1. Ánh mắt
Bộc lộ tình cảm, ước
nguyện, chú ý, tôn trọng,
coi thường, đồng tình,
phản đối, tự đánh giá
Ánh mắt sếp
khi sêp thường ngoảnh
mặt đi nơi khác / chăm
chăm vào tờ báo / thi
thoảng liếc nhìn NV
Ánh mắt sếp
khi sếp nhìn trực diện vào
bạn với ánh mắt trang
nghiêm hay tươi rói,
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kỹ năng giao tiếp trong kinh doanh - Chương 3: Kỹ năng giao tiếp phi ngôn ngữ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1GIAO TIẾP KINH DOANH
CHƯƠNG 3
KỸ NĂNG GIAO TIẾP
PHI NGÔN NGỮ
2Giao tiếp phi ngôn ngữ
NGÔN NGỮ CƠ THỂ
CÁC KỸ NĂNG KHÁC
trong giao tiếp
75% là ngôn ngữ
không lời
3Nụ cười
Cử chỉ
đi
ĐứngNgồi
Nằm
Ánh mắt
Nét mặt
I. NGÔN NGỮ CƠ THỂ
41. Ánh mắt
Bộc lộ tình cảm, ước
nguyện, chú ý, tôn trọng,
coi thường, đồng tình,
phản đối, tự đánh giá
5Cửa sổ tâm hồn
6 Các bạn coi tài liệu
và kiểm nghiệm
Một số biểu hiện qua ánh mắt
7Ánh mắt sếp
khi sêp thường ngoảnh
mặt đi nơi khác / chăm
chăm vào tờ báo / thi
thoảng liếc nhìn NV
• bạn cần ý thức rằng
bạn đang làm sếp
chán nản
8Ánh mắt sếp
khi sếp nhìn trực diện vào
bạn với ánh mắt trang
nghiêm hay tươi rói,
• bạn có thể yên tâm rằng, sếp tôn trọng,
thực tâm lắng nghe và hứng thú với
những điều bạn nói.
9..Ánh mắt sếp
Nếu như sếp hạn chế
sử dụng ánh mắt.
• Sếp có biểu hiện
của đau yếu, mưu
toan hoặc dối trá.
10
Tiếp xúc bằng mắt như thế nào là hợp lý
Tiếp xúc bằng mắt nhiều: hùng hổ, gây hấn,
không thoải mái,
Ít: phục tùng, gian giảo, lơ đãng, ác cảm
11
Tiếp xúc bằng mắt như thế nào là hợp lý
• Chuyện trò:
– Khi nói: 50 – 60% thời gian
– Khi nghe: 75 - 80%
• Thuyết trình:
– 100% thời gian
– Không nhìn đờ đẫn
– Không quét như hải đăng
– Lúc đầu nên nhìn người ủng hộ
– Sau đó nhìn tất cả mọi người
12
Nhìn vào nơi đâu?
13
Khi thuyết trình nhìn thế nào?
• Không:
– nhìn đờ đẫn
– Nhìn bâng quơ
– quét như hải đăng
– Đọc từng chữ trong phần chuẩn bị
– Nhìn những người lơ đãng
• Nên:
– Lúc đầu nên nhìn người ủng hộ
– Sau đó nhìn tất cả mọi người
– Nhìn người có ảnh hưởng
14
biểu lộ: sự đôn hậu, hồn nhiên, chua chát, miễn
cưỡng, châm biếm, mỉa mai
2. Nụ cười
15
Mỗi kiểu cười là một cá tính
Trong kinh doanh, không thể
thiếu nụ cười
“Nụ cười công nghiệp” cũng
vì “vui lòng khách đến vừa
lòng khách đi”
16
• nụ cười chẳng mất vốn mà lợi thật
nhiều
• nụ cười không làm nghèo người tặng
nhưng làm giàu người nhận
• Nụ cười là ánh bình minh cho kẻ ngã
lòng; là nắng xuân cho kẻ buồn rầu
GIÁ TRỊ NỤ CƯỜI:
• Kẻ phú quý đến đâu mà không có nó
vẫn nghèo; còn kẻ nghèo đến đâu
mà sẵn có thì vẫn còn cái vốn vô
tận.
17
AI ĐÃ ĐÁNH CẮP NỤ CƯỜI CỦA BẠN?
Sự phiền não trong công việc
Quan hệ với người khác gặp trục trặc
Những điều vụn vặt gây khó chịu
V.v
18
PHẢI CƯỜI NHƯ THẾ NÀO ?
Niềm nở
Duyên dáng
Tế nhị
19
•Bạn hãy đứng
trước gương để
tìm ra nụ cười
hấp dẫn nhất
của bạn
•Hãy tập cười
như tập hát
20
Hãy phục vụ với nụ cười
Chứ đừng vừa cười vừa phục vụ
21
Bạn đã biết nhận dạng tâm lý
qua nụ cười ?
22
có trên 2000 mét mặt khác nhau
Biểu hiện các cảm xúc: vui
mừng, buồn bã, ngạc nhiên, sợ
hãi, tức giận, ghê tởm
3. Nét mặt
23
Thái độ không đồng tình
Trông mặt mà bắt hình dong
24
buồn/ kín đáo/ ngờ vực
25
26
Thể hiện tâm trạng phấn chấn
27
28
Who is ?
29
30
Nét mặt khi giao tiếp nên thế nào
Không:
Ngây thơ
Trơ lì
Vô cảm
• Nên :
– Thanh thản
– Tươi tỉnh
– Sinh động như đang trò chuyện
31
4. Cử chỉ
Bắt tay
Vuốt ve
vỗ vai
Nắm giữ
.
32
Nhận dạng tâm lý qua
cử chỉ
Thái độ trì
hoãn
33
Tỏ thái độ có lỗi
34
Muốn che dấu điều gì
35
Biểu hiện đang nói dối
36
Tuyệt !!!
37
Cử chỉ chuyên nghiệp
Nên:
Tự nhiên
Phụ họa cho lời nói
Di chuyển để lôi cuốn
Nồng nhiệt:
Hơi nghiêng về đối tác
Tươi cười
Mắt nhìn thẳng
Bắt tay
Tự nhiên
• tránh
– Giả tạo
– Kiểu cách
– Cử động nhiều
– Cứng nhắc
– Gãi đầu,
– Đếm xu trong túi
38
Biểu đạt: hoà bình, hữu hảo,
thông cảm, cám ơn, kính trọng, xin
lỗi,
Bắt tay
39
Ai đưa tay ra trước ?
Chủ nhà, bề trên, phụ nữ
40
• Chậm?
• Nhanh ?
• Kịp thời đón nhận
Tốc độ đưa tay ra bắt thế nào ?
41
Thời gian bắt tay
bao nhiêu là đủ?
42
Dáng người ?
Nhìn vào đâu ?
Cười thế nào ?
Bắt tay và chào/hỏi / giới thiệu ?
Cách thức bắt tay:
43
Khi bắt tay nên tránh:
Tay không sạch
Đeo găng tay
Hời hợt
Nhìn không đúng chỗ
44
Biết người qua cách bắt tay
Nếu khi bắt tay lòng
bàn tay hướng xuống
phía dưới đè tay đối
phương ?
Ngược lại, lòng bàn tay
hướng vào bên trong ?
Cái bắt tay xiết chặt?
45
Đụng chạm
Số lần đụng chạm trong 1 giờ trò chuyện:
Porto Rico: 180 lần
Paris : 110
Florida : 1
Anh : 0
Vn : ?
(nguồn: Mery Munter)
46
Chuẩn mực của đụng chạm (Heslin)
Nghề nghiệp
Xã giao
Thân hữu
Ái tình
Gợi dục
• Bạn nghĩ gì khi ?
– Cô thư ký đụng nhẹ vào tay
bạn khi đưa công văn ?
– Một gã trai không quen cố tình
đứng ép vào bạn trong thang
máy ?
47
5. Tư thế
• Tư thế liên quan trực tiếp
đến vai trò, vị trí xã hội của
cá nhân.
• Thể hiện tính cách của con
người.
48
Tư thế không
có ý kiến gì
Tư thể biểu lộ
sự quan tâm
• Thế đứng
49
sự chững chạc
50
Thái độ dương dương tự đắc
51
người có chức quyền đầy tin tưởng
52
cách ngồi
Nào tôi có kém gì anh
53
Thách thức: xin cứ việc
54
Sự tự tin
55
“Tâm điểm” bộc lộ tư thế
Tâm điểm là gì?
Là giao của: đường nối 2
nách và đường xuyên qua
ngực
56
“Tâm điểm” bộc lộ tư thế
Khi người ta giấu tâm điểm:
Ngồi thấp
Khoanh tay
Ngoảnh mặt
•Không đồng ý
•Không quan tâm
•Không hứng thú
•Thủ thế
57
Tư thế tốt
Không:
quá lố: chồm lên, ngó nghiêng,
quá lộ: dạng chân, dang tay,
Đứng kiểu học trò trả bài
Nghiêng ngửa, ẻo lả
• Nên :
– Thoải mái: trọng tâm phân bố đều
– Dáng thẳng mà tự nhiên
– Phù hợp
58
Những thông điệp quan trọng của cử chỉ
Thể hiện uy quyền
• đứng thay vì ngồi.
• duỗi chân ra hoặc đặt tay
lên hai thành ghế.
• Hãy hạn chế tối đa chuyển
động đầu.
59
thể hiện uy quyền
Đừng ngại cho người nghe
thấy phần bụng của mình.
Vì đó là cử chỉ sẽ
thể hiện sự tự tin
và đáng tin cậy.
60
6. DIỆN MẠO, TRANG PHỤC
Vóc dáng, màu da,
khuôn mặt , quần
áo, trang sức, mùi
cơ thể,
61
Diện mạo
có thể gây
ấn tượng
mạnh
trong lần
tiếp xúc
đầu tiên.
• mọi người nhìn thấy rồi mới nghe.
• Trang phục - cách ứng xử không cần phát
ngôn.
• Nếu không có cơ hội phát ngôn, hoặc có
nói họ cùng không nghe, diện mạo là cách
nói hay nhất.
62
Sử dụng trang phục phù hợp
Phù hợp với: ngành nghề,
vị trí, tuổi tác, vóc dáng,..
Phù hợp về: Kiểu dáng,
màu sắc, độ dài và sự vừa
vặn.
cần chuyên nghiệp,
hơn là đúng mốt và đẹp
63
Không cẩu thả:
áo quần không ủi,
giày dép quá mòn đế,
bít tất quá giãn,...
64
Các bạn
xem tài
liệu và
nắm chắc
nguyên
tắc
65
Hình thể
móng tay,
tóc tai.
66
Trang điểm
Không lòe loẹt
Không quá cầu kỳ
67
dùng nước hoa
Nước hoa cùng một hãng sẽ có mùi khác nhau.
Nếu bạn nghĩ rằng dùng nhiều loại nước hoa mới là
“sành điệu” thì bạn đã không biết tìm cho riêng mình
một mùi hương quyến rũ.
Khi mua bạn phải tìm hiểu xem mình thuộc “gu”
nào, mạnh mẽ hay tế nhị.
Khi mua cho mình, bạn phải tự quyết định và không
nên bắt chước
68
xức nước hoa
Các điểm lý tưởng để xức nước hoa ?.
Có nên dùng nhiều ?
Có nên sử dụng nhiều loại cùng một lúc ?
69
KHÔNG CÓ AI XẤU,
CHỈ CÓ NGƯỜI KHÔNG
BiẾT LÀM DẸP MÀ
THÔI!
70
..Kỹ năng giao tiếp phi ngôn ngữ
II. CÁC KỸ NĂNG KHÁC
71
1. Bố trí không gian giao tiếp
Khoảng cách
Kê bàn ghế
Trang trí
Xếp chỗ ngồi
72
Khoảng cách giao tiếp
> 4 mét : công cộng
1 – 4 m : xã giao
0.5 – 1 m : bạn bè
0 m : thân mật
(nguồn: Munter)
Nếu bạn phá
vỡ không gian
đó thì sao?
73
Khoảng cách trong giao tiếp
Sếp đứng trực diện, với
nhân viên
• Sếp muốn đối đầu, trò
chuyện thẳng thắn
74
.. Khoảng cách trong giao tiếp
Sếp đứng ngang
hàng, bên cạnh
nhân viên
sếp muốn đặt mình vào vị trí
của nhân viên, nói chuyện
bình đẳng, thân thiện.
75
Chỗ tốt nhất nếu sếp muốn chọn ?
• chọn vị trí chéo so với đối phương khi trò chuyện,
có thể vừa quan sát, vừa thể hiện thái độ trước
nhân viên.
76
Kê bàn ghế
Đôi khi kê bàn ghế là một thông điệp quan trọng:
hội nghi Paris 1973
Đề nghị
của Hoa Kỳ
Đề nghị
của
Việt Nam
Thư
ký
Thư
ký
Đề nghị của
Liên Xô
77
Kê bàn ghế
Bàn tròn:
Bàn chữ u:
Bàn vuông:
Kiểu lớp học:
78
Hãy nghe lệnh
của tôi
79
Các cậu có thể thảo luận, nhưng tôi sẽ đúc kết và ra
lệnh
CHỦ TỌA
80
Bình đẳng, thân thiện
81
Các anh hãy nhìn lên đây, sau đó thảo luận, vàcho tôi biết ý kiến
Chủ tọa
82
Chỗ ngồi đàm phán
1
2
PD 3
4 1 2
4
PD
3
83
84
Bố trí chỗ ngồi trên xe
1
2
4
3
85
Nếu Bạn chưa biết nguyên tắc xếp chỗ ngồi ?
Xin coi tài liệu, bạn sẽ tìm được
những hướng dẫn cơ bản
86
2. Đãi tiệc
Giấy mời
Chuẩn bị thực đơn
Bố trí chỗ ngồi
Đãi rượu
87
Chuẩn bị thực đơn
mục đích để khách ăn ngon miệng và an toàn.
Lưu ý những chế độ ăn đặc biệt của khách (món ăn cấm kỵ tôn
giáo, chế độ ăn kiêng
Nên có những món đặc sản >< Nhưng cần tránh : rắn, chuột,..
Món khai vị: nem, nộm hoặc bánh;
Món súp: (Một số nước châu Á ăn vào cuối buổi).
Sau món súp là món chính: 1 từ thịt, 1 hải sản.//
88
Bố trí chỗ ngồi
VIP
Chủ
89
Bố trí chỗ ngồi khi có thêm khách danh dự
6 2
KDD
4 8 12
95
VIPChủ
3711
10
90
Đãi rượu
khai vị:
Whisky: nguyên chất rót 1/8 cốc lớn, hoặc thêm
soda, hoặc đá (khoảng ¼ ly).
Rượu GIN của Anh hoặc Hà Lan, có thể thêm vài lát
chanh,
Sâmbanh: khai vị loại sang,
bia, nước ngọt, nước suối.
Tất cả đều phải rót ra ly to
91
Rượu dùng trong bữa chính
trong tiệc ngồi
không dùng các loại rượu mạnh khai vị
thường dùng Vang đỏ (ăn thịt), vang
trắng (ăn hải sản)
Tiệc đứng:
Để chúc: Rượu trắng (VODKA, Mao
đài),Rượu sâm, nếp mới,..
Sau đó uống tự do theo ý thích.
92
3. Giao tiếp khi dự tiệc
1. Tìm chỗ của mình thế nào ?
2. Dùng khăn ăn ra sao ?
3. Khi có người phát biểu ?
4. Cách lấy thức ăn mời khách ?
5. Có nên ép khách ăn, uống để thể hiện nhiệt tình ?
6. Lấy thức ăn ?
7. Lưu ý gì về tư thế tay?
8. Miếng thức ăn cuối cùng ?
9. Một món lấy bao nhiêu thì coi được?
93
5. Quà tặng
Quà tặng là vật dẫn đưa
tình cảm. Bất cứ món quà
nào cũng biểu thị ý nghĩa
riêng của người tặng, hoặc
là lời cảm tạ, lời chúc
phúc, hoặc là tấm lòng hiếu
thảo hay tình yêu...
Có món quà khiến ta vui sướng, có
món quà làm ta ấm lòng... Có
những món quà chỉ khiến ta lưu
tâm trong chốc lát nhưng có những
món quà ta mang theo suốt cả cuộc
đời...
94
Lời hay ý đẹp về quà tặng
Một hình ảnh có giá trị bằng cả ngàn
lời nói, một đồ vật có giá trị không
kém một bài diễn văn. Quà tặng là
thông điệp cuối cùng mà khách mời
sẽ mang về. “quà tặng duy trì tình
bạn”.
95
Bạn nghĩ gì khi bạn gái bình luận món quà 8/3
Ôi, cái lão điên này lại tặng bánh xà phòng thế này, chê mình
lười tắm chắc?
Ôi các chị ơi, em được gã nào tặng lọ lăn nách nữ đây này. Ôi
xấu hổ quá,
Ví đầm với chả ví váy, năm nào cũng ví chán mớ đời!
Trời! Tưởng gì, hóa ra con thú bông rởm. Cứ làm như mình
còn teen lắm.
Lại bộ dũa móng tay, năm nay em nhận được 4 bộ rồi mới
đau sờ cau chứ.
Ồ, một cái khăn mùi xoa này, thôi để chùi mũi tạm vậy...
96
Nghệ thuật tặng quà
Cần đoán đúng tâm lý người nhận
lấy sự tiếp nhận thích thú của đối
phương làm cơ sở lựa chọn quà.
Một lễ vật quá sang sẽ khiến người
nhận có cảm giác mắc nợ.
Món quà đơn giản nhưng có thể làm
người nhận thích thú nếu đúng tâm ý
Nên tặng lúc đầu hơn là cuối chuyến
thăm,
nên tặng những thứ nhẹ nhàng, giàu
giá trị kỷ niệm. Nếu là vật hiếm thì
càng hay.
97
Tặng hoa
Bạn đã là những chuyên gia /
chúng tôi tin như thế
Nhưng hãy nhớ vận dụng hết
kỹ năng khi làm bài