Bài giảng Kinh tế môi trường - Chương 7: Kinh tế tài nguyên thiên nhiên, chất thải và đa dạng sinh học- Hoàng Văn Long

7.1. Giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên tái tạo, Tài nguyên không tạo tạo, 7.2. Khai thác tài nguyên không tái sinh: Lý thuyết về sự cạn kiệt (Chương 19- EEPSEA) 7.3. Nghiên cứu tài nguyên theo nghành 7.3.1. Thủy sản : Tài nguyên chung (Chương 13- Tom Tietenberg 9th) 7.3.2. Rừng: Có thể dự trữ và tái tạo (Chương 12 – Tom Tietenberg 9th) 7.3.3. Kinh tế Chất thải (Chương 8 – Tom Tietenberg 9th)

pptx118 trang | Chia sẻ: candy98 | Lượt xem: 613 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế môi trường - Chương 7: Kinh tế tài nguyên thiên nhiên, chất thải và đa dạng sinh học- Hoàng Văn Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KINH TẾ MÔI TRƯỜNG (Dành cho chương trình sau đại học)TS. Hoàng Văn LongChương trình họcChương 1: (5 Tiết) Giới thiệu về Kinh tế môi trườngChương 2: (5 Tiết) Mối liên hệ giữa môi trường và Kinh tếChương 3: (5 Tiết) Nguyên nhân các vấn đề môi trườngChương 4: (5 Tiết) Kinh tế Ô nhiễmChương 5: (3 Tiết) Phân tích lợi ích chi PhíBài tập (2 tiết)Chương 6: (5 Tiết) Định giá Tài nguyên và Môi trườngChương 7: (3 Tiết) Kinh tế Tài nguyên, Chất thải và Đa dạnh sinh họcBài tập (2 tiết)Chương 8: (5 Tiết) Quản lý nhà nước về môi trườngChương 9: Kinh tế Xanh, Tăng trưởng Xanh và BĐKH ở Việt Nam (2 tiết)Chương 10: Seminar Kinh tế Môi trường (2 tiết) - Ôn tập Môn học (1 tiết)Chương 7KINH TẾ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN, CHẤT THẢI VÀ ĐA DẠNG SINH HỌCNội dung Chương 77.1. Giới thiệu về tài nguyên thiên nhiênTài nguyên tái tạo, Tài nguyên không tạo tạo,7.2. Khai thác tài nguyên không tái sinh: Lý thuyết về sự cạn kiệt (Chương 19- EEPSEA)7.3. Nghiên cứu tài nguyên theo nghành7.3.1. Thủy sản : Tài nguyên chung (Chương 13- Tom Tietenberg 9th)7.3.2. Rừng: Có thể dự trữ và tái tạo (Chương 12 – Tom Tietenberg 9th)7.3.3. Kinh tế Chất thải (Chương 8 – Tom Tietenberg 9th)7.4. Kinh tế bảo tồn ĐDSH7.4.1. Vai trò của Hệ sinh thái và ĐDSH7.4.2. Kinh tế học bảo tồn đa dạng sinh học7.4.3. Chi trả dịch vụ môi trường – hệ sinh thái7.5. Thảo luận7.6. Ôn tập Chương7.7. Tài liệu tham khảo27.1. Giới thiệu về Kinh tế Tài Nguyên■ Tài nguyên thiên nhiên■ Các vấn đề quan trọng liênquanđếntàinguyên■ Kinh tế tài nguyên■ Tài nguyên không tái tạo■ Tài nguyên có thể tái tạoTÀINGUYÊNTHIÊNNHIÊN(Non-Renewable)(Energy flow resources)(fish Resources)•NTTS (Aquaculture)Tài nguyên thủy sảnTài nguyên rừng, thủy sảncho nuôi trồng (CultivatedResources)• Rừng(Forestry)Không tái sinh (Physical stock resources)Tài nguyên tái sinh (Biological stock resources)Tài nguyên năng lượngTài nguyên có thể cạn kiệt(Exhaustible flow resources)Không thể tái tạoCó thể tái tạo(Renewable)•Dầu mỏ (Oil)•K.sản (Minerals)Tài nguyên thiên nhiên(Natural resourcesTÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (tiếp)❑ Theo mục đích sử dụng của con người có thể chia tàinguyên thiên nhiên thành tài nguyên tái tạo và không tái tạo❑ Tài nguyên tái tạo (renweable resources): bao gồm tàinguyên sinh vật như thủy sản, gỗ; tài nguyên sinh vật tăngtrưởng theo các quá trình sinh học. Một số tài nguyên phi sinh vật cũng cũng là tài nguyên tái tạo, ví dụ điển hình là năng lượng mặt trời tới trái đất.❑ Tài nguyên không tái tạo (nonrenewable resources): là tàinguyên không có quá trình bổ sung thêm, khi được sử dụng tàinguyên sẽ mất đi; ví dụ dầu khí, khoáng sảnTÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (tiếp)❑ Tài nguyên tái tạo (renweable resources): có thể phân ra tài nguyên năng lượng (không cạn kiệt) và tài nguyên cạt kiệt❑ Tài nguyên không cạn kiệt (non-exhaustible) resources): là tài nguyên mà trữ lượng trong tương lai không phụ thuộc vào mức tiêu dùng hiện tại, ví dụ năng lượng mặt trời, gió, sóng biển❑ Tài nguyên cạn kiệt (exhaustible resources): là tài nguyên mà trữ lượng trong tương lai phụ thuộc vào mức tiêu dùng hiện tại, có thể chia ra tài nguyên sinh vật (cá,gỗ) và phi sinh vật (tầng ozon của trái đât, thành phần của đất)CÁC VẤN ĐỀ QUAN TRỌNG LIÊNQUAN ĐẾN TÀI NGUYÊN❑ Khan hiếm tài nguyên:❑ Các nền kinh tế sử dụng một lượng lớn tài nguyên để làm nguyên liệu sản xuất và tiêu dùng❑ Phần lớn hệ thống năng lượng của các nước phương tây dựavào vào nguồntài nguyên không tái tạo: dầu mỏ, than, khí đốt❑ Cách mạng công nghệ làm cho tài nguyên thiên nhiên ngàycàng cạn kiệt: khi cuộc cách mạng công nghiệp bắt đầu, nguồn than đá trở nên cạn kiệt, công nghệ dầu mỏ được phát triển vàtài nguyên dầu mỏ ngày càng trở nên cạn kiệt❑ Sự khan hiếm tài nguyên có thể được nghiên cứu thôngqua giá tài nguyên trên thị trườngCÁC VẤN ĐỀ QUAN TRỌNG LIÊNQUAN ĐẾN TÀI NGUYÊN (tiếp)❑ Mức khai thác tối ưu tài nguyên cho xã hội: phụ thuộc vào nhiều yếu tố như mức tăng trưởng tự nhiên, yếu tố môi trường, xu hướng công nghệcác❑ Mức khai thác tài nguyên thường được xác định cho nhiều nămbởi các nhà quản lý, ví dụ sản lượng khai thác bền vững tối đa(MSY: Maximum Sustainable Yield) trong thủy sản❑ Tuy vậy, đàn cá có thể thay đổi hàng năm, do vậy MSY năm này có thể không phù hợp cho năm khác❑ Bảo tồn hay khai thác tài nguyên: liên quan đến so sánh giá trị sử dụng trực tiếp (có thể đo lường qua thị trường) và giá trị phi sử dụng hoặc sử dụng gián tiếp của tài nguyên (không đo lường được qua thị trường, vd cảnh quan)CÁC VẤN ĐỀ QUAN TRỌNG LIÊNQUAN ĐẾN TÀI NGUYÊN (tiếp)❑ Quyền sở hữu và tài nguyên thiên nhiên: Hệ thống quyền sở hữu ảnh hưởng như thế nào đến việc sử dụng tài nguyên là một vấn đề quan trọng trong kinh tế tài nguyên❑ Sở hữu công, sở hữu tư ảnh hưởng như thế nào đến sử dụng tài nguyên nhưthế nào❑ Đặc điểm tài nguyên ảnh hưởng như thế nào đến lựa chọn hình thức sở hữuphù hợp nhất đối với tài nguyên❑ Sử dụng phân tích chi phí - lợi ích trong các quyết định sử dụng tài nguyên: do xung đột trong mục tiêu sử dụng, nguồn lực có hạn, thông tin không hoàn hảo❑ Các vấn đề về sử dụng đất: xung đột trong mục đích sử dụngcông, tư❑ Xung đột tài nguyên quốc tế: giữa các quốc gia, vd tài nguyênnước, thủy sản..7.3. Nghiên cứu tài nguyên theo nghành7.3.1. Thủy sản : Tài nguyên chung (Chương 13- Tom Tietenberg 9th)7.3.2. Rừng: Có thể dự trữ và tái tạo (Chương 12 – Tom Tietenberg 9th)7.3.3. Kinh tế Chất thải (Chương 8 – Tom Tietenberg 9th) Khai thác tài nguyên không tái sinhĐề cương đề nghịGiới thiệuLý thuyết khai thác mỏĐường khai thác hiệu quảTốc độ khai thácThời gian khai thácNgành khai thác trong thị trường cạnh tranhGiới thiệuBao gồmNhiên liệu: dầu, khí đốt tự nhiên, uranium, thanh đáKhoáng sản: đồng, nickel, kẽm, Quá trình hình thành rất lâu, nên được coi như có trữ lượng cố định (không tái sinh)Vấn đề quan tâm khi khai thác: số lượng yếu tố đầu vào, tốc độ khai thác, và thời gianLý thuyết khai thác mỏMục tiêu của người khai thác mỏ vẫn là chọn mức sản lượng tối đa hóa (hiện giá của) lợi nhuận Sự hạn chế của trữ lượng mỏ làm thay đổi các điều kiện tối đa hóa (MR = MC) theo 3 cách:Phải tính chi phí cơ hội của sự cạn kiệt (MR = MC + chi phí cơ hội) Lý thuyết khai thác mỏ(tt)Giá trị của thặng dư theo thời gian Tổng sản lượng tài nguyên khai thác theo thời gian sẽ không thể lớn hơn tổng trữ lượng (được gọi là ràng buộc trữ lượng) Đường khai thác hiệu quảMột số giả định (của Gray, 1914)Giá thị trường một đơn vị sản lượng mỏ khai thác cố định (giá thực) trong suốt vòng đời khai thácBiết chắc chắn trữ lượng mỏChất lượng toàn bộ quặng mỏ như nhauChi phí khai thác là một hàm số tăng dần theo sản lượng khai thác trong mỗi giai đoạn Vấn đề 1: Xác định tốc độ khai thácGiả sử doanh nghiệp khai thác sở hữu một mỏ với trữ lượng S0 tấnKhi khai thác trữ lượng sẽ giảm theo sản lượng khai thác qt St – St+1 = qt (pt 8.1)Lợi nhuận trong một giai đoạn = pqt – C(qt) p: giá của một tấn sản lượng khai thác và bán raLợi nhuận của tất cả các giai đoạn khai thác sẽ là (pt 8.2): r: suất chiết khấu : lợi nhuậnTối đa hóa đòi hỏi lợi nhuận biên là như nhau ở các giai đoạn Vấn đề 1: Xác định tốc độ khai thácMC(qt) là chi phí khai thác biên, Doanh nghiệp phải chọn qt trong giai đoạn t và qt+1 trong giai đoạn t+1 sao cho (pt 8.3): tương đương với (pt 8.4): Vấn đề 1: Xác định tốc độ khai thácpt 8.4 được gọi là quy tắc khai thác r%Vấn đề 1: Xác định tốc độ khai thácĐể tối đa hóa tổng lợi nhuận qua các giai đoạn, thặng dư phải lớn hơn r%, nên doanh nghiệp sẽ điều chỉnh qt và qt+1 để thỏa quy tắc này.Chênh lệch giữa mức giá p và chi phí biên là thặng dư. Quy tắc r% có thể được phát biểu như sau: “Thặng dư từ đơn vị khai thác cuối cùng ở giai đoạn t bằng với hiện giá của thặng dư từ đơn vị khai thác cuối cùng ở giai đoạn tiếp theo” Vấn đề 1: Xác định tốc độ khai thácLên kế hoạch khai thác thỏa mãn: Tùy vào lợi nhuận của giai đoạn đầu tiên => phụ thuộc vào p0 Lợi nhuận biên chưa chiết khấu ở giai đoạn cuối cùng càng lớn càng tốt.Vậy chọn P0 lại tùy vào chọn PT và áp dụng quy tắc r% lùi trở lại đến khi S0 được khai thác hết.Vấn đề 2: Xác định thời gian khai thácNgành khai thác khoáng sản trong thị trường cạnh tranhMỗi doanh nghiệp là người chấp nhận giáKhi khai thác diễn ra, giá có xu hướng tăng lênMô hình hai giai đoạnMục tiêu là tối đa hóa thặng dư R (pt 8.10) max ràng buộc(pt 8.11) Mô hình hai giai đoạnGiải pt 8.11 ta có kết quả: Mô hình hai giai đoạnMô hình hai giai đoạn – ví dụTrữ lượng cố định = 2500 tấnHàm cầu của khoáng sản này là: Chi phí khai thác đơn vị = $200 = MCSuất chiết khấu r = 5%Yêu cầu:Tính q0 và q1Rút ra một số nhận xét cho mô hình Mô hình hai giai đoạn – ví dụMô hình hai giai đoạn – ví dụMô hình hai giai đoạn – ví dụMô hình hai giai đoạn – ví dụMô hình hai giai đoạn – ví dụMô hình nhiều giai đoạnKhai thác tài nguyên tái sinh: Mô hình khai thác thủy sảnĐề cương đề nghịMô hình khai thác cáTrữ lượng thủy sản Trữ lượng bền vữngKhai thác trong điều kiện tự do tiếp cậnKhai thác trong điều kiện sở hữu tư nhânĐường cung của ngànhGiả định của mô hìnhMột ngành khai thác cá ở một vùng nhất định chỉ có một loài cá Các tàu đánh bắt là đồng nhất xuất phát từ một cảng nhất địnhTrữ lượng thủy sảnGọi Xt là trữ lượng cá tại thời điểm tdXt/dt là thay đổi của trữ lượng qua khoảng thời gian ngắn dtTăng trưởng tại một thời điểm sẽ là: dXt/dt = F(X) (pt 4.1) F(X) là tỷ lệ tăng trưởng tại một thời điểm trong sinh khối (trữ lượng) của một quần thể đang xét)Trữ lượng thủy sảnF(X) = rX(1 – X/k)r = tỷ lệ tăng trưởng tại một thời điểm tk = trữ lượng giới hạn (tối đa) của môi trường sống Giả định r và k là cố địnhCân bằng sinh học đạt được khi X = kTrữ lượng thủy sảnCân bằng sinh tháiCân bằng sinh thái là một cân bằng kết hợp giữa quy trình sinh học với hoạt động kinh tế (thông qua khai thác)Giả sử có 3 mức khai thác H1, H2, và H3Giả sử loài cá đang xét đang cân bằng ở mức X = kHình 4.2. ảnh hưởng của ba mức khai thác hàng năm khác nhau lên sản lượng bền vững từ việc khai thác được chỉ ra trên đồ thị. Mức khai thác H1 sẽ tiêu diệt nghề cá bởi vì mức khai thác H1 lớn hơn mức tăng trưởng của trữ lượng cá, F(X) tại tất cả các trữ lượng. Một mức khai thác H2 đưa đến sản lượng bền vững tối đa từ việc khai thác cá. Mức khai thác H3 dẫn đến hai lượng cân bằng X’ và X’’, nhưng chỉ có X’ là lượng cân bằng ổn định. Điều này có nghĩa đối với bất kỳ trữ lượng nào bên phải X’nếu mức khai thác là H3, thì trữ lượng sẽ đạt X’’. Đối với bất kỳ qui mô trữ lượng nào bên trái X’, với mức khai thác là H3, thì loài sẽ bị tuyệt chủng. Sinh khối XTăng trưởng tại thời điểm tF(X)F(X**)H3X’’0XMSYX’kH2F(X*)X*X**H1Cân bằng sinh tháiXMSY là sản lượng bền vững tối đa của trữ lượngXMSY là lượng cân bằng mong muốn nhất cho việc khai thác cá XMSY (nói chung) không phải là một tối ưu (hiệu quả) kinh tế Các trữ lượng nằm giữa XMSY và k là lượng cân bằng ổn địnhCân bằng sinh tháiẢnh hưởng của hoạt động kinh tế lên trữ lượng cá theo thời gian là: dX/dt = F(X) – Ht (pt 4.3)=> thay đổi trong trữ lượng cá qua một khoảng thời gian ngắn sẽ bằng chệnh lệch giữa hàm tăng trưởng sinh học và lượng khai thác trong khoảng thời gian đó Hàm khai thác và trữ lượngGiả định:Ngành cạnh tranh hoàn hảo: Mỗi công ty trong ngành là chấp nhận giá, kể cả giá cả các yếu tố sản xuất (các công ty đối diện với đường cầu về cá và đường cung các yếu tố sản xuất co giãn hoàn toàn) Hàm khai thác H(t) phụ thuộc vào 2 nhập lượng: E(t) và X(t) H(t) = G[E(t),X(t)] (pt 4.4) E là nỗ lực đánh bắtLượng khai thác HHH’E0Mức nỗ lực EH = G(E, X)H’ = G(E, X’)Hàm khai thác và trữ lượngHình 4.3Sinh khối XkTăng trưởng tại thời điểm tF(X)H = G(E, X)H’HH’ = G(E’, X)XX’XMSY0E’ > EHàm khai thác và trữ lượngHình 4.4Không một ai có quyền loại trừ người khác khai thác một lượng cá nhất định hay sở hữu một trữ lượng cá trong một khu vực nhất định. Bất kỳ ai có tàu đánh bắt và lưới tôm có thể đánh bắt cá. Trước hết, chúng ta hãy định nghĩa tổng doanh thu và tổng chi phí của ngành, và sau đó xem xét điều gì quyết định cân bằng của ngành. Khai thác trong điều kiện tự do tiếp cậnGiả sử chi phí đơn vị của hoạt động khai thác tôm là cố định, c đôlaHình 4.5, tổng chi phí được thể hiện là đường TC, là một đường tuyến tính có độ dốc c Tổng doanh thu được tính bằng giá một pound nhân với số pound khai thác (PH). Cho p = 1, tổng doanh thu (TR) sẽ đơn giản bằng lượng khai thác được xác định bởi phương trình (4.4)Khai thác trong điều kiện tự do tiếp cậnH0Sinh khối XkTăng trưởng tại thời điểm tF(X)H = G(E’, X)H0 = G(E0, X)XX0XMSY0$Tổng doanh thu & tổng chi phí Nỗ lực EkTC = cEH0TC’E0E’0ABNỗ lực E$trên đơn vị nỗ lực E0E’0c = MC = AC’ARc = MC = áCMRHình 4.5Cân bằng trong điều kiện tự do tiếp cận đối với ngành khai thác tôm sẽ được xác định tại điểm mà tổng doanh thu bằng tổng chi phí. Tại E’, tổng doanh thu lớn hơn tổng chi phí, và có lợi nhuận. Bởi vì không có rào cản gia nhập ngành, nhiều công ty sẽ gia nhập ngành, nỗ lực sẽ tăng. Miễn là tổng doanh thu còn lớn hơn tổng chi phí và còn có lợi nhuận thì sự gia nhập ngành còn tiếp diễn. Khi TR = TC tại điểm A ở Hình 4.5 (a), lợi nhuận đối với ngành bằng không. Cân bằng trong tự do tiếp cận đối với ngành sẽ sử dụng E0 đơn vị nỗ lực. Khai thác trong điều kiện tự do tiếp cậnHình 4.5 (b): Doanh thu trung bình của ngành (AR) và doanh thu biên của ngành (MR) là một hàm của nỗ lực rút ra từ hàm tổng doanh thu. Ngành khai thác cá trong điều kiện tự do tiếp cận sẽ ở trạng thái cân bằng khi AR bằng MC (= c = AC)Tại mức nỗ lực cân bằng, E0, MR MRkhông hiệu quả sinh thái vì cân bằng nằm bên trái trữ lượng MSYKhai thác trong điều kiện tự do tiếp cậnKhai thác trong điều kiện sở hữu tư nhânCân bằng trong điều kiện sở hữu tư nhânXảy ra khi MR = MC => đạt hiệu quả kinh tếĐạt hiệu quả sinh thái vì cân bằng nằm bên phải trữ lượng MSYNỗ lực E$Tổng doanh thu & tổng chi phí TC = cEE0E*0H0H*Nỗ lực E$trên đơn vị nỗ lực ARMRE0E*0MC = cSinh khối XkH* = G(E*, X)H0F(X)H0 = G(E0, X)X*X00(b)(a)(c)TR = PHThặng dư H*Đường cung của ngành trong điều kiện tự do tiếp cậnCân bằng trong điều kiện sở hữu tư nhânXảy ra khi MR = MC => đạt hiệu quả kinh tếĐạt hiệu quả sinh thái vì cân bằng nằm bên phải trữ lượng MSYCBATCTR2 khi P = 2TR1 khi P = 1TR1 khi P = 0,5H0H1H2HMSYE0E1E2HMSYA’B’C’0.512H0H2H1HMSYC’2Lượng khai thác HH0H1H210,5$Giá mỗi đơn vị thu hoạchCBATCTR2 khi P = 2TR1 khi P = 1TR1 khi P = 0.5H0H1H2HMSYE0E1E2Nỗ lực E$Tổng doanh thu và chi phí7.3.3. Kinh tế Chất thải (Chương 8 – Tom Tietenberg 9th)Các khái niệm cơ bản về chất thải và kinh tế chất thảiNguồn gốc phát sinh và thành phần chất thảiThu gom vận chuyển và xử lý chất thảiPhòng ngừa và giảm thiểu chất thải từ nguồn phát sinhTái sử dụng và tái chế chất thảiLoại bỏ chất thảiQuản lý chất thải như một đường ống sản xuất và tiêu dùngCác lợi ích kinh tế và giảm thiểu ô nhiễm môi trường trong quản lý chất thảiKinh tế chất thải sinh hoạtKhái niệmKhái niệm chất thải: là mọi thứ mà con người, thiên nhiên và quá trình con người tác động vào thiên nhiên thải ra môi trường.Bao gồm: chất hữu cơ, chất vô cơ.Chất thải dù ở thể rắn, thể lỏng hay thể khí cũng là của cải vật chấtChất thải có giá trị kinh tế: rác thải được phân loại,thu gom cho những người chủ mua rác để tái chế, sử dụng vào mục đích thị trườngXử lý chất thải yêu cầu trách nhiệm của chính quyền, doanh nghiệp và cộng đồngPhí và thuế chi trả cho dịch vụ rác thải, bảo vệ môi trườngQuá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa, quá trình áp dụng các công nghệ mới vào việc thu gom, vận chuyển, xử lý và sử dụng chất thảiHiệu quả và chi phí đối với việc xử lý chất thải, bảo vệ môi trường phải tính cả hiệu quả tài chính, hiệu quả kinh tế, môi trường ngắn hạn và dài hạn.Tiêu chuẩn về chất thải và nguồn thải quy định mức độ tối đa cho phép đối với các chất hoặc vi sinh vật và các yếu tố khác có trong chất thải.Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành các thông số đánh giá chất lượng nước được sử dụng để đánh giá chất lượng nước nguồn, chất lượng nước thải.Các thông số chất lượng môi trường nước:Các thông số vật lý;Các thông số hóa học;Các thông số sinh học.Kinh tế chất thảiNghiên cứu về sự lựa chọn của con người trong việc giảm lượng chất thải và xử lý chất thải nhằm phục vụ lợi ích của con người và giảm thiểu tác động tiêu cực đối với môi trường sống của con ngườiTập trung việc giảm thải và xử lý chất thải đem lại lợi ích cho con người và giảm thiểu số lượng rác thải vào tư nhiên thông qua thu gom, tái chế và xử lý rác thải Đặc điểm kinh tế chất thảiĐặc thù của sản phẩm chất thải là sản phẩm không có người nhận, tính hàng hóa của chất thải được xem như hàng hóa công cộngTính tư nhân của chất thải cả đầu vào và đầu ra trong chu trình quản lý chất thải là không rõ ràngXác định sở hữu chất thải không cụ thểĐặc điểm kinh tế chất thảiHàng hóa cá nhân: là loại hàng hóa mà nếu như một người đã dùng thì người khác không thể dùng được nữaHàng hóa công cộng: một loại hàng hóa mà ngay cả khi một người đã dùng thì người khác vẫn có thể dùng đượcĐặc điểm kinh tế chất thảiGiá cả: trong nền kinh tế thị trường, giá cả được hình thành theo quan hệ cung và cầu, quan hệ giữa người bán và người mua để định ra giá cả của một khối lượng hàng hóa hay dịch vụ do người bán và người mua thỏa thuậnGiá mờ: chi phí thực của hàng hóa sau khi đã điều chỉnh để bao gồm tất cả các khoản chi phí và lợi ích xã hội liên quanĐặc điểm kinh tế chất thảiChi phí – lợi ích:Hàng hóa công cộng khó đo lường tính toán cụ thể, sử dụng phương pháp đo lường chi phí lợi ích để lựa chọn các phương án kinh tếCách tính chi phí và lợi ích xã hội, khác với chi phí và lợi nhuận tư nhân trong sản xuất hàng hóa và dịch vụ thông thườngCăn cứ vào hiệu quả kinh tế, chi phí và lợi ích của xã hộiĐặc điểm kinh tế chất thảiChi phí cơ hội: giá trị hay chi phí lựa chọn để sản xuất thêm một đơn vị hàng hóa nào đó và phải bỏ cơ hội để sản xuất hàng hóa khácKinh tế chất thải nghiên cứu hành vi ứng xử kinh tế của người tiêu dùng, nhà sản xuất, cộng đồng và Chính phủ đối với chất thảiNguồn gốc phát sinh và thành phần chất thảiPhân loại chất thải:Theo thuộc tính vật lý: chất thải rắn, chất thải lỏng (khí), chất thải khíTheo nguồn gốc phát sinh: chất thải sinh hoạt, chất thải công nghiệp, chất thải có nguồn gốc trong các lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp và dịch vụTheo các lĩnh vực sản xuất và dịch vụ: chất thải công nghiệp, chất thải trong lĩnh vực dịch vụ, chất thải sinh hoạtTheo tính chất mức độ độc hại: chất thải nguy hại, chất thải thông thườngThu gom vận chuyển và xử lý chất thảiChất thải sinh hoạt: được phân loại tại nguồn để vận chuyển, xử lý hàng ngày, không gây ô nhiễmChất thải công nghiệp: có thể tái chế để vận chuyển, tập trung tái chế sản phẩm cũ bị loại bỏ ra làm nguyên liệu chế tạo ra sản phẩm mớiChất thải nguy hại: thu gom, xử lý nghiêm ngặt theo quy định của pháp luật để đảm bảo an toàn cho cuộc sống của dân cưPhòng ngừa và giảm thiểu chất thải từ nguồn phát sinhPhòng ngừa: ngăn chặn sự phát thải hoặc tránh tạo ra chất thảiNgăn chặn tối đa sự phát sinh chất thải trong mọi hành động kinh tếGiảm thiểu: làm sao sự phát thải là ít nhấtVề phương diện kinh tế, phòng ngừa và giảm thiểu chất thải trong quá trình sản xuất, kinh doanh, giúp giảm chi phí xã hội trong việc khai thác và sử dụng tài nguyên, tài sản vật chất quốc giaPhòng ngừa là quan điểm và nguyên tắc chủ đạo trong mọi chủ trương, chiến lược và chính sách quản lý môi trường và bảo vệ môi trường ở Việt Nam (Chiến lược bảo vệ môi trường Quốc gia đến năm 2010)Phòng ngừa và giảm thiểu rủi ro ngay trong quá trình sản xuất – Nguyên lý sản xuất sạch hơnSản xuất sạch hơn: việc áp dụng liên tục chiến lược phòng ngừa tổng hợp về môi trường vào các quá trình sản xuất, sản phẩm và dịch vụ nhằm nâng cao hiệu suất và giảm thiểu rủi ro cho con người và môi trường (UNEP)Là sự vận dụng và thể hiện cách tiếp cận dọc theo đường ống:Các quá trình sản xuất: bảo toàn năng lượng và nguyên liệu, loại bỏ các nguyên liệu độc hạiCác sản phẩm: giảm các ảnh hưởng tiêu cực trong suốt vòng đời sản phẩmCác dịch vụ: đưa các mối quan tâm về môi trường vào quá trình thiết kế và cung cấp dịch vụPhòng ngừa và giảm thiểu rủi ro ngay trong quá trình sản xuất – Nguyên lý sản xuất sạch hơnCác thành phần và các ứng dụng sản xuất sạch hơn trong sản xuất công nghiệpQuản lý tố
Tài liệu liên quan