiêu dùng. Q P Q Cầu về dầu thực vật vào sau 2000 P Cầu về dầu thực vật vào những năm 2000 04/08 TS. Trần Văn Hoà, HCE 18  Có một số trường hợp sở thích tiêu dùng hầu như không đổi theo thời gian. Ví dụ bộ đồng phục (Mũ, áo, ủng) dùng trong các bệnh viên cho các bác sỹ và nhân viên phục vụ, đồng phục trong quân đội... 04/08 TS. Trần Văn Hoà, HCE 19 Nhân tố 4: Số lượng người tiêu dùng trong tổng dân số thay đổi  Số lượng người càng nhiều thì cầu càng lớn. P Q Cầu về giao thông công cộng, chăm sóc y tế càng lớn khi dân số càng đông. 04/08 TS. Trần Văn Hoà, HCE 20 Nhân tố 5: Kỳ vọng vào tương lai  Nếu mọi người kỳ vọng giá sẽ tăng trong tương lai, thì họ sẽ mua ở hiện tại - cầu sẽ tăng & đường cầu dịch chuyển sang phải  Ngược lại nếu họ kỳ vọng giá sẽ giảm trong tương lai, thì cầu hiện tại sẽ giảm & đường cầu dịch chuyển sang trái. 604/08 TS. Trần Văn Hoà, HCE 21 Nhân tố 6: Người tiêu dùng có nhiều thông tin hơn  Ví dụ: thị trường chứng khoán 04/08 TS. Trần Văn Hoà, HCE 22 Tóm tắt về cầu:  Cầu mô tả về người tiêu dùng  Đường cầu có dạng  Luật cầu: Giá và lượng cầu có quan hệ nghịch biến, ceteris paribus  Di chuyển trên đường cầu Khi gía tăng, lượng cầu giảm hoặc khi giá giảm, lượng cầu tăng  Dịch chuyển đường cầu do:  Thu nhập thay đổi  Giá hàng hoá liên quan thay đổi  Thị hiếu tiêu dùng thay đổi  Dân số  Kỳ vọng  Thông tin Giá D Lượng cầu 04/08 TS. Trần Văn Hoà, HCE 23 II. Cung  2.1. Khái niệm  Cung là số lượng hàng hoá hay dịch vụ mà người bán có khả năng và sẵn sàng bán tại các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định, các yếu tố khác không đổi (Ceteris paribus).  Luật cung: Giá và lượng cung có mối quan hệ đồng biến – khi giá tăng, khuyến khích các doanh nghiệp sản xuất nhiều hơn. 04/08 TS. Trần Văn Hoà, HCE 24 Biểu cung và đường cung cá nhân 00,50 00,75 25.0001,00 50.0001,25 70.0001,50 85.0002,00 95.0003,00 100.0005,00 QsP Đồ thị 2.4. Đường cung của cá nhân (DN) 0 1 2 3 4 5 6 0 20 40 60 80 100 120 Qs P S 704/08 TS. Trần Văn Hoà, HCE 25 Cung thị trường  Cung thị trường của một hàng hoá là tổng lượng hàng hoá mà tất cả các doanh nghiệp trong nền kinh tế sẵn sàng cung cấp tại các mức giá. 04/08 TS. Trần Văn Hoà, HCE 26 50,50 200,75 341,00 471,25 591,50 702,00 803,00 825,00 Qs (tr)P ($) Đồ thị 2.5. Đường cung thị trường 0 1 2 3 4 5 6 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 Q P 04/08 TS. Trần Văn Hoà, HCE 27 Đường cung thị trường bằng tổng theo chiều ngang đường cung của các DN 1,25 Q P 50 DN A Q P 40 DN B Q P 90 DN A+B 1,25 1,25 04/08 TS. Trần Văn Hoà, HCE 28 2.2. Các nhân tố làm dịch chuyển đường  Công nghệ  Giá của các đầu vào dùng trong sản xuất  Chính sách thuế, trợ cấp, điều tiết của Chính phủ  Số lượng doanh nghiệp  Kỳ vọng về giá tương lai 804/08 TS. Trần Văn Hoà, HCE 29 Nhân tố 1: Công nghệ  Mọi thay đổi về đầu ra mà doanh nghiệp sản xuất với một lượng đầu vào cho trước là do thay đổi công nghệ Đường cung lúa dịch chuyển sang phải là do các nông hộ sử dụng giống mới năng suất cao P Q 04/08 TS. Trần Văn Hoà, HCE 30 Nhân tố 2: Giá của các yếu tố sản xuất (đầu vào)  Nếu giá lao động tăng, các yếu tố khác không đổi, doanh nghiệp sẽ giảm thuê lao động dẫn đến số lượng áo quần sản xuất ra sẽ giảm Đường cung áo quần sẽ dịch chuyển sang trái P Q 04/08 TS. Trần Văn Hoà, HCE 31 Tại sao? Q0 Q P Q1 P1 P0 Cầu lao động của DN Tiền công tăng, dẫn đến cầu về lao động của các DN sẽ giảm. Các yếu tố khác không đổi, dẫn đến số lượng áo quần DN sản xuất ra sẽ giảm. 04/08 TS. Trần Văn Hoà, HCE 32 Nhân tố 3: Số lượng các DN trong thị trường  Các hãng hàng không nước ngoài vào VN tăng, sẽ tăng cung số lượng chỗ ngồi bằng hàng không Đường cung dịch chuyển sang phải P Q 904/08 TS. Trần Văn Hoà, HCE 33 Nhân tố 4: Kỳ vọng vào giá cả trong tương lai  Ngày 8-3 là ngày bán được nhiều hoa hồng với giá cao gấp đôi so với ngày thường. Người sản xuất hy sinh cung cấp vào tháng 1 để tập trung bán vào tháng 3, họ hy vọng giá sẽ cao hơn.  Đường cung hoa hồng sẽ dịch chuyển sang trái vào tháng 1 và dịch chuyển sang phải vào tháng 3. 04/08 TS. Trần Văn Hoà, HCE 34 Tháng 1 đường cung dịch chuyển sang trái P Q Tháng 3 đường cung dịch chuyển sang phải P Q 04/08 TS. Trần Văn Hoà, HCE 35 Nhân tố 5: Chính sách của chính phủ (thuế, trợ cấp, điều tiết)  Nếu CP có chính sách khuyến khích sản xuất sản phẩm nào đó thì sẽ làm cho các DN tăng sản lượng lên, cung thị trường sẽ tăng. Đường cung dịch chuyển sang phải. 04/08 TS. Trần Văn Hoà, HCE 36 Tóm tắt về cung:  Cung mô tả về người sản xuất (DN)  Đường cung có dạng Luật cung: Giá và lượng cung có quan hệ đồng biến, ceteris paribus Di chuyển trên đường cung Khi gía tăng, lượng cung tăng hoặc khi giá giảm, lượng cung giảm Dịch chuyển đường cung do:  Công nghệ (phát minh mới)  Giá đầu vào  Số lượng DN  Kỳ vọng vào giá trong tương lai  Chính sách của chính phủ Giá S Lượng cung 10 04/08 TS. Trần Văn Hoà, HCE 37 III. Cân bằng thị trường  Đường cung và đường cầu kết hợp với nhau trong thị trường, hình thành giá cân bằng thị trường và lượng cân bằng Lượng cân bằng Q P S D Giá cân bằng 04/08 TS. Trần Văn Hoà, HCE 38  Giả sử giá cao hơn mức giá cân bằng thị trường, thì lượng cầu ít hơn lượng cung Lượng cân bằng Q P S D Giá cân bằng 04/08 TS. Trần Văn Hoà, HCE 39  Giả sử giá cao hơn mức giá cân bằng thị trường, thì lượng cầu ít hơn lượng cung Lượng cân bằng Q P S D Giá cân bằng 04/08 TS. Trần Văn Hoà, HCE 40  Do đó sẽ tạo ra dư thừa Lượng cân bằng Q P S D Giá cân bằng 11 04/08 TS. Trần Văn Hoà, HCE 41  Nếu giá thấp hơn giá cân bằng, thì lượng cung không đủ lượng cầu Lượng cân bằng Q P S D Giá cân bằng 04/08 TS. Trần Văn Hoà, HCE 42  Như vậy giá sẽ điều chỉnh đến giá cân bằng thông qua việc di chuyển dọc theo đường cầu và đường cung Q P S D 04/08 TS. Trần Văn Hoà, HCE 43  Khi đường cung và/hoặc đường cầu dịch chuyển sẽ tạo nên cân bằng mới ??? Q P S D 04/08 TS. Trần Văn Hoà, HCE 44  Đường cầu dịch chuyển sang trái đến D1, giá và lượng cân bằng sẽ giảm Q P S D D1 Cân bằng lúc đầu Cân bằng mới 12 04/08 TS. Trần Văn Hoà, HCE 45  Nếu cung tăng, đường cung dịch chuyển sang phải đến S1 Q P S D D1 Cân bằng lúc đầu Cân bằng cuối cùng S1 04/08 TS. Trần Văn Hoà, HCE 46 IV. Kiểm soát giá  Ví dụ 1: Kiểm soát giá thuê nhà  Ở một số thành phố, giá thuê nhà được quy định bởi Chính phủ. Lý do là họ tin rằng kiểm soát giá thuê nhà sẽ tạo điều kiện cho những hộ gia đình có thu nhập thấp có thể thuê được nhà ở.  Giá quy định cho thuê thường ở mức thấp hơn giá thị trường 04/08 TS. Trần Văn Hoà, HCE 47  Giá thuê nhà là một ví dụ của giá trần hay còn gọi là giá tối đa do Chính phủ quy định trên thị trường 04/08 TS. Trần Văn Hoà, HCE 48 Giá thuê nhà do thị trường quyết định Q P S D R 13 04/08 TS. Trần Văn Hoà, HCE 49 Q P S D Q SP D R Giá thuê nhà do thị trường quyết định Giá thuê nhà do CP quy định là mức giá tối đa (R), nhưng thấp hơn giá thị trường 04/08 TS. Trần Văn Hoà, HCE 50 Giá thuê nhà do CP quy đinh tại R, lượng cung nhà ở là Sg và lượng cầu nhà ở là Dg Q SP D R DgSg Điều này có thể tạo nên hành động phi pháp đối với một số chủ nhà có thể cho thuê theo mức giá thị trường. Trong khi mức giá tối đa do CP quy định ở R. 04/08 TS. Trần Văn Hoà, HCE 51 Q SP D R Giá thuê nhà do CP quy đinh tại R, lượng cung nhà ở là Sg và lượng cầu nhà ở là Dg DgSg Do giá quy định thấp hơn giá thị trường, nên số lượng nhà cho thuê sẽ thiếu hụt một lượng là Dg - Sg 04/08 TS. Trần Văn Hoà, HCE 52 Q SP D R Giá thuê nhà quy định bởi CP là ví dụ về giá trần, hay còn gọi là gía tối đa do CP quy định trên thị trường DgSg “Thị trường đen” sẽ xuất hiện bằng cách giảm chất lượng hàng hoá cung cấp, và tìm cách tăng chi phí lên người tiêu dùng. Đó là mặt trái của giá trần. 14 04/08 TS. Trần Văn Hoà, HCE 53 Băng cốc là nơi có giá thuê nhà do CP quy định  Tiền thuê cho một căn hộ có 3 phòng ngủ và 4 phòng vệ sinh là 5.000 baht (220 $)/tháng vào năm 2002. Đó là mức giá khá rẻ do CP quy định (giá trần), TUY NHIÊN  Người thuê nhà phải trả thêm tiền thuê gường, tủ, bàn ghế, với mức giá là 40.000 baht/tháng (2000$). Không thuê những đồ dùng trên thì không được thuê nhà ?! 04/08 TS. Trần Văn Hoà, HCE 54 Ví dụ 2: Giá sàn là một loại giá quy định khác của CP  Giá sàn là giá không được thấp hơn mức giá do CP quy định.  Giá sàn là giá thường do CP quy định đối với thị trường nông sản. Mục đích của chính sách này là muốn nâng cao thu nhập cho nông dân cung cấp nông sản trên thị trường. 04/08 TS. Trần Văn Hoà, HCE 55 Q SP D Giá sàn được quy định cao hơn giá thị trường Với giá sàn, sẽ có lượng cung vượt quá lượng cầu trên thị trường. Tạo nên sự dư thừa 04/08 TS. Trần Văn Hoà, HCE 56 Giá sàn được quy định cao hơn giá thị trường Với giá sàn, sẽ có lượng cung vượt quá lượng cầu trên thị trường. Tạo nên sự dư thừa Q SP D Dư 15 04/08 TS. Trần Văn Hoà, HCE 57 Ví dụ 3: Chính sách nông nghiệp của EU Q SP D Liên minh châu Âu đưa ra mức giá sàn đối với các sản phẩm nông nghiệp ở mức giá cao hơn giá thị trường Giá sàn 04/08 TS. Trần Văn Hoà, HCE 58 Q SP D • Khuyến khích các nhà đầu tư tham gia vào sản xuất nông nghiệp đồng thời các nông trại cũng sản xuất nhiều lên. Điều này sẽ làm cho đường cung dịch chuyển sang phải S1. Giá sàn S1 04/08 TS. Trần Văn Hoà, HCE 59 • Tạo nên sự dư thừa nông sản ở Liên Minh Châu Âu • Lượng dư thừa nông sản đem bán phá giá ở các nước đang phát triển. Q P D Giá sàn S1 Tồn kho càng nhiều vì cung vượt quá cầu Nông dân EU nhận được khoảng 104 tỷ euros năm 2001 (Economist 15 July 2002, pp42-45). Chính sách nông nghiệp EU bị vấp phải trở ngại ở vòng đàm phán Doha 04/08 TS. Trần Văn Hoà, HCE 60 Tóm tắt • Cầu và cung – dịch chuyển và di chuyển • Các nhân tố làm dịch chuyển đường cầu, đường cung • Giá trần và giá sàn • Ứng dụng cung và cầu trong thực tế • Tự đưa ra ví dụ minh hoạ 16 04/08 TS. Trần Văn Hoà, HCE 61 Ví dụ: Giả sử có các số liệu sau về cung và cầu của hàng hóa X: 504020+5=25 474219+5=24 444418+5=23 414617+5=22 384816+5=21 355015+5=20 Lượng cungLượng cầu Gía ($) 04/08 TS. Trần Văn Hoà, HCE 62 (tiếp)  a. Viết phương trình đường cung và đường cầu?  b. Vẽ đồ thị của cung và cầu đối với hàng hóa này?  c. Xác định giá và số lượng cân bằng? 04/08 TS. Trần Văn Hoà, HCE 63 (tiếp)  Giả sử chính phủ đánh thuế 5$ trên mỗi đơn vị sản phẩm.  d. Hãy vẽ lại đường cung sau khi đánh thuế. Tức là mối quan hệ giữa lượng cung và giá mà người tiêu dùng mua?  e. Xác định giá và số lượng cân bằng mới?
Tài liệu liên quan