Bài giảng Kinh tế phát triển - Chương 4: Lao động với phát triển kinh tế - Ngô Thắng Lợi

4.1. Nguồn lao động và các nhân tố ảnh hưởng 4.2. Thị trường lao động ở các nước đang phát triển 4.3. Vai trò của lao động với phát triển kinh tế 4.4. Đặc điểm thị trường lao động ở các nước đang phát triển • Nguồn lao động (NLĐ): là một bộ phận của dân số, bao gồm những người trong độ tuổi lao động theo quy định, có khả năng tham gia lao động và những người ngoài độ tuổi lao động hiện đang làm việc. • Tuổi lao động: khác nhau giữa các quốc gia, thậm chí giữa các thời kỳ trong một quốc gia. – Ở Việt Nam: độ tuổi lao động là 15-60 tuổi đối với nam; 15-55 tuổi đối với nữ (Luật Lao động) Về mặt số lượng: NLĐ bao gồm (1) bộ phận dân số từ 15 tuổi trở lên có việc làm; (2) dân số trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động nhưng đang thất nghiệp, đang đi học, đang làm công việc nội trợ gia đình, những người không có nhu cầu làm việc và những người thuộc tình trạng khác (kể cả nghỉ hưu trước tuổi quy định)  Về mặt chất lượng: NLĐ được đánh giá về trình độ chuyên môn, trí lực và thể lực của người lao động.

pdf33 trang | Chia sẻ: candy98 | Lượt xem: 771 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế phát triển - Chương 4: Lao động với phát triển kinh tế - Ngô Thắng Lợi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 4 LAO ĐỘNG VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ 2/12/2017 1 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 4.1. Nguồn lao động và các nhân tố ảnh hưởng 4.2. Thị trường lao động ở các nước đang phát triển 4.3. Vai trò của lao động với phát triển kinh tế 4.4. Đặc điểm thi ̣ trường lao động ở các nước đang phát triển 2/12/2017 2 TÀI LIỆU THAM KHẢO • Slide bài giảng; • PGS. TS. Ngô Thắng Lợi (2012), Giáo trình Kinh tế phát triển, NXB ĐH Kinh tê ́ quốc dân: Chương 7. 2/12/2017 3 Lược sử về dân số và TTKT thê ́ giớỉ ̀ ́ ̀ ́ Product A • Feature 1 • Feature 2 • Feature 3 Product B • Feature 1 • Feature 2 • Feature 3 2/12/2017 4 Lược sử về dân số và TTKT thê ́ giớỉ ̀ ́ ̀ ́ Product A • Feature 1 • Feature 2 • Feature 3 Product B • Feature 1 • Feature 2 • Feature 3 2/12/2017 5 Lược sử về dân số và TTKT thê ́ giớỉ ̀ ́ ̀ ́ Product A • Feature 1 • Feature 2 • Feature 3 Product B • Feature 1 • Feature 2 • Feature 3 2/12/2017 6 Lược sử về dân số và TTKT thê ́ giớỉ ̀ ́ ̀ ́ 2/12/2017 7 4.1. Nguồn lao động và các nhân tố ảnh hưởng * Một số khái niệm • Nguồn lao động (NLĐ): là một bộ phận của dân số, bao gồm những người trong độ tuổi lao động theo quy định, có khả năng tham gia lao động và những người ngoài độ tuổi lao động hiện đang làm việc. • Tuổi lao động: khác nhau giữa các quốc gia, thậm chí giữa các thời ky ̀ trong một quốc gia. – Ở Việt Nam: độ tuổi lao động là 15-60 tuổi đối với nam; 15-55 tuổi đối với nữ (Luật Lao động) Vê ̀ mặt số lượng: NLĐ bao gồm (1) bộ phận dân số từ 15 tuổi trở lên có việc làm; (2) dân sô ́ trong độ tuổi lao động, có kha ̉ năng lao động nhưng đang thất nghiệp, đang đi học, đang làm công việc nội trợ gia đình, những người không có nhu cầu làm việc và những người thuộc tình trạng khác (kê ̉ ca ̉ nghi ̉ hưu trước tuổi quy định)  Vê ̀ mặt chất lượng: NLĐ được đánh giá vê ̀ trình độ chuyên môn, trí lực va ̀ thê ̉ lực của người lao động.2/12/2017 8 4.1. Nguồn lao động và các nhân tố ảnh hưởng * Một số khái niệm • Lực lượng lao động (LLLĐ): là một bộ phận của nguồn lao động, bao gồm những người đang đi làm và đang tìm việc (ILO – International Labor Organization). Ở Việt Nam hiện nay, LLLĐ được xác định là bộ phận dân số từ 15 tuổi trở lên có việc làm và những người thất nghiệp. Đại lượng này phản ánh khả năng cung ứng lao động thực tế của xã hội. • Lực lượng lao động tham gia hoạt động kinh tế (hay dân số hoạt động kinh tế): là những người trong LLLĐ đang làm việc và trực tiếp tạo ra thu nhập cho xã hội. 2/12/2017 9 4.1. Nguồn lao động và các nhân tố ảnh hưởng * Các yếu tố ảnh hưởng đến số lượng lao động (a) Dân số: tác động đến quy mô, cơ cấu LLLĐ – Biến động dân số tự nhiên: xảy ra do tác động của việc sinh đẻ và tử vong. – Biến động cơ học: xảy ra do tác động của quá trình di cư dân số. 2/12/2017 10  Biến động dân sô ́ tự nhiên: Trường phái Cổ điển (Malthus): xã hội loài người chấp nhận “một cách thụ động” quá trình gia tăng dân sô ́: dân sô ́ tăng lên theo cấp sô ́ nhân cho đến khi mức sống của con người đạt đến mức vừa đủ. VD: Ấn Độ, Trung Quốc. Trường phái Tân Cổ điển: ly ́ thuyết hành vi người tiêu dùng: “các bậc cha mẹ” luôn cố gắng tối đa hoá độ thoả dụng với ngân sách có giới hạn và “sinh con” được xem như hành vi tiêu dùng một loại hàng hoá thông thường. Quyết định “sinh con” chịu sự tác động của hiệu ứng thu nhập và hiệu ứng thay thế. Lý thuyết nhấn mạnh vai trò người phụ nữ: người phụ nữ là chủ thể đưa ra quyết định “sinh con”. Ngoài ra, có các yếu tố tác động khác như: giáo dục cho phụ nữ, mức độ giàu có của gia đình, văn hoá, tín ngưỡng.2/12/2017 11 Product A • Feature 1 • Feature 2 • Feature 3 Product B • Feature 1 • Feature 2 • Feature 3 2/12/2017 12 Biến động dân sô ́ tự nhiên Product A • Feature 1 • Feature 2 • Feature 3 Product B • Feature 1 • Feature 2 • Feature 3 2/12/2017 13 Biến động dân sô ́ tự nhiên  Biến động dân sô ́ cơ học: Trên phương diện vi mô: di dân do mục đích mưu cầu một cuộc sống tốt đẹp hơn (thường là kinh tế). Trên phương diện vĩ mô: di dân là kết quả của quá trình toàn cầu hoá và tự do hoá thương mại quốc tế ngày càng tăng. Theo quan niệm cu ̃, các nhân tô ́ tác động di dân bao gồm: • Nhân tố XH: thoát khỏi những rào cản XH lạc hậu • Nhân tố tự nhiên: thoát khỏi các bất lợi (lụt lội, hạn hán) • Nhân tố nhân khẩu học • Nhân tố văn hoa ́: sự hấp dẫn của “phồn hoa đô hội” • Nhân tố truyền thông, điều kiện giao thông, cơ sở hạ tầng, hê ̣ thống giáo dục va ̀ kết quả của quá trình hiện đại hoa ́ nói chung.. 2/12/2017 14  Biến động dân sô ́ cơ học: Theo quan niệm hiện đại: chu ́ trọng nhân tô ́ kinh tế: • Tiền lương: – Cơ hội kinh tế của “nơi đến” được cải thiện di cư tăng – Cơ hội kinh tế của “nơi đi” được cải thiện di cư giảm – Chi phí di dân tăng hạn chế di cư • Thu nhập kỳ vọng va ̀ mô hình của Todaro: người dân đưa ra quyết định di dân dựa trên sự khác biệt về thu nhập kỳ vọng (chứ không phải thu nhập thực tê ́) giữa “nơi đi” va ̀ “nơi đến”. 2/12/2017 15 Ví dụ minh hoa ̣ Mô hình Todaro trong quyết định di dân Hiện tại Trung hạn Dài hạn Thị trường LĐ NT TT NT TT NT TT Tỷ lệ thất nghiệp 0% 20% 0% 40% 0% 50% Khả năng có việc làm 100% 80% 100% 60% 100% 50% Thu nhập bình quân/việc làm 100 200 100 200 100 200 Quyết định Ở lại Di cư Ở lại Di cư Ở lại Di cư Thu nhập kỳ vọng 100 160 100 120 100 100 Product A • Feature 1 • Feature 2 • Feature 3 Product B • Feature 1 • Feature 2 • Feature 3 2/12/2017 16 Biến động dân sô ́ cơ học Product A • Feature 1 • Feature 2 • Feature 3 Product B • Feature 1 • Feature 2 • Feature 3 2/12/2017 17 Biến động dân sô ́ cơ học Product A • Feature 1 • Feature 2 • Feature 3 Product B • Feature 1 • Feature 2 • Feature 3 2/12/2017 18 Biến động dân sô ́ cơ học Product A • Feature 1 • Feature 2 • Feature 3 Product B • Feature 1 • Feature 2 • Feature 3 2/12/2017 19 Biến động dân sô ́ cơ học 4.1. Nguồn lao động và các nhân tố ảnh hưởng * Các yếu tố ảnh hưởng đến số lượng lao động (b) Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động: Công thức: Tỷ lệ này khác nhau tuỳ theo tuổi tác, giới tính và chịu ảnh hưởng của các yếu tố kinh tế, văn hoá, xã hội khác. VD: Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động của phụ nữ có xu hướng tăng lên từ LDCs sang DCs. (c) Thời gian lao động: có xu hướng giảm cùng với tăng trưởng kinh tế.2/12/2017 20 Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động = Lực lượng lao động *100% Nguồn lao động 4.1. Nguồn lao động và các nhân tố ảnh hưởng * Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng lao động (a) Giáo dục đào tạo: – Là cách thức tích luỹ vốn con người thông qua tích luỹ tri thức, tiếp thu công nghệ và sáng tạo công nghệ mới – Nâng cao trình độ, kỹ năng làm việc của người lao động cũng như năng suất và hiệu quả làm việc. – Người dân có thêm ý thức và kiến thức để tự chăm sóc bản thân, tăng cường sức khoẻ.  Đầu tư cho giáo dục chính là đầu tư cho tương lai. 2/12/2017 21 4.1. Nguồn lao động và các nhân tố ảnh hưởng * Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng lao động (b) Dịch vụ y tế, chăm sóc sức khoẻ: – Thứ nhất, tăng sức bền bỉ, dẻo dai, khả năng tập trung khi làm việc, góp phần tăng năng suất lao động, đảm bảo phát huy trí lực. – Thứ hai, kéo dài tuổi thọ, gia tăng sức khỏe, làm tăng số lượng người có khả năng lao động, góp phần gia tăng lực lượng lao động. 2/12/2017 22 2/12/2017 23 2/12/2017 24 2/12/2017 25 4.1. Nguồn lao động và các nhân tố ảnh hưởng * Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng lao động (c) Tác phong lao động: – Tác phong lao động thể hiện ở tính kỷ cương, kỷ luật trong lao động, tác phong công nghiệp, khả năng hợp tác, tính tự chủ sáng tạo trong công việc. 2/12/2017 26 4.2. Thị trường lao động ở các nước đang phát triển * Các khái niệm về thị trường lao động • Thị trường lao động: là tập hợp những sự trao đổi “hàng hoá” sức lao động giữa một bên là những người sở hữu sức lao động và một bên là những người cần thuê sức lao động đó. • Cung lao động: là lượng lao động mà người làm thuê có thể chấp nhận để cung ứng ở mỗi mức giá nhất định. Cung lao động phụ thuộc vào tiền lương, số lượng và chất lượng lao động... • Cầu lao động: là lượng lao động mà người thuê có thể thuê ở mỗi mức giá nhất định. Cầu lao động phụ thuộc vào quy mô sản xuất, tiền lương • Việc làm: là mọi hoạt động tạo ra thu nhập mà không bị pháp luật cấm (Luật Lao động).2/12/2017 27 4.2. Thị trường lao động ở các nước đang phát triển * Thất nghiệp • Thất nghiệp: là tình trạng một số người trong lực lượng lao động muốn làm việc nhưng không thể tìm được việc làm ở mức tiền công nhất định (ILO); • Nguyên nhân thất nghiệp: – Thất nghiệp tạm thời – Thất nghiệp cơ cấu – Thất nghiệp theo ly ́ thuyết cô ̉ điển (Luật tiền lương tối thiểu) 2/12/2017 28 4.2. Thị trường lao động ở các nước đang phát triển * Thất nghiệp • Các hình thức thất nghiệp: – Thất nghiệp hữu hình: là những người trong độ tuổi lao động, có khả năng tham gia lao động, sẵn sàng tham gia lao động nhưng thực tế không có việc làm. Hiện tượng này xảy ra chủ yếu ở khu vực thành thị, tập trung ở những người lao động trẻ. – Thất nghiệp trá hình: là tình trạng người lao động có việc làm nhưng: • Ở khu vực nông thôn: biểu hiện là thiếu việc làm hoặc làm việc không sử dụng hết phần thời gian, được gọi là bán thất nghiệp. • Ở khu vực thành thị: biểu hiện là làm việc với năng suất rất thấp, thu nhập rất thấp, thậm chí không đủ nuôi sống bản thân: gọi là thất nghiệp vô hình. 2/12/2017 29 4.2. Thị trường lao động ở các nước đang phát triển * Thất nghiệp • Đánh giá thất nghiệp: • Tác động của thất nghiệp: 2/12/2017 30 Tỷ lệ thất nghiệp = Số người thất nghiệp *100% Lực lượng lao động Tỷ lệ thời gian lao động được sử dụng = Tổng số ngày làm việc thực tế *100% Tổng số ngày có nhu cầu làm việc Kinh tế kém phát triển → thu hút ít lao động ↑ ↓ Vấn đề xã hội phức tạp ← thất nghiệp tăng 4.2. Thị trường lao động ở các nước đang phát triển Thi ̣ trường lao động Khu vực nông thôn Khu vực thành thị phi chính thức Khu vực thành thị chính thức Lĩnh vực SX chủ yếu Nông nghiệp Đa dạng, quy mô nhỏ Quy mô lớn, hiện đại, nhiều lĩnh vực Cung lao động Hệ số co dãn lớn Hệ số co dãn lớn Hệ số co giãn lớn Cầu lao động Hệ số co dãn thấp Hệ số co dãn lớn Hệ số co giãn thấp Điểm cân bằng Ở mức W rất thấp Tại mức W thực tê ́ Tại mức W thấp hơn W thực tê ́ Đặc điểm chung Lao động trình độ thấp, tiền công thấp, ít cạnh tranh, ít linh hoạt, khả năng thích ứng của lao động rất hạn chế Hoạt động không chịu sự điều tiết trực tiếp của Nhà nước. Cơ sở hạ tầng yếu kém, địa điểm kinh doanh thường di động. Sản phẩm đa dạng, thường không đảm bảo chất lượng. Nguồn lực tài chính hạn hẹp, ít tiếp cận công nghệ mới. Cơ cấu tổ chức tương đối hoàn chỉnh, hoạt động theo luật định. Tiền công nhận được thường cao hơn khu vực nông thôn va ̀ khu vực phi chính thức. 2/12/2017 31 2/12/2017 32 4.3. Vai tro ̀ của lao động với tăng trưởng và phát triển kinh tế • Được thê ̉ hiện trong các học thuyết kinh tế từ trước đến nay. • Ngày nay, vai trò của lao động thể hiện trên 2 mặt: – Một mặt lao động là yếu tố đầu vào không thể thiếu của quá trình sản xuất, là nhân tố quyết định trong lực lượng sản xuất, đặc biệt trong xu thế phát triển kinh tế tri thức hiện nay. – Mặt khác, người lao động cũng là những người được hưởng lợi ích của sự phát triển. Mục tiêu và động lực chính của sự phát triển suy cho cùng là vì con người. 2/12/2017 33
Tài liệu liên quan